Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 24 - Tiết 94: Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 24 - Tiết 94: Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh

I. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh

- Nắm được mục đích, tính chất và các yếu tố của bài văn nghị luận chứng minh.

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

 GV: SGK, STK, gi¸o ¸n.

 HS: Chun bÞ bµi tríc nhµ, tr¶ li c©u hi SGK.

III. Các bước lên lớp:

1. Ổn định lớp :

2. Kiểm tra bài cũ : - Hiểu thế nào là lập luận trong bài văn nghị luận. Khi lập luận người ta thường thực hiện theo một quy trình nào ?

 

doc 3 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 708Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 24 - Tiết 94: Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :	
Tuần 24	
TiÕt 94
I. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh	
- Nắm được mục đích, tính chất và các yếu tố của bài văn nghị luận chứng minh.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
à GV: SGK, STK, gi¸o ¸n.
à HS: ChuÈn bÞ bµi tríc ë nhµ, tr¶ lêi c©u hái SGK.
III. Các bước lên lớp:
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :	- Hiểu thế nào là lập luận trong bài văn nghị luận. Khi lập luận người ta thường thực hiện theo một quy trình nào ?
3. Bài mới :
Giới thiệu : Trong các tiết học trước các em đã được tìm hiểu rất kỹ về văn nghị luận. Tuy nhiên, đó chỉ là tên gọi chung của một số thể văn (chứng minh, phân tích, giải thích, bình luận). Hôm nay chúng ta sẽ đi sâu vào phân tích một thể loại cụ thể, đó là kiểu bài nghị luận chứng minh qua bài học hôm nay.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1 :
- Trong đời sống, khi cần chứng minh cho ai đó tin rằng lời nói của em là thật không phải nói dối, em phải làm như thế nào?
- Từ đó nhận xét thế nào là chứng minh? (trong đời sống)
Ä Chứng minh trong đời sống là đưa ra những bằng chứng để làm sáng tỏ, để chứng tỏ sự đúng đắn của vấn đề.
* Có thể đưa ra một tình huống trong đời sống cho học sinh thảo luận. 	(sách tham khảo)
- Tuy nhiên trong bài văn nghị luận, khi mà người ta chỉ được dùng lời văn, (không được dùng nhân chứng và vật chứng) thì làm thế nào để chứng tỏ một ý kiến nào đó là đáng tin cậy và đúng sự thật.
Muốn chứng minh vấn đề trong bài văn nghị luận chỉ có cách dùng lý lẽ, lời văn trình bày và lập luận để làm sáng tỏ.
- Gọi học sinh đọc bài văn
- Luận điểm chính của bài văn này là gì?
- Hãy tìm những câu văn mang luận điểm đó.
- Để khuyên người ta “đừng sợ vấp ngã” bài văn đã lập luận như thế nào? Các sự thật được dẫn ra có đáng tin không?
- Vậy em hiểu phép lập luận chứng minh là gì?
- Gọi học sinh đọc lại ghi nhớ sgk
- Gọi học sinh đọc bài văn “Không sợ sai lầm”.
- Bài văn nêu lên luận điểm gì? 
- Hãy tìm những câu mang luận điểm đó.
- Để chứng minh luận điểm của mình người viết đã đưa ra những luận cứ nào?
- Những luận cứ ấy có hiển nhiên, có sức thuyết phục không? Vì sao?
- Cách lập luận chứng minh này có khác gì so với bài “đừng sợ vấp ngã”?
* Gọi học sinh đọc bài đọc thêm : ”có hiểu đời mới hiểu văn”.
* Tìm những dẫn chứng để thuyết phục, để chứng tỏ là mình nói sự thật. Ví dụ như đưa ra những vật chứng (đồ vật, tranh ảnh) hay nhân chứng (mời ai đó từng chứng kiến sự việc) làm chứng.
* Hs nhận xét
* Học sinh thảo luận bài văn nghị luận “Đừng sợ vấp ngã”
* Hs trả lời.
* Nhận xét : Để khuyên người ta đừng sợ vấp ngã, tác giả đã sử dụng phương pháp lập luận chứng minh bằng một loạt các sự thật có độ tin cậy và sức thuyết phục cao. Nói cách khác mụch đích của phương pháp lập luận chứng minh là làm cho người đọc tin luận điểm mà mình sẽ nêu ra.
* Hs trả lời
* Học sinh đọc lại ghi nhớ sgk
* Hs đọc.
* Không sợ sai lầm .
* Hs trả lời.
* Hs trả lời
* Hs trả lời
* Hs trả lời
I. Mục đích và phương pháp lập luận chứng minh :
* Tìm hiểu văn bản: Đừng sợ vấp ngã
- Luận điểm chính: Đừng sợ vấp ngã
+ Đã bao lần bạn vấp ngã mà không hề nhớ.
+ Vậy xin bạn chớ lo thất bại
+ Điều đáng sợ hơn là bạn bỏ qua nhiều cơ hội chỉ vì không cố gắng hết mình.
+ Phương pháp lập luận chứng minh
- Oan đi-Xnây từng bị tòa báo sa thải vì thiếu ý tưởng.
- Lúc còn học phở thông Lu-I-pa-xtơ chỉ là một học sinh trung bình.
- L.tôn-tôi, tác giả bộ tiểu thuyết nổi tiếng “chiến tranh và hòa bình” bị đình chỉ học vì vừa không có năng lực, vừa thiếu ý chí học tập.
- He-ri Pho thất bại và cháy túi tới 5 lần trước khi đi tới thành công.
- Ca sĩ Ô-pê-ra nổi tiếng, En-ri-cô Ca-ru-xô bị thầy giáo cho là thiếu chất giọng.
II. Luyện tập:
- Luận điể : Không sợ sai lầm
- Những câu mang luận điểm
+ Một người tụ tập được
+Thất bại là mẹ của thành công.
+Những người sáng suốt dám làm. Không sợ sai lầm mới làm chủ số phận của mình.
-Nếu muốn sống mà không phạm chút sai lầm nào thì chỉ là ảo tưởng hoặc hèn nhát trước cuộc đời.
- Nếu sợ thất bại, sợ sai lầm thì không bao giờ có thể làm được việc gì. Sai lầm đem đến bài học cho đời.
-Nếu sợ sai lầm thì chẳng dám làm gì.
-Chẳng ai thích sai lầm, nhưng khi đã phạm sai lầm thì phải biết rút kinh nghiệm để tiến lên.
* Những luận cứ ấy rất đúng với thực tế nên có sức thuyết phục cao.
* Khác :
- Phần mở đầu : nêu vấn đề cũng khác.
- Câu này thể hiện ý khẳng định : Đã sống là phải có phạm sai lầm.
- Phần thân bài :
+ Ở bài đừng sợ vấp ngã tác giả nêu lên một loạt dẫn chứng thực tế rút ra từ tiểu sử những người thành công, đã nổi danh để làm chứng cứ.
+ Ở bài: không sợ sai lầm tác giả chủ yếu dùng lý lẽ để phân tích. Lý lẽ trong bài nêu lên nhiều khía cạnh của vấn đề như : sợ sai lầm là trốn tránh thực tế. Sai lầm cũng có 2 mặt : mặt gây tổn thất và mặt đem lại bài học bổ ích. Cứ tiến hành công việc của mình, dù có thất bại thì hãy xem thất bại là mẹ thành công.
4. Củng cố :	- Gọi học sinh đọc lại ghi nhớ.
5. Dặn dò :	- Xem trước bài mới : Thên trạng ngữ cho câu

Tài liệu đính kèm:

  • doc94final.doc