Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 34 - Tiết 129- 130: Ôn tập tiếng Việt ( Tiếp): Hướng dẫn làm bài kiểm tra tổng hợp

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 34 - Tiết  129- 130: Ôn tập tiếng Việt ( Tiếp): Hướng dẫn làm bài kiểm tra tổng hợp

 1/ Kiến thức:

 -Các phép biến đổi câu.

 - Cc php tu từ c php.

 2/ Kỹ năng

 Lập sơ đồ hệ thống hóa kiến thức về các phép biến đổi câu và các phép tu từ cú pháp.

 3/ Thái độ

 Chú ý cách biến đổi và mở rộng câu, dùng các phép liệt kê,

 điệp ngữ để làm tăng giá trị của bài viết, lời nói.

 

doc 9 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1058Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 34 - Tiết 129- 130: Ôn tập tiếng Việt ( Tiếp): Hướng dẫn làm bài kiểm tra tổng hợp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 34
Ngày soạn: 18/ 0 4/ 2011 
Ngày dạy: 25/ 0 4/ 2011 
Tiết : 129- 130 
 ƠnTập
 Tiếng Việt ( Tiếp)
 Hướng dẫn làm bài kiểm tra tổng hợp
I.Mục tiêu :
 1/ Kiến thức:
 -Các phép biến đổi câu.
 - Các phép tu từ cú pháp.
 2/ Kỹ năng 
 Lập sơ đồ hệ thống hĩa kiến thức về các phép biến đổi câu và các phép tu từ cú pháp.
 3/ Thái độ
 Chú ý cách biến đổi và mở rộng câu, dùng các phép liệt kê, 
 điệp ngữ để làm tăng giá trị của bài viết, lời nói.
 II. Phương tiện:
 - Hs: Bài soạn, Bảng nhóm, sách tham khảo, dụng cụ học tập.
 -GV:-Dặn dò tiết trước: 
 +Các em về nhà học thuộc lòng nội ôn tập tiếng việt.
 +Soạn bài tiếp theo: Ôn tập phần tiếng việt (tiếp theo).
 -SGK, SGV, giáo án, tư liệu ngữ văn 7, bảng phụ.
 -Phương pháp: Tái hiện, thảo luận, thực hành.
III. Tiến trình dạy học:
 1/ Ổn định lớp:(1’) Điểm danh, báo cáo và ổn định các nề nếp thông thường.
 2/ KTBC: ( 5’) 
 -Em hãy nêu công dụng của dấu chấm; dấu phẩy; dấu chấm lửng; dấu chấm phẩy; dấu gạch ngang; dấu gạch nối?
=> Đáp án:
+Dấu chấm: Có tác dụng đánh dấu hết một câu hoạc tách câu.
+Dấu phẩy: Dùng để tách các vế câu trong câu ghép phức tạp hoạc để ngắt nhịp
+Dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy, dấu gạch ngang, dấu gạch nối: xem phẩn ghi nhớ bài 29 – 30.
 3/ Dạy bài mới: :(1’)
 a) Giới thiệu bài mới: Trong khi nói hoặc viết, tùy theo hoàn cảnh giao tiếp, đối tượng giao tiếp,nội dung giao tiếp,  người ta có thể dùng một số thao tác biến đổi câu như: rút gọn câu, câu đặc biệt,  chuyển đổi câu nhằm năng cao hiệu quả giao tiếp. Đó là nội dung ôn tập hôm nay, các em ghi tên bài vào vở.
 b) Nội dung:
 * Hoạt động 1: Các phét biến đổi câu đã học :(13’)
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức cần đạt
- GV nói: có nhiều biện pháp biến đổi câu: chỉ học 02 phét: thêm, bớt thành phần trong câu; chuyển đổi kiểu câu.
+ Thêm các thành phần trong câu ?
+ Chuyển đổi các kiểu câu ? 
- GV nhận xét, sửa lại bài ?
- Lưu ý: GV giúp HS ôn lại để hiểu được tác dụng của các phép biến đổi và vận dụng chúng một cách có hiệu quả trong thực hành văn bản.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS dựa vào kiến thức đã học nêu lại các phép biến đổi.
- HS khác nhận xét bổ sung.
- HS chú ý thực hiện.
1. thên bớt các thành phần trong câu:
- Câu rút gọn: lược các thành phần trong câu.
- Câu mở rộng: 
+ mở rộng bằng trạng ngữ.
+ mở rộng bằng cụm chủ vị.
2. Về chuyển đổi câu:
+ Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
	* Hoạt động 2: về các phép tu từ cú pháp. :( 20’)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức cần đạt
GV hướng dẫn HS ôn lại phép tu từ đã học.
_ Thế nào là điệp ngữ? 
- Thế nào là liệt kê ?
GV nhận xét, bổ sung và sửa lại bài cho hoàn chỉnh.
- GV chốt lại ý chính
HS chú ý củng cố lại kiến thức về các cú pháp tu từ đã học.
+ điệp ngữ là những từ ngữ được sử dụng nhiều lần trong một đoạn văn bài văn.
+ nêu và kể ra hàng loạt.
- HS nhận xét bổ sung.
Trong các phép tu từ cú pháp có điệp ngữ và liệt kê
 4.Củng cố tổng kết: ( 3’)
GV chốt lại ý chính và nêu câu hỏi củng cố.
Trình bày về hình thức và nội dung cho VBĐN và VBBC ?
Các mục trong VBĐN và VBBC ?
GV nhận xét bổ sung.
5.Hướng dẫn học bài ở nhà ( 2’)
Về nhà xem bài, học bài ở nhà .
Làm bài tập
Chuẩn bị bài cho tiết sau.
IV. Rút kinh nghiệm:
 Tiết 2
 ƠnTập Tiếng Việt ( Tiếp)
 I. Mục tiêu: (như tiết 1)
II. Phương tiện:
HS: Soạn bài theo dặn dò.sưu tầm văn bản đề nghị.
GV: Phương pháp: Nhóm, vấn đáp.
Phương tiện: SGK, giáo án , tranh, bảng phụ
Yêu cầu đối với HS: học bài, soạn bài theo yêu cầu.
III. Tiến trình dạy học:
1.Ổn định: (1’)
Kiểm tra sỉ số HS 
2.Bài cũ: ( 5’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị ôn tập của HS.
3.Tiến hành bài mới: (1’)
Giới thiệu: Hôm trước học tiết 1 về luyện tập cho văn bản đề nghị và văn bản báo cáo . hôm nay tiếp theo cho tiết luyện tập.
 * Hoạt động 2 : Dùng cụm CV để rộng câu. ( 23’)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức cần đạt
 Yêu cầu hs nhắc lại cách dùng cụm CV để mở rộng câu? Cho ví dụ? 
Gọi hs nhắc lại nội dung ghi nhớ của chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động?
-Điệp ngữ là gì? Nêu các dạng điệp ngữ?
-Liệt kê là gì? Nêu tên các biện pháp liệt kê? Cho ví dụ?
Hs đọc theo ghi nhớ SGK (trang 68-96).
Hs đọc ghi nhớ SGK trang 57 và 64.
Hs đọc các khái niệm (ghi nhớ SGK) tập 1.
Hs mở SGK và trả lời theo ghi nhớ (trang 104)
 Dùng cụm CV để rộng câu.
Ghi nhớ SGK (trang 68 – 96).
 Ví dụ: Khoa học và công nghệ phát triển đã làm thay đổi nhiều quy trình sản xuất (mở rộng CN).
1.2) Chuyển đổi câu
Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
-Nội dung ghi nhớ SGK (trang 57 – 64).
-Chú ý: Việc dùng kiểu câu chủ động hay bị dộng tùy thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó có mục đích và hoàn cảnh giao tiếp.
2/ Các phép tu từ cú pháp.
2.1/ Điệp ngữ: Là biện pháp tu từ lặp lại từ, ngữ (cụm từ) có tác dụng làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh, năng cao hiệu quả biểu đạt cho lời văn.
-Các dạng diệp ngữ: Cách quãng, chuyển tiếp, nối tiếp.
2.2/ Liệt kê: Nội dung ghi nhớ SGK (trang 104).
Ví dụ: Dưa la, húng láng, nem báng, tương bần, nước mấm vạn vân, cá rô đầm sét.
-Bất kì dàn ông, đàn bà, bất kì người già, người trẻ (liệt kê theo từng cặp).
-Ai có súng dùng súng, ai có gươm dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc, thuỗng gậy gộc,  (liệt kê tăng tiến).
* Hoạt động 3: Luyện tập (10’)
