Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 30 - Tiết 109, 110: Những trò lố hay là Va- Ren và Phan Bội Châu (Tiếp theo)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 30 - Tiết 109, 110: Những trò lố hay là Va- Ren và Phan Bội Châu (Tiếp theo)

1. Kiến thức:

- Hiểu được giá trị của tác phẩm trong việc khắc họa 2 nhân vật Va ren và Phan Bội Châu với 2 tính cách đại diện cho 2 lực lượng xã hội phi nghĩa và chính nghĩa hoàn toàn đối lập nhau trên đất nước ta thời kì Pháp thuộc.

- GDHS lòng yêu mến, kính trọng đối với cụ Phan Bội Châu.

 

doc 7 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 794Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 30 - Tiết 109, 110: Những trò lố hay là Va- Ren và Phan Bội Châu (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 30
Tiết : 109- 110
 NHÆÎNG TROÌ LÄÚ HAY LAÌ VA- REN
	 VAÌ PHAN BÄÜI CHÁU
NS: 27/03/2011
ND: 29/03/2011
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
- Hiểu được giá trị của tác phẩm trong việc khắc họa 2 nhân vật Va ren và Phan Bội Châu với 2 tính cách đại diện cho 2 lực lượng xã hội phi nghĩa và chính nghĩa hoàn toàn đối lập nhau trên đất nước ta thời kì Pháp thuộc. 
- GDHS lòng yêu mến, kính trọng đối với cụ Phan Bội Châu. 
2. Kĩ năng:
- Tóm tắt truyện, kể chuyện, phân tích nhân vật trong quá trình so sánh, đối lập.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, thiết kế bài giảng.
2. Học sinh:
- Soạn bài.
III. Phương pháp:
- Thảo luận nhóm.
- Bình giảng, thuyết trình.
IV. Tiến trình lên lớp:
 1. Ổn định:(1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ:(3 phút) - Chè ra hai màût tæång phaín cå baín trong truyãûn” Säúng chãút màûc bay”. Nãu lãn duûng yï cuía taïc giaí trong viãûc dæûng caính tæång phaín naìy.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Khởi động
Mục tiêu: Tạo tâm thế để học sinh vào bài mới.
Phương pháp: Thuyết trình.
Thời gian: 2 phút.
Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc và tìm hiểu chung.
Mục tiêu: Hs đọc, nắm được chú thích.
Phương pháp: Vấn đáp.
Thời gian: 14 phút.
- GV cho HS đọc.
- Cho hs tìm hiểu chú thích.
-Yêu cầu hs phân chia bố cục. 
Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết.
 Mục tiêu: Hs nắm được giá trị nội dung, nghệ thuật của vb.
Phương pháp: Vấn đáp, phân tích, nêu và giải quyết vấn đề.
Thời gian: 60 phút.
- Va-ren đang chuẩn bị làm gì ? Còn PBC lúc đó ra sao ?
- Khối lượng ngôn ngữ miêu tả Va-ren và PBC ai nhiều hơn ?
- Trò lố là gì ?
- Va-ren có tự hứa chăm sóc PBC không ? Vì sao hắn hứa?
- Hắn có chính thức hứa không ? Hứa như thế nào ?
Hết tiết 109 chuyển sang tiết 110.
- Va ren có hứa chính xác là khi nào giúp PBC ?
- Khoảng thời gian bao lâu hắn mới đến Đông Dương để thực hiện lời hứa ?
- Trong suốt thời gian đó PBC ra sao ?
- Phần hai nói về việc gì của Va-ren ?
- Trong thực tế có diễn ra cuộc gặp này không ?
- Cuộc gặp gỡ này do đâu ?
- Đoạn này miêu tả sự lố bịch của Va ren ở khía cạnh nào ? - - Vậy khi gặp PBC, Va-ren đã nói những gì ?
- Còn PBC thì sao ?
- Em có nhận xét gì về khối lượng ngôn ngữ giữa Va-ren và PBC ?
- Va-ren nói 1 mình - nói 1 mình người ta gọi là gì ? Mục đích ?
- Vậy để dụ dỗ PBC, Va-ren đã làm gì ?
- Nguyễn Bá Trác và Va -ren là những người như thế nào ?
- Qua chi tiết này, em có nhận xét gì về Va-ren ?
- Tìm những hành động lố bịch của Va-ren khi gặp PBC?
- Em có nhận xét gì về hành động của Va-ren ?
- Trước những hành động, lời nói lố bịch của Va-ren, PBC như thế nào ?
- Em có nhận xét gì về giọng điệu bình của tác giả ?
- Giải thích vì sao Va-ren và PBC không hiểu nhau ? 
- Em có nhận xét gì về nghệ thuật lập luận của tg ? Tác dụng ?
Hoạt động 4: Tổng kết.
Mục tiêu: Hs khái quát kiến thức.
Phương pháp: Khái quát hóa.
Thời gian: 4 phút.
- Chỉ ra đặc sắc nghệ thuật của văn bản?
- Nội dung của truyện?
Hoạt động 5: Củng cố.
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức bài học.
Phương pháp:Tái hiện.
Thời gian: 4 phút.
- Em có tình cảm gì đối với PBC ? Vì sao ?
Hoạt động 6: Dặn dò.
 Thời gian: 2 phút.
- Học bài.
 - Chuẩn bị Ca Huế trên sông Hương.
- HS đọc. 
- HS tìm hiểu. 
- Bố cục: 4 phần 
+ P1: Từ đầuvẫn bị giam trong tù. 
+ P2: Tiếp theo. PBC.
+ P3: Tiếp theo .vẫn nằm tù.
+P4: Còn lại.
- Va-ren là viên toàn quyền, 1 kẻ thống trị được nghênh tiếp long trọng, còn PBC là người CM vĩ đại nhưng thất bại, bị đàn áp.
- Hầu hết ngôn ngữ dành để khắc họa tính cách Va-ren. 
- Đó là những trò lố quá sự việc bình hường mà gây cho người khác nực cười, khinh bỉ. 
- Không mà vì do sức ép của công luận Pháp và Đông Dương .
- Nữa chính thức hứa.
- Hắn hứa sẽ chăm sóc khi yên vị ở bên ấy.
- 4 tuần lễ .
- Vẫn bị giam trong tù. 
- Va-ren đến nhà lao gặp PBC.
- Không. 
- Do trí tưởng tượng của tác giả. 
- Lời nói, hành động.
- Tôi đem tự do cho ông đây
"Nhưng".
- Im lặng.
- Va-ren huyên thuyên, PBC im lặng. 
- Độc thoại - dụ dỗ PBC thuyết phục đầu hàng. 
- Đưa ra những tấm gương Nguyễn Bá Trác, những người bạn của ông và bản thân ông.
- Những tên phản bội xấu xa. 
- Đây là tên lố bịch (không ai tự lấy mình làm gương).
- Giơ tay phải ra bắt tay PBC, tay trái thì nâng cái gông to kệch đang xiết chặt PBC. 
- Những hành động lố bịch, hắn cố tỏ vẻ ra mình là người thân thiện phỉnh phờ nhân đạo giả dối của bọn Thực Dân. 
- Vẫn im lặng.
- Giọng điệu mỉa mai, châm biếm. 
- Vì 2 người có tính cách trái ngược nhau. 
- Tăng cấp - thể hiện rõ tính cách của PBC: Một vị anh hùng dân tộc -1 vị thiên sứ.
- Tưởng tượng, hư cấu.
- Đọc ghi nhớ SGK.
I. Đọc và tìm hiểu chung.
1. Đọc: 
2. Chú thích: 
3. Bố cục:
II. Tìm hiểu chi tiết:
1. Va-ren và những trò lố trước khi gặp PBC: 
- Va-ren nhận chăm sóc vụ PBC "do sức ép công luận Pháp ở Đông Dương".
2. Va-ren gặp Phan Bội Châu: 
- Va-ren nói huyên thuyên, PBC thì im lặng. 
- Va-ren dụ dỗ thuyết phục dụ dỗ PBC đầu hàng bằng chính tấm gương của bản thân mình và của bạn -> đây là trò lố bịch nhất. 
- Va-ren giơ tay phải bắt tay PBC, còn tay trái nâng gông to kệch đang xiết chặt PBC. 
=> Hành động lố bịch.
- PBC vẫn im lặng tỏ thái độ khinh bỉ và bản lĩnh kiên cường trước kẻ thù. 
- PBC cười ruồi -> mỉa mai, khinh bỉ Va-ren.
- PBC nhổ vào mặt Va-ren.
-> Sự căm ghét tột cùng. 
- Tg đã sử dụng nghệ thuật tăng cấp làm rõ tính cách của PBC 1 vị anh hùng bất khuất hiên ngang trước kẻ thù. 
III. Tổng kết: 
Ghi nhớ : SGK
4. Rút kinh nghiệm: 
Tuần : 30
Tiết : 111
DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU: LUYỆN TẬP (TT)
NS: 29/03/2011
ND: 31/03/2011
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
- Củng cố kiến thức về việc dùng cụm C-V để mở rộng câu.
 -Bước đầu biết cách mở rộng câu bằng cụm C-V.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng nhận diện, phân tích các cụm chủ- vịtrong câu và dùng câu có cụm chủ vị.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, thiết kế bài giảng.
2. Học sinh:
- Soạn bài.
III. Phương pháp:
- Thảo luận nhóm.
- Bình giảng, thuyết trình.
IV. Tiến trình lên lớp:
 1. Ổn định:(1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ:(3 phút) Thế nào là dùng cụm C-V để mở rộng câu ? Các trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu ? Phân tích câu sau: Cái bàn này chân gãy rồi. 
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên	
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Khởi động.
Mục tiêu: Tạo tâm thế để học sinh vào bài mới.
Phương pháp: Thuyết trình.
Thời gian: 2 phút.
Hoạt động 2: HDHS làm bài tập.
Mục tiêu: Giúp học sinh làm tốt các bài tập qua đó rèn kĩ năng nhận diện, phân tích các cụm chủ- vị trong câu và dùng câu có cụm chủ- vị.
Phương pháp: Thuyết trình, thảo luận.
Thời gian: 34 phút.
- Gọi HS đọc bài tập 1. 
- HD học sinh làm bt1.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2. 
- GV quan sát học sinh thảo luận. 
- GV nhận xét kết quả thảo luận. 
- HD học sinh làm bt 3.
Hoạt động 4: Củng cố.
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức bài học.
Phương pháp: Tái hiện.
Thời gian: 3 phút.
- Thế nào là dùng C-V mở rộng câu ? 
Hoạt động 5: Dặn dò.
Thời gian: 2 phút
- Học bài.
- Chuẩn bị Liệt kê.
- Thảo luận và tl.
- HS ñoïc.
- Thaûo luaän nhoùm. 
- Làm.
Bài tập 1. 
a) Khí hậu nước ta //ấm áp 
 C c1 v1
cho phép ta/ quanh năm 
 c2 v2 
trồng trọt thu hoạch bốn mùa
 V
-> 1 C-V làm thành phần CN, 1 C-V làm phụ ngữ trong cụm động từ. 
-> 2 C-V làm phụ ngữ trong cụm danh từ, 2 C-V làm phụ ngữ trong cụm động từ. 
b) Coù keû/noùi
 C V
Caùc thi só/ca..nuùi non, hoa ..
 c1 v1
nuùi non, hoa coû/  môùi ñeïp
 c2 v2 
coù ngöôøi/ laáy tieáng ..vònh
 c3 v3
tieáng chim tieáng suoái/..hay
 c4 v4
-> 2 C-V làm phụ ngữ trong cụm động từ. 
c) Thaät.khi chuùng ta/ thaáy.
 C V
Nhöõng .toát ñeïp aáy/maát daàn
 c 1 v1
vaø .ñaát mình/ngöôøi ngoaøi. 
 c 2 v2 
* Coï hai cuûm C - V laìm phuû ngæî cho âäüng tæì tháúy.
Bài tập 2:
a) Chúng em /học giỏi// làm 
 c1 C v2
cho thầy cô, cha mẹ/ rất vui lòng.
 c2 V v2
-> C-V làm thành phần CN, 1 C-V làm phụ ngữ trong cụm động từ. 
b) Nhà văn Hoài Thanh/ 
 C
khẳng định cái đẹp/ là cái có ích. V c v
c)TViệt/ rất .thanh điệu// 
 c1 v1 C 
khiến lời của người Việt 
Nam/ du lòng. 
 c 2 V v2 
-> 1 C-V làm CN, 1C-V làm phụ ngữ trong cụm động từ. 
 Bài tập 3: 
a, Anh em hoìa thuáûn khiãún hai thán vui váöy.
b, Âáy laì mäüt caính ræìng thäng ngaìy ngaìy biãút bao nhiãu ngæåìi qua laûi.
c) Hàng loạt vở kịch: Tay 
 c1 v1
người đàn bà ..Đuống/ra 
 C
đời đã sưởi ấm cho đất nước.
 V
-> C-V làm thành phần CN. 
4. Rút kinh nghiệm: 
Tuần : 30
Tiết : 112
LUYỆN NÓI: BÀI VĂN GIẢI THÍCH
 MỘT VẤN ĐỀ
NS: 29/03/2011
ND: 31/03/2011
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
- Nắm vững hơn và vận dụng thành thạo hơn các kĩ năng làm bài văn lập luận giải thích đồng thời củng cố những kiến thức xã hội và văn học có liên quan đến bài luyện tập. 
2. Kĩ năng:
- Biết trình bày miệng 1 vấn đề xã hội (hoặc văn học) để thông qua đó tập nói năng 1 cách mạnh dạn, tự nhiên trôi chảy.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, thiết kế bài giảng.
2. Học sinh:
- Soạn bài.
III. Phương pháp:
- Thảo luận nhóm.
- Bình giảng, thuyết trình.
IV. Tiến trình lên lớp:
 1. Ổn định:(1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ:(2 phút) Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
 3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên	
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Khởi động.
Mục tiêu: Tạo tâm thế để học sinh vào bài mới.
Phương pháp: Thuyết trình.
Thời gian: 2 phút.
Hoạt động 2: HDHS luyện nói trong nhóm. 
Mục tiêu: Giúp học sinh thảo lưận nhóm để hoàn thành bài nói của mình.
Phương pháp: Thảo luận.
Thời gian: 20 phút.
- Chia lớp thành 8 nhóm nhỏ. 
- GV đưa ra yêu cầu.
- GV thăm dò kết quả thảo luận nhóm.
- GV động viên, khích lệ nhóm tốt, phê bình những nhóm chưa tích cực. 
Hoạt động 3: HDHS luyện nói trước lớp. 
Mục tiêu: Giúp học sinh tự tin hơn trong giờ luyện nói, nói lưu loát và trôi chảy.
Phương pháp: Thuyết trình.
Thời gian: 15phút.
- Gọi HS ít nói trong lớp luyện nói trước lớp. 
- GV HDHS khi luyện nói phải có tư thế, tác phong chững chạc, nghiêm túc và phát âm chuẩn, giọng nói phù hợp. 
- Biết điều chỉnh vấn đề nói phù hợp với thái độ người nghe. 
- GV nhận xét, ghi điểm HS làm tốt.
- GV treo bảng phụ ghi sẵn dàn ý. 
Hoạt động 4: Củng cố.
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức bài học.
Phương pháp: Tái hiện.
Thời gian: 3 phút.
- GV nêu ra điểm, hạn chế của HS khi trình bày trước lớp.
Hoạt động 5: Dặn dò.
Thời gian: 2 phút
- Học bài.
- Chuẩn bị Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích.
- Lớp hình thành 8 nhóm thảo luận luyện nói: 
+ Nội dung: Mỗi nhóm thực hiện nói 1 đề (dàn ý đã chuẩn bị ở nhà).
+ Thời gian: 20'
+ Hình thức: Một bạn nói những bạn khác nhận xét, lần lượt bạn nào cũng được nói trong nhóm. 
- HS luyện nói trước lớp. 
- Lớp nhận xét theo HD:
+ Ưu điểm:
+ Hạn chế:
I. Luyện nói trong nhóm:
II. Luyện nói trước lớp: 
 Đề: Vì sao những tấn trò mà Va-ren bày ra với PBC lại được Nguyễn Ái Quốc xem là trò lố .
4. Rút kinh nghiệm: 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 30.doc