Ôn tập nắm vững các kiến thức về văn nghị luận cách làm bài văn lập luận chứng minh.
Nâng cao ý thức thực hiện văn nghị luận- vận dụng vào bài tập thực hành.
II- CHUAÅN BÒ:
1- GIAÙO VIEÂN:
Nghiên cứu chuyên đề, rèn kĩ năng về văn nghị luận. Tham khảo các tài liệu có liên quan và một số bài tập để học sinh tham khảo.
Tuaàn 33, 34 Ngaøy soaïn: 31/ 3/2012 Chuû đề : THỰC HÀNH CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH (2 tiết) I- MUÏC TIEÂU CAÀN ÑAÏT: Ø Ôn tập nắm vững các kiến thức về văn nghị luận cách làm bài văn lập luận chứng minh. Ø Nâng cao ý thức thực hiện văn nghị luận- vận dụng vào bài tập thực hành. II- CHUAÅN BÒ: 1- GIAÙO VIEÂN: ü Nghiên cứu chuyên đề, rèn kĩ năng về văn nghị luận. Tham khảo các tài liệu có liên quan và một số bài tập để học sinh tham khảo. 2- HOÏC SINH: ü Tìm hiểu bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết 1: 1- OÅn ñònh toå chöùc lôùp (1’): 2- Kieåm tra baøi cuõ (3’): - Kieåm tra söï chuaån bò cuûa hoïc sinh. 3- Baøi môùi: Giôùi thieäu baøi môùi (1’): TG HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS NỘI DUNG 15' 25’ 43’ HÑ 1: GV höôùng daãn HS lập dàn ý cho bài văn chứng minh. GV cho hs ôn lại nội dung bài học Gv chốt vấn đề cho hs ghi bảng. HĐ 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập. Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu và lập dàn ý. Tiết 2: HĐ 3: Giáo viên nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh. Ø Hs ôn tập lập dàn ý cho bài văn chứng minh. Ø Học sinh đọc và cho biết yêu cầu của đề. Ø Học sinh thảo luận nhóm với đề bài trên. 5’ Ø Hs tiến hành lập dàn ý cho đề bài. Ø Cử đại diện lên trình bày phần thảo luận. Ø Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. I- Lập dàn ý cho bài văn chứng minh: 1. Mở bài - Dẫn dắt, giới thiệu vấn đề cần phải chứng minh. - Trích dẫn câu trong luận đề. Giới thiệu vấn đề phải chứng minh ( rất quan trọng tránh xa đề) 2. Thân bài Phải giải thích các từ ngữ khó ( nếu có trong luận đề) Thiếu bước này bài văn thiếu căn cứ khoa học. - Lần lượt chứng minh từng luận điểm. Mỗi luận điểm phải có từ một đến vài dẫn chứng (luận cứ) phải phân tích dẫn chứng . Phải liên kết dẫn chứng. Có thể mỗi dẫn chứng là một đoạn văn. Trong quá trình phân tích dẫn chứng có thể lồng cảm nghĩ, đánh giá, liên hệ- cần tinh tế. 3. Kết bài Khẳng định lại vấn đề cần chứng minh. Liên hệ cảm nghĩ, rút ra bài học. II- Luyện tập Câu tục ngữ " Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hoàn núi cao". Chứng minh sức mạnh đoàn kết trong hai câu tục ngữ đó. Lập dàn ý cho đè văn a. Mở bài: Dẫn: đoàn kết là sức mạnh Việt Nam Nhập đề: trích dẫn câu tục ngữ 2. Thân bài: Gỉai thích ý nghĩa câu tục ngữ Đoàn kết để lao động mở mang đất nước. Dẫn chứng: + Câu thơ của Nguyễn Đình Thi + Trích 6 câu trong thần thoại dân tộc lô xô" đi san mặt đất" Đoàn kết để bảo vệ và phát triển sản xuất: biểu tượng con đê sông, Đoàn kết để chiến đấu và chiến thắng. Dẫn chứng: + Hội nghị diên hồng + Đoàn kết để xây dựng đất nước trong thời kì mới. Dẫn chứng: - Tư tưởng, quan điểm: khép lại quá khứ, hướng về tương lai" Những thành tựu tiêu biểu cho sức mạnh đoàn kết 3. Kết bài: Khẳng định ý nghĩa về bài học đoàn kết hàm chứa trong câu tục ngữ - Đoàn kết là sức mạnh, là nguồn suối yêu thương, hạnh phúc, ấm no - Câu tục ngữ thắp sáng niềm tin niềm tự hào dân tộc, sức mạnh Việt Nam. * Hs trình bày 4. Củng cố: / 5. Dặn dò: (2’) - Xem lại bài, chuẩn bị tốt cho kiểm tra học kì II.
Tài liệu đính kèm: