Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 34 - Bài 32 : Tiết 129: Ôn tập tiếng Việt ( tiếp theo)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 34 - Bài 32 : Tiết 129: Ôn tập tiếng Việt ( tiếp theo)

Mục tiêu bài học

 1.Kiến thức

 H/s nắm được các phép biến đổi câu.

 Các phép tu từ cú pháp.

 2. Kĩ năng

 Lập sơ đồ hệ thống hoá kiến thức về các phép biến đổi câu và các phép tu từ cú pháp.

 3.Tình cảm

 Thái độ cần trọng, tỉ mỉ khi lập bảng hệ thống hóa kiến thức.

 II. Chuẩn bị

 

doc 4 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 974Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 34 - Bài 32 : Tiết 129: Ôn tập tiếng Việt ( tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 34
 Ngày soạn:
 Lớp 7a Tiết......Ngày giảng ..Sĩ sốVắng.
Bài 32 : Tiết 129: Tiếng Việt:
ôn tập tiếng việt
( Tiếp theo)
 I. Mục tiêu bài học 
 1.Kiến thức 
 H/s nắm được các phép biến đổi câu.
 Các phép tu từ cú pháp.
 2. Kĩ năng 
 Lập sơ đồ hệ thống hoá kiến thức về các phép biến đổi câu và các phép tu từ cú pháp.
 3.Tình cảm
 Thái độ cần trọng, tỉ mỉ khi lập bảng hệ thống hóa kiến thức.
 II. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
 -Tư liệu: Tư liệu ngữ văn 7.
 -Phương tiện: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đọc bài, ôn bài ở nhà.
 III. Tiến trình bài dạy.
1. Kiểm tra bài cũ: K/t sự chuẩn bị bài ở nhà.
2. Bài mới: Giới thiệu bài 
HĐGV
HĐHS
KTCĐ
HĐ1 H/d ôn tập các phép biến đổi câu
-G/v nhắc lại kiến thức đã học về các phép biến đổi câu.
-Treo sơ đồ câm, hướng dẫn h/s lên bảng trình bày .
-Nhận xét, đưa ra kết quả cần đạt.
-Chú ý nghe.
-Chú ý quan sát, lên bảng điền vào những nội dung cần đạt
-Nhận xét, bổ sung.
-Chú ý nghe, ghi vở
I. Các phép biến đổi câu đã học.
?Thế nào là câu rút gọn? Dùng câu rút gọn như thế nào cho đúng?
Lấy ví dụ minh họa.
-Chốt nội dung cần nhớ
?Trạng ngữ được thêm vào câu đề làm gì? Vì sao phải thêm trạng ngữ vào câu?
?Việc tách trạng ngữ thành câu riêng có tác dụng gì?
-Lấy ví dụ minh họa.
-Nhận xét, đưa ra nội dung cần đạt
?Thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu?
?Nêu những trường hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu?
-Lấy ví dụ minh họa
-Chốt nội dung cần đạt
?Thế nào là dùng cụm chủ vị đề mở rộng câu? Nêu những trường hợp dùng cụm chủ vị đề mở rộng câu?
-Lấy ví dụ minh họa.
-Chốt nội dung cần đạt
-Trả lời, nêu ví dụ.
-Nhận xét.
-Chú ý nghe.
-Trả lời.
-Trả lời.
-Nêu ví dụ.
-Nhận xét.
-Chú ý
-Trả lời
-Trả lời.
-Nêu ví dụ, nhận xét
-Chú ý
-Trả lời, bổ sung ý kiến.
-Nêu ví dụ.
-Chú ý 
1. Rút gọn câu.
VD:
-Thương người như thể thương thân.
-Hai người đuổi theo nó. Rồi ba bốn người. Năm sáu người.
*Chú ý :
Khi rút gọn câu cần chú ý đủ nghĩa, không cộc lốc, khiếm nhã.
2. Thêm trạng ngữ cho câu
VD:
-Mùa xuân, hoa đào nở.
-Trong đầm lầy, cỏ mọc dày đặc.
..
3.Dùng cụm chủ vị đề mở rộng câu.
VD:
-Chiếc xe máy này// phanh đã hỏng-> VN
-Mẹ về// khiến cả nhà vui-> CN
.
4.Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
VD:
Hùng Vương quyết định truyền ngôi cho Lang Liêu-> Lang Liêu được Hùng Vương truyền ngôi.
HĐ2 H/d ôn tập các phép tu từ cú pháp đã học
-Nhắc lại kiến thức đã học về các phép tu từ cú pháp đã học, hướng dẫn ôn bài. 
-Treo sơ đồ câm, h/s lên bảng điền.
-Chú ý nghe
-Nhận xét.
II. Các phép tu từ cú pháp đã học.
?Thế nào là điệp ngữ? lấy ví dụ minh họa?
-Chốt nội dung cần đạt
? Thế nào là liệt kê? Có những kiểu liệt kê nào?
Lấy ví dụ minh họa?
-Chốt nội dung cần đạt.
-Trả lời, bổ sung ý kiến.
-Nhận xét.
-Chú ý nghe
-Trả lời, nhận xét.
-Chú ý 
1. Điệp ngữ.
Là lặp lại nhiều lần một từ, ngữ, hay một câu để làm nổi bật ý hoặc gây cảm xúc.
VD: 
Non xa xa, nước xa xa
.
2. Liệt kê
Là cách xắp xếp các từ , câu cùng loại.
VD:
.Bà Trưng, bà Triệu, Lê Lợi..
 3.Củng cố
H/d ôn bài, chuẩn bị bài ở nhà
4. Dặn dò
Chuẩn bị bài cho tiết 130.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 129.doc