- GV hướng dẫn cho HS ôn tập theo đề tài (SGK)=> HS làm bài theo SGK.
- Chia theo nhóm: mỗi nhóm làm một đề ( đề 1 – đề 4 )
- Các nhóm trình bày kết quả của mình.
- Nhóm khác nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét sửa lại bài cho hoàn chỉnh.
4.Củng cố tổng kết: ( 3’)
GV củng cố lại bài.
Các phép biến đổi câu đã học.
Các phép tu từ cú pháp đã học.
GV nhận xét sửa lại bài cho hoàn chỉnh.
5.Hướng dẫn học bài ở nhà( 2’)
Về nhà xem bài, học bài ở nhà .
Làm bài tập cho hoàn chỉnh.
Chuẩn bị bài cho tiết sau.
Rút kinh nghiệm:
 Tuần: 34
Ngày soạn: 18/ 0 4/ 2011 
Ngày dạy: 29/ 0 4/ 2011 
Tiết : 131- 132 
 Chương trình địa phương
 Phần Văn và Tập Làm Văn
I.Mục tiêu :
 1/ Kiến thức:
- Yêu cầu của việc sưu tầm câu tục ngữ, ca dao, địa phương.
- Cách thức sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương.
 2/ Kỹ năng 
 - sắp xếp các văn bản đã sưu tầm thành hệ thống.
 - Nhận xét về đặc sắc của ca dao, tục ngữ địa phương mình.
 - trình bày kết quả sưu tầm đến tập thể.
 3/ Thái độ
 Tích cực ôn tập, ghi chép rõ ràng để phục vụ cho thi học kì.
 II. Phương tiện:
 - Hs: Bài soạn, Bảng nhóm, sách tham khảo, dụng cụ học tập.
 +Các em về nhà học thuộc lòng nội ôn tập tiếng việt.
 + Xem trước phần hướng dẫn thi học kì.
 -SGK, SGV, giáo án, tư liệu ngữ văn 7, bảng phụ.
 -Phương pháp:Đặt vấn đề, giải quyết vấn đề, tái hiện, thảo luận, thực hành.
III. Tiến trình dạy học:
 1/ Ổn định lớp:(1’) Điểm danh, báo cáo và ổn định các nề nếp thông thường.
 2/ KTBC: ( 5’) 
 -Trong lúc hướng dẫn có thể kiểm tra kiến thức cũ của hs và đánh giá cho điểm.
 3/ Dạy bài mới: (1’)
 a) Giới thiệu bài mới: Thi học kì là tiết học rất quan trọng, nên các em cần phải chú ý học cho kĩ, làm bài cho đúng cách, Vậy thì thế nào là làm bài đúng quy cách, tiết học hôm nay các em sẽ nghe hướng dẫn các nội dung quan trọng để chuẩn bị cho thi học kì, các nghe và trả lời một số câu hỏi nấy biết.
 b) Nội dung:
*Hoạt động 1. Tìm hiểu khái niệm tục ngữ.( 13’)
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trị
Kiến thức cần đạt
-Gv hướng dẫn hs cách đọc các câu tục ngữ.
-Gọi hs đọc chú thích phần k/n tục ngữ.
-Qua sự đọc hiểu chú thích em hãy rút ra bài học thế nào là hình thức, nội, giá trị sử dụng của tục ngữ.
-Các em đọc lại một lần tám câu tục ngữ và có thể chia tám câu tục ngữ làm hai nhóm và nêu tên của mỗi nhóm?
-yêu cầu hs dọc một số từ khó phần chú thích
Hs chú ý lắng nghe.
-Hs thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
-Hs trả lờidựa theo sách giáo khoa.(đứng tại chỗ trả lời).
-HS dựa theo nội dung để chia nhóm (làm việc độc lập).
-HS đọc từ khó có trong phần chú thích
 I/ Đọc - Tìm hiểu chung.
 1/ Đọc: diễn cảm, rõ ràng
-Đọc kĩ chú thích SGK(tr 3 va2)
+Về hình thức: tục ngữ là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, có hình ảnh.
+Về nội dung: tục ngữ thể hiện những kinh nghiệm của dân gian về moị mặt (thiên nhiên, xã hội, lđsx).
+Tục ngữ được nhân dân sử dụng nhiều vào đời sống thể hiện qua những suy nghĩ và lời ăn tiếng nói.
-Nhóm 1: câu 1, 2, 3, 4 là những câu tục ngữ nói về thiên nhiên.
-Nhóm 2: câu 5, 6, 7, 8 là những câu tục ngữ nói về lao động sản xuất.
2/ Từ khó: chú ý các từ số 2, 3, 6, 7 và 8
*Hoạt động 2. ( 20’ ) Đọc – hiểu văn bản.
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trị
Kiến thức cần đạt
 Câu 1
?Câu tục ngữ 1 mang ý nghĩa gì ?
?Cơ sở thực tiễn của kinh nghiệm trong câu tục ngữ ?
 Quan sát sự lặp đi lặp lại của ngày tháng.
?Kinh nghiệm được áp dụng vào trường hợp nào ?
 Áp dụng cho việc sắp sếp cơng việc , vận dụng thời gian
 Gía trị kinh nghiệm thể hiện?
 Cĩ ý thức sử dụng thời gian chủ động, sắp sếp cơng việc.
 Câu 2
?Đọc câu 2 và cho biết nghĩa ? 
 ?Em hãy cho biết cơ sở thực tiễn,kinh nghiệm sản xuất?
_ Cơ sở thực tiễn: trời nhiều sao thì ít mây,do đĩ sẽ nắng.Trời ít sao thì nhiều mây vì vậy thường cĩ mưa.
_ Kinh nghiệm áp dụng : dự đốn thới tiết.
_ Gía trị : giúp quan sát bầu trời
 Câu 3
?Đọc câu 3 và cho biết nghĩa,cơ sở thực tiễn,kinh nghiệm,giá trị? 
_Cơ sở thực tiễn : khi trời sắp cĩ bão , lượng hơi nước trong khơng khí tăng lên.Lớp nước ấy lọc ánh sáng mặt trời tạo nên những ráng mây màu vàng như mỡ gà.
_ Kinh nghiệm : được áp dụng vào việc dự đốn thời tiết trong điều kiện thiếu thơng tin.
_ Gía trị :giúp con người cĩ ý thức giữ gìn nhà cửa,hoa màu,tài sản.
 thực tiễn,kinh ngghiệm giá trị?
_ Cơ sở thực tiễn :đất là nơi con người sinh sống và nuơi sống con người .
_ Kinh nghiệm : áp dụng khi ta cần đề cao giá trị của đất.
_ Gía trị : giúp con người cĩ ý thức quí trọng và giữ gìn đất.
 ?Đọc câu 6 và cho biết nghĩa,cơ sở thực tiễn,kinh nghiệm,giá trị ?
_ Cơ sở thực tiễn :căn cứ vào các giá trị kinh tế của đất
_ Kinh nghiệm được áp dụng cho phép làm tốt cả 3 nghề
 Câu tục ngữ giúp con người cĩ ý thức khai thác hồn cảnh thiên nhiên .
HS cùng bàn luận suy nghĩ.
HS chia nhãm tr¶ lêi 
HS cùng bàn luận suy nghĩ
Đất đai rất quí,quí như vàng
Nêu lên lợi ích của các cơng việc làm ăn,lợi nhiều là cá,vườn,sau đĩ là ruộng.
HS cùng bàn luận suy nghĩ
II/ Đọc – hiểu văn bản.
Phân tích chi tiết.
Câu 1 : tháng năm ( âm lịch )đêm ngắn , ngày dài; tháng mười (âm lịch )đêm dài,ngày ngắn
Câu 2: Đêm nào trời nhiều sao,ngày hơm sau sẽ cĩ nắng,ít sao sẽ mưa.
Câu 3 : khi thấy trên trời cĩ ráng mây màu mỡ gà thì biết sắp cĩ bão.
Câu 4 : Vào tháng bảy khi thấy kiến bị lên cao là sắp cĩ bão.
Câu 5 : đất đai rất quí,quí như vàng
Câu 6 : Nêu lên lợi ích của các cơng việc làm ăn,lợi nhiều là cá,vườn,sau đĩ là ruộng.
 4/ Củng cố( 3’)- Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ SGK (Trang 5).
- Em hãy tìm một số câu tục ngữ có liên quan đến môi trường
+ Mưa tháng ba hoa đất
Mưa tháng tư hư đất
+ Mống đông vồng tây , chẳng mưa dây cũng bảo giật , ..
-Sau đó giải nghĩa các câu tục ngữ vừa tìm được.
 5/ Dặn dò: ( 2’)
Các em về nhà học thuộc lòng các câu tục ngữ và nội dung của từng câu tục ngữ.
 Sưu tầm một số câu tục ngữ tương tự để làm sổ tay tục ngữ cho mình; tìm thêm 1 số câu tục ngữ về môi trường
 Soạn bài tiếp theo: chương trình phần văn và tập làm văn.
IV/ Rút kinh nghiệm:
 .
 ..
 .
 Tiết 2
 Chương trình địa phương
 Phần Văn và Tập Làm Văn
 I. Mục tiêu: (như tiết 1)
II. Phương tiện:
HS: Soạn bài theo dặn dò.sưu tầm văn bản đề nghị.
GV: Phương pháp: Nhóm, vấn đáp.
