C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
1. Ổn định lớp
1) Bài cũ: Thế nào là dùng cụm C.V để mở rộng câu?
Các trường hợp dùng cụm C.V để mở rộng câu? Cho ví dụ?
2) Bài mới:
Trong sinh hoạt đời thường, đôi lúc khi nói hoặc viết, ta hay diễn tả hàng loạt sự vật, sự việc. Đó chính là biện pháp liệt kê. Vậy liệt kê là gì? Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu được liệt kê cũng như ý nghĩa cấu tạo của nó.
Ngày soạn : Tuần 31 TiÕt 122 A. Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh: Hiểu được thế nào là phép liệt kê, tác dụng của phép liệt kê. Phân biệt được các kiểu liệt kê: liệt kê theo từng cặp/ liệ kê không theo từng cặp, liệ kê tăng tiến/ liệt kê không theo tăng tiến. Biết vận dụng phép liệt kê trong nói và viết. B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh à GV: SGK, STK, gi¸o ¸n. à HS: ChuÈn bÞ bµi tríc ë nhµ. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp Bài cũ: Thế nào là dùng cụm C.V để mở rộng câu? Các trường hợp dùng cụm C.V để mở rộng câu? Cho ví dụ? Bài mới: Trong sinh hoạt đời thường, đôi lúc khi nói hoặc viết, ta hay diễn tả hàng loạt sự vật, sự việc. Đó chính là biện pháp liệt kê. Vậy liệt kê là gì? Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu được liệt kê cũng như ý nghĩa cấu tạo của nó. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG HĐ1. Tìm hiểu khái niệm liệt kê. (GV chép đoạn văn lên bảng) GV gọi học sinh đọc mục (1) 104 H. Cấu tạo và ý nghĩa của các từ hay cụm từ (in đậm) có gì giống nhau? H. Em có nhận xét gì về cách sắp xếp các từ, cụm từ giới thiệu các sự vật? H. Việc tác giả nêu ra hàng loạt các sự việc tương tự bằng những kết cấu tương tự như trên có tác dụng gì? GV chốt rút ra bài học. Biện pháp dùng liên tiếp nhiều từ, cụm từ hay vế câu theo quan hệ đẳng lập để diễn tả đầy đủ hơn những khía cạnh khác nhau của 1 tư tưởng, tình cảm gọi là liệt kê. H. Vậy, em hiểu thế nào là liệt kê? GV Gọi học sinh đọc ghi nhớ HĐ2. Tìm hiểu các kiểu liệt kê. GV Gọi học sinh đọc mục (1) ví dụ (a) và (b) tr.105. H. Xác định phép liệt kê mà tác giả đã sử dụng? H. Xét về cấu tạo các phép liệt kê trên có gì khác nhau? GV gọi học sinh đọc mục (2) ví dụ (a), (b) trang 105. H. Các từ liên kết trong 2 ví dụ có thể thay đổi thứ tự được không? Vì sao? H. Từ việc giải 2 bài tập trên trình bày kết quả phân loại phép liệt kê bằng sơ đồ. H. Xét theo cấu tạo thì liệt kê được phân biệt thế nào? H. Xét theo ý nghĩa thì có thể phân biệt ra sao? Hoạt động 3: Luyện tập H : Tìm liệt kê trong bài “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta “? H : Tìm phép liệt kê trong đoạn trích a, b sgk/106 ? Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò : - Cho ví dụ về phép liệt kê ? - Về nhà tìm các phép liệt kê trong các văn bản đã học . - Soạn bài “Tìm hiểu chung về văn bản hành chính . Đọc các ví dụ sgk/107, 108 , 109 trả lời các câu hỏi và sưu tầm thêm những loại tương tự đem theo vào lớp tìm hiểu . - Học sinh đọc đoạn văn trang 104 đọc kỹ đoạn in đậm. - Về cấu tạo, các từ hay cụm từ (in đậm) đều có kết cấu tương tự nhau. Về ý nghĩa chúng cũng nói về những đồ vật được bày biện chung quanh quan lớn. - Sắp xếp nối tiếp hàng loạt các từ và cụm từ. - Việc tác giả nêu hàng loạt đồ vật lỉnh kỉnh tương tự và bằng những kết cấu tương tự có tác dụng làm nổi bật sự xa hoa của viên quan, đối lập với tình cảnh của dân phu đang lam lũ ngoài mưa gió. - Học sinh phát biểu - Học sinh đọc Học sinh đọc - (a): tinh thần, lực lượng, tính mệnh, của cải. - (b): tinh thần và lực lượng, tính mệnh và của cải. - Câu (a) sử dụng các phép liệt kê không theo từng cặp. - Câu (b) sử dụng phép liệt kê theo từng cặp. - Câu (a) có thể dễ dàng thay đổi thứ tự: tre, nứa, trúc, mai, vầu. - Câu (b) không thể thay đổi vì các từ liệt kê được sắp xếp theo mức độ tăng tiến. - Học sinh lên bảng - Học sinh trả lời Hs trả lời Hs trả lời Hs trả lời. Hs nghe. I) Thế nào là phép liệt kê. Bên cạnh ngài, mé tay trái, bát yến hấp đường phèn, để trong khay khảm, khói bay nghi ngút; tráp đồi mồi chữ nhật để mở, trong ngăn bạc đầy những trầu vàng, cau đậu, rễ tía, hai bên nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng, nào dao chuôi ngày, nào ống vòi chạm, ngoáy tai, ví thuốc, quản bút, tăm bông Þ Các từ, cụm từ cùng loại sắp xếp nối tiếp hàng loạt. Þ Làm nổi bật sự xa hoa của quan đối lập với tình cảnh của dân nghèo. Þ Sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại, diễn tả đầy đủ những khía cạnh khác nhau của tư tưởng, tình cảm Þ liệt kê GHI NHỚ (SGK 105) II) Các kiểu liệt kê. Cấu tạo a) Toàn thể dân tộc VN quyết đem tất cả tinh thần, lực lượng tính mệnh của cải để giữ vững quyền tự do độc lập. Þ Liệt kê theo từng cặp Toàn thể dân tộc VN quyết đem tất cả tinh thấn và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do độc lập. Þ Liệt kê theo từng cặp (có dùng quan hệ từ “và”). Ý nghĩa Tre, nứa, mai, vầu mấy chục loại khác nhau, nhưng cùng một mầm non măng mọc thẳng. Þ Các từ liệt kê có thể thay đổi vị trí được Þ liệt kê không tăng tiến. Tiếng Việt sự hình thành và trưởng thành là gia đình họ hàng, làng xóm. Þ Các từ liệt kê không thể thay đổi vị trí thứ tự được Þ liệt kê tăng tiến. Liệt kê Cấu tạo Ý nghĩa Không theo từng cặp Theo từng cặp Không tăng tiến Tăng tiến GHI NHỚ (SGK 105) III. Luyện tập: 1. Liệt kê trong bài . . . Dân tộc ta tự hào về : Bà Trưng , bà Triệu , Lê Lợi . . . “liệt kê cấu trúc từ . . 2a Liệt kê : “Dưới lòng đường . . . thập” b. Câu 3 ***
Tài liệu đính kèm: