Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 24 - Tiết 89: Kiểm tra tiếng Việt

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 24 - Tiết 89: Kiểm tra tiếng Việt

Mục tiêu:

 Kiểm tra đánh giá sự nhận thức của học sinh về nội dung câu rút gọn, câu đặc biệt và trạng ngữ trong câu.

 Rèn kĩ năng làm bài tổng hợp.

B - Chuẩn bị:

- GV: Đề, đáp án.

- HS: Ôn tập.

C- Tổ chức các hoạt động dạy-học

 

doc 4 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 861Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 24 - Tiết 89: Kiểm tra tiếng Việt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 22/01/2010
Ngày giảng7A:
 7B:
Tuần: 24 - Tiết: 90
Kiểm tra tiếng việt
I. Mục tiêu:
 Kiểm tra đánh giá sự nhận thức của học sinh về nội dung câu rút gọn, câu đặc biệt và trạng ngữ trong câu.
 Rèn kĩ năng làm bài tổng hợp.
B - Chuẩn bị:
- Gv: Đề, đáp án.
- Hs: Ôn tập.
C- Tổ chức các hoạt động dạy-học
*HĐ1- Khởi động
1- Tổ chức lớp 
- 7A : Có mặt.HS ; Vắng mặt..HS(.)
- 7B : Có mặt.HS ; Vắng mặt..HS(.)
2- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
+ Nhận xét: 7A
7B
3- Bài mới( Giới thiệu): GV Nêu yâu cầu giờ kiểm tra
* HĐ2- Tiến hành giờ kiểm tra
Đề số 01(Lớp 7A)
I. Trắc nghiệm. (Chọn ý đúng đỳng bằng cỏch khoanh trũn vảo chữ cỏi đứng đầu)
Cõu 1: Thế nào là câu rút gọn?
	A.Thờm thành phần cho cõu. 
	B. Bớt thành phần phụ.
	C.Làm cho cõu ngắn gọn. 
	D. Khi núi (viết) cú thể lược bỏ một số thành phần của cõu.
Cõu 2. Người ta rút gọn câu trong những trường hợp nào?
	A. Làm cho cõu ngắn gọn hơn. 
	B. Vừa thụng tin nhanh, vừa trỏnh lặp từ ngữ đứng trước.
	C. Ngụ ý hành động, đặc điểm núi trong cõu là của chung mọi người. 
	D. Cả A, B, C đều đỳng.
Cõu 3. Khi rỳt gọn cõu cần chỳ ý điều gỡ?
	A. Khiến người đọc (nghe) hiểu sai. 
	B. Khiến người đọc (nghe) hiểu khụng đỳng.
	C. Khụng biến thành cõu cộc lốc, khiếm nhó. 
	D. Cả A, B, C đều đỳng.
Cõu 4. Trong cỏc cõu sau đõy, cõu nào là cõu rỳt gọn?
	A. Ăn quả nhớ kẻ trồng cõy. 	B. Tụi núi.
	C. Chị ấy đang đi. 	D. Mẹ ơi!
Cõu 5.Thế nào là cõu đặc biệt?
	A. Cấu tạo cú một thành phần. 
	B. Khụng cấu tạo theo mụ hỡnh C – V.
	C. Cõu cú đầy đủ thành phần. 
	D. Cõu khụng cú thành phần.
Cõu 6. Cõu đặc biệt cú tỏc dụng gỡ?
	A. Xỏc định thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc.
	B. Liệt kờ, thụng bỏo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.
	C. Bộc lộ cỏm xỳc, gọi đỏp. 
	D. Cả A, B, C đều đỳng.
Cõu 7. Trong cỏc cõu sau, cõu nào là cõu đặc biệt?
	A. Tấc đất tấc vàng. 	B. Sơn! Em Sơn! Sơn ơi! 