Phương tiện: SGK, giáo án , tranh, bảng phụ
Yêu cầu đối với HS: học bài, soạn bài theo yêu cầu.
III. Tiến trình dạy học:
1.Ổn định: (1’)
Kiểm tra sỉ số HS 
2.Bài cũ: ( 5’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị ôn tập của HS.
3.Tiến hành bài mới: (1’)
 a/ Giới thiệu bài mới(1’)tiết học hôm nay nhằm giúp các em hiểu biết thêm về ca dao, tục ngữ Việt Nam để ứng dụng trong đời sống hằng ngày em đã sưu tầm được những câu tục ngữ,ca dao nào rồi, em hãy đọc cho cả lớp cùng nghe.
 - Hs đọc xong giáo viên phân tích và dẫn vào bài mới.
* Hoạt động 1: Yêu cầu nội dung thực hiện.( 1 3’)
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trị
Kiến thức cần đạt
-Gv xác định ý nghĩa va tầm quan trọng của VHDG.
-Gv giải thích các yêu cầu để hs thực hiện:
+Phạm vi địa phương (xã, huyện, tỉnh). Không gian của địa phương và ở địa phương.
+Phạm vi đối tượng: tục ngữ, ca dao. Mười tuần sau sẽ báo cáo.
+Phạm vi số lượng: mỗi em phải có từ 15 -> 20 câu.
-Hs chú ý lắng nghe.
-Hs nghe và ghi điều kiện vào vở để nhớ mà thực hiện, theo yêu cầu của giáo viên.
-Hs suy nghĩ và lựa chọn câu trả lời. Hs khác nghe và bổ sung.
I/ Nội dung thực hiện.
* Ví dụ:
1/ Mang tên địa phương
 Nhà Bè nước chảy chia hai,
Ai về Gia Định, Đồng Nai thì về.
2/ Nói về sản vật địa phương
 Vải Quang, húng Láng, ngổ Đầm
 Cá rô Đần sét, sâm cầm Hồ Tây.
3/ Nói về di tích, thắng cảnh địa phương.
 Đồng Đăng có phố Kí Lừa
Có nàng Tô Thị, có chùa Tam Thanh
 Đông Ba, Gia Hội hai cầu
Ngó lên Diệu Đế bốn lầu hai chương
4/ Nói về danh nhân, lịch sử địa phương.
 Ai về đến huyện đông anh
Ghé thắm phong cảnh Loa Thành Thục vương.
5/ Được diễn đạt bằng từ ngữ địa phương.
 Ai ơi về miệt Tháp Mười
Cá tôm sẵn bắt, lúa trời sẵn ăn.
 Rồi mùa tóc rã, rơm khô
Bạn về quê bạn biết nơi mô mà tìm.
* Hoạt động 2: ( 20’ ) Phương pháp sưu tầm.
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trị
Kiến thức cần đạt
+Gv hướng dẫn thêm cho hs: Sưu tầm từ các ca dao, tục ngữ viết về địa phương. Ngoài ra có thể đọc các bộ sách sưu tập chung để tìm ra các câu ca dao - tục ngữ ở địa phương mình, ví dụ như “Tục ngữ, ca dao – dân ca Việt Nam”của Vũ Ngọc Phan; tục ngữ Việt Nam của Nguyễn Xuân Kính và Phan Hồng Sơn; tục ngữ ca dao chọn lọc.
Hs nghe và thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
II/ Phương pháp sưu tầm.
Sưu tầm các câu ca dao, dân ca, tục ngữ của địa phương.
-Hỏi người dân địa phương, ông, bà, cha, mẹ; qua sách báo
-Sưu tầm cá nhân, phân loại cá nhân
-Tập hợp các sưu tầm theo tổ.
-Loại bỏ những câu trùng nhau.
-Phân loại theo từng thể loại: tên địa phương, danh lam thắng cảnh
 4/ Củng cố (3’) Các em hãy đọc thử một số câu ca dao trong sản xuất nông nghi
mà em biết về môi trường ? - Ví dụ:
Nhờ trời mưa nắng thuận hòa Chim, gà, cá, lợn, cành cau
 Nào cày nào cuốc trẻ già đua nhau Mùa nào thức ấy giũ màu nhà quê
Một mai trầu tốt bốc lên Người thì đem thóc ra phơi
Một sào trầu tốt bằng tiền mẫu ngô Tối lặn mặt trời đem thóc ra xây
 5/ Dặn dò ( 2’)
- Các em về nhà thực hiện theo yêu câu sưu tầm.
- Soạn bài “Tìm hiểu chung về văn nghị luận ”
IV/ Rút kinh nghiệm:
 .
 ..
 .

Tài liệu đính kèm:

  • docNGU VAN 7 T 34.doc