Giúp HS ôn tập kiến thức về phép tu từ từ vựng so sánh.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: Dặn HS xem lại bài so sánh, SGK NV 6, t2.
- HS: Xem lại bài so sánh, SGK NV 6, t2.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/ Ổn định lớp: KT sĩ số (1 phút)
2/ Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)
- Như thế nào là thành phần chính, thành phần phụ của câu?
- Cho biết đặc điểm của chủ ngữ, vị ngữ?
Tuần 28 Chủ đê: ÔN TẬP SO SÁNH (1 tiết) (Ngày soạn: 04/03/2011) *** I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS ôn tập kiến thức về phép tu từ từ vựng so sánh. II/ CHUẨN BỊ: - GV: Dặn HS xem lại bài so sánh, SGK NV 6, t2. - HS: Xem lại bài so sánh, SGK NV 6, t2. III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/ Ổn định lớp: KT sĩ số (1 phút) 2/ Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) - Như thế nào là thành phần chính, thành phần phụ của câu? - Cho biết đặc điểm của chủ ngữ, vị ngữ? 3/ Bài mới: * Giới thiệu bài: . (1 phút) ĐL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT 10’ Hoạt động 1: - ?: “So sánh là gì ? So sánh có tác dụng gì ?” - ?: “Trình bày cấu tạo của phép so sánh ?” - ?: “Cho ví dụ một số phép so sánh rồi điền vào mô hình cấu tạo ?” - GV nhận xét và giảng. - HS trả lời - HS nhận xét I/ LÝ THUYẾT: - So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Vế A PDSS Từ SS Vế B Mặt trời tròn trĩnh như Loøng ñoûquả trứng gà 25’ Hoạt động 2: - BT 1: Tìm các phép so sánh trong văn bản “Sông nước Cà Mau” (Trang 18, 19, 20 – SGK) và ghi vào mô hình của phép so sánh. - BT 2: Töï ñaët moät soá pheùp so saùnh theo caùc kieåu sau: ngöôøi vôùi ngöôøi, vaät vôùi vaät, vaät vôùi ngöôøi, caùi cuï theå vôùi caùi truø töôïng. - Giáo viên nhận xét - HS lần lượt làm các bài tập. - HS sửa bài tập. - HS nhận xét II/ BÀI TẬP: 1/ Vế A PDSS Từ SS Vế B *sông ngòi, kênh gạch * rừng đước càng bủa giăng chi chít dựng lên cao ngất như như mạng nhện hai d ãi tr ường th ành v ô t ận 2/* Ngöôøi vôùi ngöôøi: “Coâ giaùo nhö meï hieàn. * Vaâït vôùi vaät: “Nhöõng ngoâi nhaø moïc leânø nhö naám sau möa”. * Vaät vôùi ngöôøi: “Meï giaø nhö chuoái chín caây”. * Cuï theå – tröøu töôïng: “Nghóa meï baèng trôøi chín thaùng cöu mang”. 4/ Củng cố: ( 2 phút) - ?: “So sánh là gì ? So sánh có tác dụng gì ? Trình bày cấu tạo của phép so sánh ?” 5/ Dặn dò: (1 phút) - Xem lại lý thuyết và bài tập. --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần 28 Chủ đê: CAÙCH LAØM BAØI VĂN LẬP LUẬN GIAÛI THÍCH (1 tiết) (Ngày soạn: 04/03/2011) *** I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: Naém ñöôïc muïc ñích, tính chaát vaø caùc yeáu toá cuûa pheùp laäp luaän giaûi thích. II/ CHUẨN BỊ: - GV: Dặn HS xem lại bài cách làm bài văn LLGT, SGK NV 7, t2. - HS: Xem lại bài cách làm bài văn LLGT, SGK NV 7, t2. III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/ Ổn định lớp: KT sĩ số (1 phút) 2/ Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) - ?: “So sánh là gì ? So sánh có tác dụng gì ? Trình bày cấu tạo của phép so sánh ?” 3/ Bài mới: * Giới thiệu bài: . (1 phút) ĐL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT 13’ Hoạt động 1: Tìm hiểu các bước làm bài văn lập luận giải thích. Vd. Nhân dân ta có câu tục ngữ: “Đi một ngày đàng học một sàng khôn”. Hãy giải thích nội dung câu tục ngữ đó? ?Đề yêu cầu giải thích vấn đề gì ? ( Có 4 bước để làm bài văn lập luận giả thích ) -Tìm hiể đề -Lập dàn bài. -Viết bài. -Đọc lại và sửa chữa. Gv theo dõi và hướng dẫn. - HS trả lời - HS nhận xét Hs thực hiện theo các bước I.Các bước làm bài văn lập luận giải thích. Vd. Nhân dân ta có câu tục ngữ: “Đi một ngày đàng học một sàng khôn”. Hãy giải thích nội dung câu tục ngữ đó? 1.Tìm hiểu đề và tìm ý: -Nội dung . - Kiểu bài. Giải thích –nghĩa đen , -nghĩa bóng, - nghĩa mở rộng. 2. Lập dàn ý: *Mb. Phần mở bài phải mang địng hướng giải thích, phải gợi nhu cầu được hiểu. *Tb. Giải thích được câu tục ngữ Nghĩa đen đi một ngày đàng là gì ? Nghĩa bóng đúc kết kinh nghiệm về nhận thức. Nghĩa sâu xa Muốn ra khỏi lũy tre làng để mở rộng tầm mắt,tranhd được chuyện “Ếch ngồi đáy giếng” *Kb. Đối với ngày nay câu tục ngữ xưa vẫn còn nguyên giá trị. 3. Viết bài : a. Phần mở bài. Hs tìm ra những cách mở bài khác nhau b.Phần thân bài . Các đoạn của thân bài phải phù hợp với đoạn mở bài để bài văn thành một thể thống nhất c. Phần kết bài . HS tìm ra những cách kết bài khác nhau . 4. Đọc lại và sửa chữa. 24’ Hoạt động 2: Đề: Giải thích câu tục ngữ “Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng”. Gv yêu cầu hs thực hiện theo các bước như trên. Gv nhận xét HS làm bài tập. HS sửa bài tập. HS nhận xét II/ BÀI TẬP: Hs thực hiện các bước làm bài văn lập luận giải thích với đề: Giải thích câu tục ngữ “Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng”. 4/ Củng cố: / 5/ Dặn dò: (1 phút) - Xem lại lý thuyết và bài tập.
Tài liệu đính kèm: