Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 29 - Tiết 116: Luyện tập lập luận giải thích

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 29 - Tiết 116: Luyện tập lập luận giải thích

A. Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh:

- Có dịp củng cố chắc chắn hơn nữa những biểu hiện về cách làm bài văn giải thích.

- Biết vận dụng điều đó để làm bài văn giải thích cho một nhận định, một ý kiến của một vấn đề xã hội và văn học gần gũi với những bài văn mà các em được học, hoặc quen thuộc với đời sống của các em.

B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

 

doc 3 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 721Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 29 - Tiết 116: Luyện tập lập luận giải thích", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy :	
 Tuần 29	
TiÕt 116
A. Mục tiêu cần đạt 	 Giúp học sinh: 
- Có dịp củng cố chắc chắn hơn nữa những biểu hiện về cách làm bài văn giải thích.
- Biết vận dụng điều đó để làm bài văn giải thích cho một nhận định, một ý kiến của một vấn đề xã hội và văn học gần gũi với những bài văn mà các em được học, hoặc quen thuộc với đời sống của các em.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
à GV: SGK, STK, gi¸o ¸n.
à HS: ChuÈn bÞ bµi tr­íc ë nhµ.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ :	Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của học sinh
- Muốn làm bài văn giải thích, trước hết nguời làm bài phải làm gì ?
- Hãy trình bày cách viết 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
Bài mới : Giới thiệu : Các em đã được tìm hiểu kỹ về cách làm bài văn giải thích. Hôm nay chúng ta sẽ áp dụng những kiến thức đã học ở bài trước để áp dụng cho phần “Luyện tập lập luận giải thích”
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1 :Khi bắt đầu tìm hiểu bài chúng ta sẽ tìm hiểu những vấn đề gì?
Hoạt động 2 : Giải thích nhan đề: “Sống chết mặc bay”.
- Em hãy giải thích rõ cho những người khi đọc “Sống chết mặc bay” vẫn còn chưa hiểu cụm từ ấy xuất phát từ đâu? Mang ý nghĩa gì?
- Vì sao P D T lại dùng 4 chữ ấy đặt tên cho truyện ngắn của mình?
Hoạt động 3 :
- Để đáp ứng yêu cầu của đề bài trên, trong phần trình bày 
à+ Thể loại, kiểu bài.
 + Nội dung luận đề.
 + Phạm vi lý lẽ và dẫn chứng
à+ Xuất phát từ những thầy làng sẵn sàng mặc kệ sự sống chết của người bệnh, miễn sao có tiền bỏ vào túi mình.
+ Ý nghĩa, những kẻ có trách nhiệm lại vô trách nhiệm trước sự an nguy của người khác.
à Vì trong tác phẩm, quan phụ mẫu cũng đã mặc kệ sự sống chết của nhân dân trước nguy cơ đê vỡ trong lúc hàng ngàn người dân đang lo lắng hộ đê thì hắn vẫn vui chơi phè phỡn mà không hề có trách nhiệm gì cả dù hắn chính là người trực tiếp trông coi việc hộ đê.
+ “Sống chết” là gì ?
 + “Mặc”, “Bay” là gì?
Đề : Vì sao Phạm Duy Tốn lại chọn và đặt nhan đề cho truyện ngắn của mình là “sống chết mặc bay”.
a. Giải nghĩa thành ngữ “Sống chết mặc bay”.
- Nghĩa gốc, nghĩa đen : Những thầy lang mặc sự sống chết của người bệnh (miễn sao bỏ được tiền vào túi).
- Nghĩa bóng : Chê những kẻ ích kỷ chỉ nghĩ đến quyền lợi của mình, không chú ý đến người khác.
þ Chúng ta sẽ chưa hiểu truyện của Phạm Duy Tốn chừng nào còn chưa biết rõ 4 chữ “Sống chết mặc bay nghĩa là giø? Xuất phát từ đâu? Cụm từ này là 1 vế của thành ngữ “Sống chết mặc bay 
của mình, em sẽ giải thích những điều gì và theo thứ tự nào?
- Có nên đảo ngược thứ tự ấy hay không? Vì sao?
Hoạt động 4 :
- Sgk đưa ra 5 lý lẽ, em hãy căn cứ vào yêu cầu của đề bài và cho biết những lý lẽ nào chưa thích hợp cần được bớt đi, những lý lẽ nào cần được thêm vào?
- Như vậy những lý lẽ đã nêu ở phần 3 trong sgk mới chỉ nêu lên được ý nào của thành ngữ “Sống chết mặc bay”. Vậy phải thêm những lý lẽ nào nữa.
Hoạt động 4; Củng cố : 	
- Khi giải thích 1 vấn đề, trong phần thân bài em phải làm gì?
Hoạt động 5: Dặn dò :	
- Dựa vào dàn ý viết thành bài văn
- Xem trước bài tiếp theo : “Những trò lố hay là Va-Ren và Phan Bội Châu”
 Theo nghĩa đen và nghĩa bóng và nêu lý do vì sao tác giả lại đặt nhan đề này cho tác phẩm.
à Không nên đảo ngược vì phải hiểu theo nghiã đen trước rồi mới có thể mở rộng theo nghĩa bóng.
à + Lý lẽ chưa thích hợp cần bỏ đi là lý lẽ 5 bởi đấy chưa phải là câu trả lời thích đáng cho câu hỏi: Tại sao Phạm Duy Tốn lại đặt chonhan đề là “Sống chết mặc bay”.
+ Những lý lẽ 1 và 4 cần phải thêm vào.
+ Lý lẽ 3 có tính chất chuyển đoạn dùng để nối phần giải thích lý do tại sao tác giả đặt nhan đề ấy cho tác phẩm.
 + Lý lẽ 2 cá tính chất gợi mở trước khi đi vào lý lẽ 1 và 4.
à ( Ngay bên bờ tai họa của dân, kẻ vẫn được coi là “cha mẹ dân” kia lại chỉ nghĩa đến việc tận hưởng các thú vui xa hoa, ích kỷ của bản thân mình).
tiền thầy bỏ túi”, nghĩa gốc, nghĩa đen của thành ngữ đó là : những thầy lang vô trách nhiệm, sẵn sàng mặc kệ sự sống chết của người bệnh, miễn sao bỏ được tiền vào túi của mình.
- Tiếp đó là câu chuyển từ nghĩa đen sang nghĩa bóng Phạm Duy Tốn chắc chắn đã không dùng 4 chữ “Sống chết mặc bay” hoàn toàn theo đúng nghĩa đen như chúng ta vừa kể mà phải theo nghĩa bóng : Chê những kẻ ích kỷ, chỉ nghĩ đến quyền lợi của mình, không chú ý đến người khác.
b. Giải thích vì sao Phạm Duy Tốn đặt tên tác phẩm là “ Sống chết mặc bay”.
- Trong truyện của ông không có thầy lang, chỉ có quan. Nhưng không vì thế mà nhan đề “Sống chết mặc bay” lại không thích hợp với nội dung (câu có tính chất chuyển đoạn).
- Phạm Duy Tốn có dụng ý khi chỉ giữ lại cho nhan đề truyện ngắn của mình vế đầu của câu thành ngữ ( câu có tính chất gợi mở)
_ Luận điểm 1 : Tên quan trong truyện hoàn toàn bỏ mặc dân, không quan tâm gì đến sự sướng khổ , sống chết của người dân.
_ Luận điểm 2 : Ngay bên bờ tai họa của dân, kẻ vẫn được coi là “cha mẹ dân” kia lại chỉ nghĩ đến việc tận hưởng các thú vui xa hoa, ích kỷ của bản thân mình.
*þ Lý lẽ phải được xắp xếp thành 1 hệ thống rành mạch, hợp lý, không thừa, không thiếu.

Tài liệu đính kèm:

  • doc116.doc