	C. Chỳng chỏu hành quõn. 	D. Đi mói khụng về.
Cõu 8.Trạng ngữ dựng đề làm gỡ trong cõu?
	A. Xỏc định thời gian, nơi chốn. 
	B. Xỏc định nguyờn nhõn, mục đớch.
	C. Xỏc định phương tiện, cỏch thức sự việc diễn ra nờu trong cõu. 
	D. Cả A, B, C đều đỳng.
Cõu 9.Trạng ngữ cú thể đứng ở đõu?
	A. Cuối cõu. 	B. Giữa cõu. 
	C. Đầu cõu, cuối cõu hay giữa cõu. 	D. Đầu cõu.
Cõu 10. Dấu hiệu nào để nhận biết trạng ngữ?
	A. Quóng nghỉ khi núi. Dấu phẩy khi viết. 	B. Dấu phẩy khi viết.
	C. Khụng cú dấu hiệu nào. 	D. Quóng nghỉ khi núi.
II. Tự luận.(7,5 điểm)
Câu 1(3 điểm): Đọc kĩ đoạn văn sau và tìm câu rút gọn, chỉ rõ rút gọn thành phần nào?Khôi phục lại thành phần bị thiếu ấy?
 '' Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.''
 ( Hồ Chí Minh)
Câu 2(4.5đ). Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5 - 7 câu) biểu cảm về cảnh đẹp quê hương em, trong đó có câu đặc biệt, 2 điệp từ hoặc điệp ngữ, 2 trạng ngữ. Hãy ghi rõ những câu đặc biệt, điệp từ, điệp ngữ, trạng ngữ đã sử dụng trong đoạn.
*đề số 02(Lớp 7b)
I. Trắc nghiệm. (Chọn ý đỳng bằng cỏch khoanh trũn vảo chữ cỏi đứng đầu)
Cõu 1. Khi rỳt gọn cõu cần chỳ ý điều gỡ?
	A. Khiến người đọc (nghe) hiểu sai. 
	B. Khiến người đọc (nghe) hiểu khụng đỳng.
	C. Khụng biến thành cõu cộc lốc, khiếm nhó. 
	D. Cả A, B, C đều đỳng.
Cõu 2. Trong cỏc cõu sau đõy, cõu nào là cõu rỳt gọn?
	A. Ăn quả nhớ kẻ trồng cõy. 	 B. Tụi núi. 
	C. Chị ấy đang đi. 	 D. Mẹ ơi!
Cõu 3: Thế nào là câu rút gọn?
	A.Thờm thành phần cho cõu. 
	B. Khi núi (viết) cú thể lược bỏ một số thành phần của cõu.
	C. Bớt thành phần phụ. 
	D.Làm cho cõu ngắn gọn. 
Cõu 4. Người ta rút gọn câu trong những trường hợp nào?
	A. Làm cho cõu ngắn gọn hơn. 
	B. Vừa thụng tin nhanh, vừa trỏnh lặp từ ngữ đứng trước.
	C. Ngụ ý hành động, đặc điểm núi trong cõu là của chung mọi người. 
	D. Cả A, B, C đều đỳng.
Cõu 5. Cõu đặc biệt cú tỏc dụng gỡ?
	A. Xỏc định thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc.
	B. Liệt kờ, thụng bỏo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.
	C. Bộc lộ cỏm xỳc, gọi đỏp. 
	D. Cả A, B, C đều đỳng.
Cõu 6.Trong trường hợp nào người ta cú thể tỏch thành cõu riờng?
	A.Nhấn mạnh, chuyển ý hoặc tỡnh huống, cảm xỳc nhất định. 
	B. Gõy sự chỳ ý.
	C.Làm cho cõu ngắn gọn. 	D.Thành cõu độc lập.
Cõu 7. Trong cỏc cõu sau, cõu nào là cõu đặc biệt?
	A. Tấc đất tấc vàng. 	 B. Chỳng chỏu hành quõn. 
	C. Đi mói khụng về.. 	 D. Sơn! Em Sơn! Sơn ơi! 
Cõu 8.Trạng ngữ cú thể đứng ở đõu?
	A. Cuối cõu. B. Giữa cõu. 
	C. Đầu cõu, cuối cõu hay giữa cõu. D. Đầu cõu.
