Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 31 - Tiết 117, 118: Quan âm thị kính

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 31 - Tiết 117, 118: Quan âm thị kính

-MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Có hiểu biết sơ giản về chèo cổ - một loại hình sân khấu truyền thống.

- Bước đầu đọc - hiểu văn bản chèo. Nắm được nội dung chính và đặc điểm hình thức tiêu biểu của đoạn trích.

II-TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

 1. Kiến thức:

- Sơ giản về chèo cổ.

- Giá trị nội dung và đặc điểm nghệ thuật tiêu biểu của vở chèo Quan Âm Thị Kính.

- Nội dung, ý nghĩa và một vài đặc điểm nghệ thuật của đoạn trích Nổi oan hại chồng.

 2. Kĩ năng:

- Đọc diễn cảm chèo theo lối phân vai.

 

doc 6 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1045Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 31 - Tiết 117, 118: Quan âm thị kính", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31	TIẾT 117, 118	NS: 12/3/2012
QUAN ÂM THỊ KÍNH
I-MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 
- Có hiểu biết sơ giản về chèo cổ - một loại hình sân khấu truyền thống.
- Bước đầu đọc - hiểu văn bản chèo. Nắm được nội dung chính và đặc điểm hình thức tiêu biểu của đoạn trích.
II-TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 
 1. Kiến thức:
- Sơ giản về chèo cổ.
- Giá trị nội dung và đặc điểm nghệ thuật tiêu biểu của vở chèo Quan Âm Thị Kính.
- Nội dung, ý nghĩa và một vài đặc điểm nghệ thuật của đoạn trích Nổi oan hại chồng.
 2. Kĩ năng:
- Đọc diễn cảm chèo theo lối phân vai.
- Phân tích mâu thuẫn, nhân vật và ngôn ngữ thể hiện trong một trích đoạn chèo.
III-HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
Tiết 1
1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: /
3. Bài mới:
*Giới thiệu bài: 1’
A. Đọc thêm văn bản “Quan Âm Thị Kính”: 
Hoạt động 1: 33’
- Gv cho hs nghe đọc văn bản (cassetes)
- Gv đọc văn bản.
- Hs đọc văn bản (phân vai).
Hoạt động 2: 10’
- Gv hướng dẫn hs một số nội dung để tự tìm hiểu:
 + Thể loại: Chèo.
 + Nội dung: Đoạn trích góp phần tái hiện chân thực mâu thuẫn giai cấp, thân phận người phụ nữ qua mối quan hệ hôn nhân ngày xưa.
 + Nghệ thuật: Xây dựng tình huống kịch tự nhiên; xây dựng nhận vật chủ yếu qua ngôn ngữ, cử chỉ, hành động. 
Tiết 2
B. Bài tập: Giới thiệu văn bản hành chính.
 Hoạt động 3: 15’
- Gv giới thiệu cho hs một số loại văn bản hành chính: văn bản đề nghị, văn bản báo cáo, tờ tường trình, hợp đồng, biên bản.
ÑOAØN TNCS HOÀ CHÍ MINH 
CHI ÑOAØN TRÖÔØNG THCS AN THAÏNH 1
Soá 01/ÑN/08-09 	An Thaïnh 1, ngaøy 07 thaùng 1 naêm 2009
BAÛN ÑEÀ NGHÒ
(V/v keát naïp ñoaøn vieân)
Kính göûi: BTV xaõ Ñoaøn An Thaïnh 1.
Caên cöù Nghò quyeát Ñaïi hoäi ñoaøn vieân nhieäm kì 2008 – 2009 cuûa Chi ñoaøn tröôøng THCS An Thaïnh 1.
Caên cöù danh saùch ñoäi vieân öu tuù ñaõ hoïc lôùp Caûm tình Ñoaøn.
Caên cöù keát quaû Hoäi nghò xeùt ñeà nghò keát naïp ñoaøn vieân cuûa Chi ñoaøn. 
	BCH Chi ñoaøn tröôøng THCS An Thaïnh 1 ñeà nghò BTV xaõ Ñoaøn An Thaïnh 1 keát naïp 09 ñoäi vieân öu tuù vaøo Ñoaøn. Danh saùch cuï theå nhö sau:
Leâ Thanh Tuù
Ñaëng Thò Myõ Huyeàn
Traàn Thò Nhi
Huyønh Thò Dieãm My
Ñinh Thò Uyeân
Ngoâ Thò Myõ Linh
Nguyeãn Thò Ngoïc Ngaø
 Traàn Thò Huyønh Nhö
Nguyeãn Thò Ngoïc Haân
BCH Chi ñoaøn mong nhaän ñöôïc söï chuaån y cuûa BTV xaõ Ñoaøn.
TM. BAN CHAÁP HAØNH
BÍ THÖ
(Ký và ghi rõ họ tên)
- Hs lắng nghe, theo dõi.
Hoạt động 4: 28’
- Gv yêu cầu hs viết một đơn xin phép nghỉ học.
- Hs thực hiện.
- Hs trình bày.
- Hs nhận xét.
- Gv nhận xét. 
4. Củng cố: /
5. Dặn dò: 2’
