Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 3 - Tiết 11: Từ láy (tiếp theo)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 3 - Tiết 11: Từ láy (tiếp theo)

 A/Mục tiêu :-Nắm được thế nào là từ láy, các loại từ láy , nghĩa của từ láy

-Biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo và cơ chế tạo nghĩa của từ láy để sử dụng tốt từ láy

-Hình thành tình cảm yêu thích từ ngữ tiếng Việt

-Rèn luyện kỹ năng tìm hiểu từ láy, sử dụng từ láy

B/Chuẩn bị -gv:giáo án ,bảng phụ, tài liệu tham khảo,

 -hs:dụng cụ học tập,chuẩn bị bài, phiếu học tập

 

doc 2 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 680Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 3 - Tiết 11: Từ láy (tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3 
Tiết: 11 	TỪ LÁY
 Ngày :30/08/08
 A/Mục tiêu :-Nắm được thế nào là từ láy, các loại từ láy , nghĩa của từ láy
-Biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo và cơ chế tạo nghĩa của từ láy để sử dụng tốt từ láy
-Hình thành tình cảm yêu thích từ ngữ tiếng Việt
-Rèn luyện kỹ năng tìm hiểu từ láy, sử dụng từ láy
B/Chuẩn bị -gv:giáo án ,bảng phụ, tài liệu tham khảo,
 -hs:dụng cụ học tập,chuẩn bị bài, phiếu học tập
c/Tiến trình
1/Ổn định lớp
2/KTBC ?Nêu cảm nhận của em về những bài ca dao về tình cảm gia đình, quê hương đất nước con người.
3/Bài mới 
 Phương Pháp
 Nội dung 
 Bổ sung
HD1:Hd các loại từ láy
?Thế nào là từ láy
-Hs trả lời gv chốt
?Hãy cho biết các từ in đậm có đặc điểm âm thanh gì giống nhau và khác nhau, từ nào có tiếng láy lập hòan toàn tiếng gốc, từ nào có tiếng láy không lăp hòan toàn
-Tiếng láy lặp hòan tòan tiếng gốc: đăm đăm
-Tiếng láy chỉ lặp bộ phận : mếu máo
?Vậy theo em có mấy loại từ láy, thế nào là từ láy toàn bộ và bộ phận
-Hs trả lời gv chốt
?Tại sao không nói được bật bật, thẳm thẳm, đây là từ láy gì
-Là từ láy hòan tòan, có sự thay đổi về phụ âm cuối
-Hs đọc ghi nhớ (sgk/42)
Hđ2: Hd tìm hiểu nghĩa của từ láy
?Các từ trong bt1.II được tạo thành do đặc điểm gì về âm thanh
-Mô phỏng về âm thanh
?Tìm hiểu những từ láy ở bt2.II
a. lí nhí , li ti, ti hí: miêu tả những âm thanh hình khối, độ mở→có tính chất chung là nhỏ bé
b.Nhấp, nhô phập phồng, bập bềnh: mô tả trạng tháy khi nổi khi chìm, nhô lên hạ xuống
?Nhận xét về bài tập 3
-Nghĩa “mềm mại, đo đỏ” giảm nhẹ hơn so với “mềm, đỏ”, và thể hiện được sắc thái biểu cảm
-Hs đọc ghi nhớ (sgk/42)
Hđ3: Hd luyện tập
Bt1.-Từ láy tòan bộ: bần bật, thăm thẳm, chiền chiện, chiêm chiếp.
 -Từ láy bộ phận :nức nở, tức tưởi, rón rén, lặng lẽ, rực rỡ, ríu ran, nặng nề.
Bt2: lấp ló, nho nhỏ, khang khác, thâm thấp, chênh chếch, anh ách.
Bt3: a. nhẹ nhàng
b. nhẹ nhõm
 a. xấu xa
b.xấu xí
a. tan tành
b. tan tác
Bt4: Lan có dáng người nhỏ nhắn
Bt5 : từ ghép
Bt6: -chùa (chùa chiền) → chùa
-nê trong no nê: đầy đủ
-rớt trong rơi rớt: rơi
-hành trong học hành : thực hành , làm
I.Các loại từ láy
1.Bài tập
-Từ láy có 2 loại: 
+Tòan bộ
+Bộ phận
-Một số trường hợp có sự biến đổi về phụ âm cuối
*Ghi nhớ
II.Nghĩa của từ láy
-Nghĩa từ láy có được là do đặc điểm âm thanh, và sự hòa phối âm thanh
-Đôi khi từ láy có tiếng có nghĩa làm gốc thì nghĩa có sắc thái biểu cảm, giảm nhẹ, nhấn mạnh.
*Ghi nhớ
II.Luyện tập
Bt1
Bt2
Bt3
Bt4
Bt5
Bt6
 4.Củng cố:Thế nào là từ láy, các loại từ láy
 5.Dặn dò : Học thuộc bài, sọan bài “Quá trình tạo lập vb”, trả lời câu hỏi (sgk) , bài tập 
 Rút kinh nghiệm 

Tài liệu đính kèm:

  • docNV7T11.doc