Cõu 9. Dấu hiệu nào để nhận biết trạng ngữ?
	A. Quóng nghỉ khi núi. B. Quóng nghỉ khi núi.Dấu phẩy khi viết. 
	C. Dấu phẩy khi viết. D. Khụng cú dấu hiệu nào. 
.Cõu 10.Thế nào là cõu đặc biệt?
	A. Cấu tạo cú một thành phần. 	 B. Khụng cấu tạo theo mụ hỡnh C – V.
	C. Cõu cú đầy đủ thành phần. D. Cõu khụng cú thành phần.
II. Tự luận.(7,5 điểm)
Cõu 1(1,5đ): Câu nào trong các câu sau có cụm từ "mùa xuân" làm trạng ngữ?
A. Mùa xuân là tết trồng cây	C. Các bạn ơi! Mùa xuân đến rồi.
B. Tự nhiên ai cũng chuộng mùa xuân	D. Mùa xuân, cây cối đâm chồi nảy lộc.
Câu 2(6đ)
 Viết đoạn văn chứng minh cho luận điểm: “Con người đang nỗ lực cứu lấy thiên nhiên môi trường.”
 a, Trong đoạn có ít nhất 1 câu có trạng ngữ (gạch chân). Chỉ rõ công dụng của Trạng ngữ đó?
 b, Sử dụng 1 câu đặc biệt? 1 điệp từ? ( ghi rõ vào bên dưới đoạn văn)
Đỏp ỏn.
I. Trắc nghiệm.(Mỗi cõu trả lời đỳng được 0,25 điểm)
* đề số 01.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
D
D
D
A
B
D
B
D
C
A
II. Tự luận.
Cõu 1.(3,0đ)
1.1(0,75đ)-Chỉ ra được các câu rút gọn sau:
	C1: Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy.(0.25đ) 
	C2: Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. (0.25đ)
	C3: Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.''(0.25đ)
1.2(2,25đ)- Các câu đều rút gọn thành phần chủ ngữà Khôi phụclại như sau:
C1: Tinh thần yêu nước có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. (0.75đ)
C2: Nhưng cũng có khi Tinh thần yêu nước được cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. (0.75đ)
C3: Nghĩa là Chúng ta phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.''(0.75đ)
Câu 2(4,5đ): Yêu cầu cần đạt
	- Viết một đoạn văn ngắn khoảng 5 - 7 câu(1.5đ)
	- Có dùng câu 1đặc biệt, 2 điệp từ hoặc điệp ngữ, 1 trạng ngữ.(2đ)
	- Ghi ra những câu đặc biệt, điệp từ, điệp ngữ, trạng ngữ đã sử dụng trong đoạn(1đ)
Đề số 02
I. Trắc nghiệm(2.5đ): (Mỗi cõu trả lời đỳng được 0,25 điểm)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
D
A
B
D
D
A
D
C
B
B
II. Tự luận.( 7.5đ)
Cõu 1(1.5đ): HS chọn ý:
	D. Mùa xuân, cây cối đâm chồi nảy lộc.
Câu 2 :
- Viết đoạn văn ngắn khoảng 5 đến 8 cõu. (2điểm)
- Cú và gạch dười từ 1trạng ngữ trở lờn, Nờu rừ tỏc dụng của cỏc trạng ngữ đú.(2điểm)
- Sử dụng 1 câu đặc biệt? 1 điệp từ(2điểm)	
*HĐ3- Hoạt động nối tiếp
1- Câu hỏi và bài tập củng cố kiến thức. : Nhận xét giờ kiểm tra. Thu bài.
2- HDVN
	- Ôn tập kiến thức về câu, trạng ngữ.
	- Chuẩn bị: Cách làm bài văn lập luận chứng minh.

Tài liệu đính kèm:

  • docT90.doc