- Tự tìm hiểu them bài và tìm hiểu các loại văn bản hành chính.
- Chuẩn bị “Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy ”: Tìm hiểu công dụng của các loại dáu này. Xem (làm) trước BT.
---------------------------------------------------
TUẦN 31	TIẾT 119	NS: 18/3/2012
DẤU CHẤM LỬNG VÀ DẤU CHẤM PHẨY
I-MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 
	- Hiểu công dụng của dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy.
	- Biết sử dụng dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy để phục vụ yêu cầu biểu đạt.
II-TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 
 1. Kiến thức:
	Công dụng của dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy trong văn bản.
 2. Kĩ năng:
	- Sử dụng dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy trong tạo lập văn bản.
	- Đặt câu có dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy.
III-HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 3’
- Gv kiểm tra tập bài soạn của hs.
3. Bài mới:
*Giới thiệu bài: 1’
Hoạt động 1: 20’
A. Tìm hiểu chung:
Bước 1:
Gv gọi hs đọc vd
? Trong câu a) dấu chấm lửng dùng để làm gì ?
? Câu b) dấu chấm lửng dùng để làm gì ?
? Câu c) dấu chấm lửng dùng để làm gì ?
? Vậy trong văn thơ dấu chấm lửng được sử dụng có công dụng gì ?
Bước 2:
Gv gọi hs đọc vd
? Cho biết chức năng của dấu chấm phẩy trong các ví dụ ?
? Các bộ phận câu được ngăn cách bởi các dấu ; có quan hệ với nhau n/t/n? 
? Ví dụ nào có thể thay thế dấu chấm phẩy bằng dấu phẩy. Ví dụ nào không thể thay thế được ? Vì sao ?
? Dấu chấm phẩy có tác dụng gì ?
Hs đọc, nhận xét vd.
Hs: nhiều vị anh hùng dân tộc nữa chưa được liệt kê.
Hs: sự ngắt quãng trong lời nói.
Hs dựa vào ghi nhớ trả lời.
Hs đọc
Hs: a) Đánh dấu ranh giới gĩưa 2 vế của một câu ghép.
b) Ngăn cách các bộ phận liệt kê có nhiều tầng ý nghĩa phức tạp.
Hs dựa vào ghi nhớ trả lời.
I. Dấu chấm lửng:
1. Ví dụ: (SGK)
2. Nhận xét: 
a) Tỏ ý còn nhiều vị anh hùng dân tộc nữa chưa được liệt kê.
b) Biểu thị sự ngắt quãng trong lời nói của nhân vật do quá mệt và hoảng sợ.
c) Làm giàu nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện bất ngờ của từ "bưu thiếp".
3. Kết luận: 
* Ghi nhớ: SGK. 
II Dấu chấm phẩy:
1. Ví dụ: SGK. 
2. Nhận xét: 
a) Đánh dấu ranh giới gĩưa 2 vế của một câu ghép.
b) Ngăn cách các bộ phận liệt kê có nhiều tầng ý nghĩa phức tạp.
a) Có thể thay dấu ; bằng dấu , được và nội dung của câu không bị thay đổi.
b) Không thay được vì:
- Các phần liệt kê sau dấu ; bình đẳng với nhau.
- Các bộ phận liệt kê sau dấu , không thể bình đẳng với các phần nêu trên.
- Nếu thay thì nội dung dễ bị hiểu lầm.
3. Kết luận: 
* Ghi nhớ: SGK.
Ho¹t ®éng 2: 15’
B. Luyện tập:
Bài tập 1: 
Xác định chức năng của dấu chấm lửng.
Bài tập 2:
Xác định chức năng của dấu chấm phẩy.
Bài tập 3: Viết đoạn văn về ca Huế trên sông Huong trong đó có dùng dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy.
Bài tập 1:
a) Biểu thị sự sợ hãi, lúng túng.
b) Câu nói bị bỏ dở.
c) Biểu thị phần liệt kê không viết ra.
Bài tập 2:
a), b), c) đánh dấu ranh giới các vế của một câu ghép.
Bài tập 3: 
(Hs viết đoạn văn và trình bày.)
Ho¹t ®éng 3: 1’
B. Hướng dẫn tự học::
Viết một đoạn văn miêu tả có sử dụng dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy.
4. Củng cố: 2’
- Nhắc lại công dụng của dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy?
5. Dặn dò: 2’
- Xem lại bt. Thực hiện theo “Hướng dẫn tự học”.
- Chuẩn bị Văn bản đề nghị: Đặc điểm và cách làm văn bản đề nghị.
--------------------------------------------------------------------
TUẦN 31	TIẾT 120	NS: 19/3/2012
VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ
I-MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 
	- Tìm hiểu sâu hơn về văn bản hành chính ở kiểu văn bản đề nghị.
	- Biết các tình huống cần viết văn bản đề nghị.
	- Biết cách viết văn bản đề nghị đúng quy cách.
II-TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 
 1. Kiến thức:
	Đặc điểm của văn bản đề nghị: hoàn cảnh, mục đích, nội dung, yêu cầu và cách làm loại văn bản này.
 2. Kĩ năng:
	- Nhận biết văn bản đề nghị.
	- Viết văn bản đề nghị đúng quy cách.
	- Nhận ra những sai sót thường gặp khi viết văn bản đề nghị.
III-HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 5’
 - Nêu công dụng của dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy? Đặt 1 câu minh họa.
3. Bài mới:
*Giới thiệu bài: 1’
Hoạt động 1: 23’
A/Tìm hiểu chung:
Bước 1:
Gv gọi Hs đọc I.1 SGK.
? Em có nhận xét gì về chủ thể của 2 văn bản đề nghị ?
? Họ viết văn bản đề nghị để làm gì ?
? Yêu cầu của một văn bản cần đáp ứng những gì ?
? Trong 4 tình huống nêu ra, tình huống nào phải viết văn bản đề nghị ?
? Nêu đặc điểm của văn bản đề nghị ?
Bước 2:
 - Đọc văn bản.
? Một văn bản đề nghị thường có những mục nào ?
? Các mục trong văn bản đề nghị được trình bày theo một thứ tự n/t/n ?
? Nêu cách làm văn bản đề nghị.
KNS: Giao tiếp hiệu quả bằng văn bản đề nghị.
Hs đọc I.1 SGK.
Hs: tập thể lớp 7C và các gia đình trong một địa bàn dân cư.
Hs: trình bày, đề nghị những người có thẩm quyền giải quyết những việc không thể tự quyết định được.
Hs: nội dung trình bày ngắn gọn, rõ ràng.
Hs: Tình huống a, c.
Hs dựa vào ghi nhớ trả lời
Hs: a- Quốc hiệu.
b- Địa điểm, ngày, tháng, năm.
c- Tên văn bản.
d- Đề nghị ai, địa chỉ.
e- Đề nghị điều gì ? Đề nghị để làm gì ?
h- Người đề nghị kí, ghi rõ họ tên.
Hs: Nêu cụ thể, rõ ràng, không thừa, không thiếu.
Hs dựa vào ghi nhớ trả lời
I. Đặc điểm của văn bản đề nghị:
- Chủ thể của 2 văn bản đề nghị là tập thể lớp 7C và các gia đình trong một địa bàn dân cư.
- Mục đích: Trình bày, đề nghị những người có thẩm quyền giải quyết những việc không thể tự quyết định được.
- Nội dung trình bày ngắn gọn, rõ ràng.
* Ghi nhớ: SGK.
II. Cách làm văn bản đề nghị:
*. Các mục bắt buộc phải có: 
a- Quốc hiệu.
b- Địa điểm, ngày, tháng, năm.
c- Tên văn bản.
d- Đề nghị ai, địa chỉ.
e- Đề nghị điều gì ? Đề nghị để làm gì ?
h- Người đề nghị kí, ghi rõ họ tên.
* Ghi nhớ : SGK. 
Ho¹t ®éng 2: 9’
B. Luyện tập:
Bài tập 1
So sánh lí do viết đơn và lí do viết đề nghị:
Bài tập 2
Chỉ ra chỗ sai trong văn bản và sửa.
Bài tập 1: Lí do giống nhau: Cả 2 đều là những nhu cầu, nguyện vọng chính đáng.
- Lí do khác nhau:
+ Nguyện vọng của cá nhân. 
+ Nguyện vọng nhu cầu của tập thể .
Bài tập 2
Kính gửi: Cô giáo chủ nhiệm lớp 7A1
Cái bàn mà hiện nay chúng em ngồi học đang bị lung lay rất nhiều do chân ghế đã bị mọt sắp gẫy.
Vì vậy, chúng em đề nghị cô báo lên nhà trường thay cho chúng em một ghế khác để tạo điều kiện tốt nhất cho chúng em học tập.
Chúng em rất mong được cô quan tâm, giải quyết sớm.
Chúng em trân trọng cảm ơn cô !
* Thiếu:
+ Quốc hiệu;
+ Địa danh, ngày, tháng, ...
+ Tên văn bản ...; Ai đề nghị ?
+ Kí tên.
Ho¹t ®éng 3: 2’
B. Hướng dẫn tự học::
- Nắm được đặc điểm của văn bản đề nghị.
- Sưu tầm một số văn bản đề nghị làm tài liệu học tập.
4. Củng cố: 2’
 - Thế nào là văn bản đề nghị?
5. Dặn dò: 2’
- Học bài, xem lại bt. Thực hiện theo “Hướng dẫn tự học”.
- Chuẩn bị Ôn tập Văn học: Xem lại các văn bản đã học (cả năm) làm theo yêu cầu sgk.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 31 - lop7.doc