Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 26 - Tiết 100: Luyện tập viết đoạn văn chứng minh

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 26 - Tiết 100: Luyện tập viết đoạn văn chứng minh

 A. Mục tiêu:

Củng cố những kiến thức về văn nghị luận chứng minh qua việc luyện tập giải quyết trọn vẹn 1 đề bài CM 1 vấn đề văn học đơn giản.

 Biết vận dụng viết một đoạn văn chứng minh hoàn chỉnh.

 Tích cực, nghiêm túc.

B. Chuẩn bị:

- GV: Giáo án. Dụng cụ dạy học.

- HS: Ôn và chuẩn bị bài.

 

doc 3 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 807Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 26 - Tiết 100: Luyện tập viết đoạn văn chứng minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 28/02/2010
Ngày giảng7A:
 7B:
Tuần: 26 - Tiết: 100
Luyện tập
 viết đoạn văn chứng minh
 A. Mục tiêu:
Củng cố những kiến thức về văn nghị luận chứng minh qua việc luyện tập giải quyết trọn vẹn 1 đề bài CM 1 vấn đề văn học đơn giản. 
 Biết vận dụng viết một đoạn văn chứng minh hoàn chỉnh.
 Tích cực, nghiêm túc.
B. Chuẩn bị:
- Gv: Giáo án. Dụng cụ dạy học.
- Hs: Ôn và chuẩn bị bài.
C- Tổ chức các hoạt động dạy-học
*HĐ1- Khởi động
1- Tổ chức lớp 
- 7A : Có mặt.HS ; Vắng mặt..HS(.)
- 7B : Có mặt.HS ; Vắng mặt..HS(.)
2- Kiểm tra bài cũ:
+ Nhận xét: 7A
7B
3- Bài mới( Giới thiệu): 
* HĐ2- Hướng dẫn luyện tập
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
- H. Nhắc lại những yêu cầu đối với một đoạn văn chứng minh.
- Nhắc lại nội dung phần mở bài, kết bài của VNL.
- Tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm.
I. Yêu cầu đối với một đoạn văn chứng minh.
 1. Đoạn văn không tồn tại độc lập, riêng biệt mà chỉ là một bộ phận của bài văn vì vậy khi tập viết một đoạn văn, cần cố hình dung đoạn văn đó nằm ở vị trí nào của bài văn. Có thế mới viết được thành phần chuyển đoạn.
 2. Cần có câu chủ đề nêu rõ luận điểm của đoạn văn. Các ý, các câu khác trong đoạn phải tập trung làm sáng tỏ cho luận điểm.
 3. Các lý lẽ, dẫn chứng phải được sắp xếp hợp lý để quá trình lập luận chứng minh được thực sự rõ ràng, mạch lạc.
II. Luyện tập.
2-Caựch vieỏt moọt ủoaọn vaờn vụựi moọt ủeà baứi ủaừ cho
*ẹeà : Chửựng minh raống "vaờn chửụng luyeọn nhửừng tỡnh caỷm ta saỹn coự".
-Luaọn ủieồm: Vaờn chửụng luyeọn cho ta nhửừng tỡnh caỷm ta saỹn coự
+Luaọn cửự giaỷi thớch: Vaờn chửụng coự noọi dung tỡnh caỷm. 
Vaờn chửụng coự taực duùng truyeàn caỷm.
+Luaọn cửự thửùc teỏ: Ta tỡm ủửụùc tỡnh caỷm thửùc teỏ qua caực baứi vaờn ủaừ hoùc:
Coồng trửụứng mụỷ ra: Nhụự laùi tỡnh caỷm ngaứy ủaàu tieõn ủi hoùc.
Meù toõi: Nhụự laùi nhửừng loói laàm vụựi meù.
Moọt thửự quaứ cuỷa luựa non Coỏm: Nhụự laùi moọt laàn aờn coỏm.
Muứa xuaõn cuỷa toõi: Nhụự laùi moọt ngaứy teỏ cụỷ queõ hửụng.
*Vieỏt ủoaùn vaờn:
 Noựi ủeỏn yự nghúa vaờn chửụng, ngửụứi ta hay noựi ủeỏn: "Vaờn chửụng luyeọn nhửừng tỡnh caỷm ta saỹn coự noọi dung cuỷa vaờn chửụng bao giụứ cuừng laứ tỡnh caỷm cuỷa nhaứ vaờn ủoỏi vụựi cuoọc soỏng. Khi ủaừ thaứnh vaờn, tỡnh caỷm nhaứ vaờn truyeàn ủeỏn ngửụứi ủoùc, taùo neõn sửù ủoàng caỷm vaứ laứm phong phuự theõm caực tỡnh caỷm ta ủaừ coự. Qua baứi Coồng trửụứng mụỷ ra, em thaỏy yeõu thửụng hụn nhửừng ngoõi trửụứng ủaừ hoùc, thaỏy mỡnh caàn phaỷi coự traựch nhieọm hụn trong h.taọp vaứ caứng bieỏt ụn caực thaày coõ giaựo ủaừ khoõng quaỷn ngaứy ủeõm daùy doó chuựng em neõn ngửụứi. Em ủaừ coự laàn phaùm loói vụựi meù. Bửực thử cuỷa ngửụứi boỏ gửỷi cho En Ri-Coõ trong baứi Meù toõi ủaừ laứm cho em nhụự laùi caực laàn phaùm loói vụựi meù maứ em khoõng bieỏt xin loói meù. Em ủaừ coự laàn ủửụùc aờn coỏm, nhửng sau khi hoùc baứi Moọt thửự quaứ cuỷa luựa non Coỏm, em mụựi caỷm thaỏy laàn aỏy, em thửùc sửù chửa bieỏt thửụỷng thửực coỏm. Ai cuừng ủaừ soỏng qua nhửừng ngaứy teỏt trong khung caỷnh tỡnh caỷm g.ủỡnh, nhửng sao baứi Muứa xuaõn cuỷa toõi laứm em ửụực ao trụỷ laùi HN moọt caựch xoỏn xang, khi em nghú raống tửứ laõu em ủaừ khoõng coự 1 tỡnh caỷm queõ hửụng saõu naởng nhử trong baứi vaờn duứ em laứ ngửụứi HN. Toựm laùi văn chương coự t.ủoọng raỏt lụựn ủeỏn tỡnh caỷm con ngửụứi, noự laứm cho cuoọc soỏng cuỷa con ngửụứi trụỷ neõn toỏt ủeùp hụn.
*HĐ4- Hoạt động nối tiếp
1- Câu hỏi và bài tập củng cố kiến thức.
- Hoàn thiện các đoạn văn
2- HDVN
	- Đọc tham khảo văn nghị luận.
	- Chuẩn bị: Ôn tập văn nghị luận

Tài liệu đính kèm:

  • docT100.doc