Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 36 – Bài 32 - Tiết 133,134: Chương trình địa phương phần văn và tập làm văn

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 36 – Bài 32 - Tiết 133,134: Chương trình địa phương phần văn và tập làm văn

Mục tiêu cần đạt : Giúp HS

 -- Hiểu biết sâu rộng hơn địa phương mình về các mặt đời sống vật chất và văn hóa tinh thần , truyền thống và hiện nay , trên cơ sở đó bồi dưỡng tình yêu quê hương , giữ gìn và phát huy bản sắc và tinh hoa của địa phương mình trong sự giao lưu với cả nước .

- Nắm các yêu cầu và cách thức sư tầm ca dao, tục ngữ địa phương .

- Hiểu rõ hơn về giá trị nội dung, đặc điểm hình thức của tục ngữ, ca dao địa phương .

 Troïng taâm:

 Kiến thức :

- Yêu cầu của việc sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương .

 

doc 5 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 926Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 36 – Bài 32 - Tiết 133,134: Chương trình địa phương phần văn và tập làm văn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn 36– Bài 32 
Tieát 133,134
 CHÖÔNG TRÌNH ÑÒA PHÖÔNG
 PHAÀN VAÊN VAØ TAÄP LAØM VAÊN
I. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS
 -- Hiểu biết sâu rộng hơn địa phương mình về các mặt đời sống vật chất và văn hóa tinh thần , truyền thống và hiện nay , trên cơ sở đó bồi dưỡng tình yêu quê hương , giữ gìn và phát huy bản sắc và tinh hoa của địa phương mình trong sự giao lưu với cả nước .
Nắm các yêu cầu và cách thức sư tầm ca dao, tục ngữ địa phương .
Hiểu rõ hơn về giá trị nội dung, đặc điểm hình thức của tục ngữ, ca dao địa phương .
Troïng taâm:
Kiến thức :
Yêu cầu của việc sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương .
Cách thức sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương .
Kĩ năng :
 - Sắp xếp các văn bản đã sưu tầm được thành hệ thống .
 - Nhận xét về đặc sắc của ca dao, tục ngữ địa phương mình .
 - Trình bày kết quả sưu tầm trước tập thể .
II. Chuẩn bị của thầy và trò: 
 - Thầy : Ra bài tập yêu cầu cụ thể để học sinh sưu tầm (ca dao, dân ca, tục ngữ ở địa phương) số lượng 10 đến 20 câu, giải thích nội dung, sắp xếp theo thứ tự A,B,C 
	- Trò : Thực hiện theo yêu cầu mà giáo viên đề ra.
III. Tiến trình tiết dạy: 
1. Ổn định : (1’) Kiểm tra sĩ số, tác phong HS 
2. Kiểm tra : (3’) Kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh.
 3. Bài mới : (1’)
 GV giíi thiÖu vµi nÐt vÒ truúen thèng lÞch sö cña ®Þa ph­¬ng
TG
ND
HĐGV
HĐHS
80’
1. Sưu tầm thể loại :
- Ca dao : 
Anh đi anh nhớ quê nhà 
Nhớ canh rau đắng nhớ cà dầm tương.
Nhớ ai dãi nắng dầm sương
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao
Con người có cố có ông 
Như cây có cội như sông có nguồn.
- Tục ngữ :
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Chị ngã em nâng
2. Xác định đối tượng sưu tầm :
- Ca dao : Là lời thơ của dân ca. Ca dao gồm những bài thơ dân gian mang phong cách nghệ thuật chung với lời thơ dân ca.
- Dân ca :
Là những sáng tác kết hợp lời và nhạc.
- Tục ngữ :
Là những câu nói ngắn gọn, nêu lên kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt.
4./ cách sưu tầm :
- Ca dao, dân ca, tục ngữ : Có sổ tay ghi chép.
- Chép đủ số lượng yêu cầu có phân loại
- Sắp xếp theo chữ cái đầu câu.
Tìm và sưu tầm ca dao tục ngữ viết về địa phương khoảng 10 đến 20 cầu.
- HS : xem phần đọc thêm SGK tập I
_Xác định đối tượng sưu tầm.
- Gọi học sinh nhắc lại phần lý thuyết về ca dao là gì ?
Dân ca . Tục ngữ
- Cho học sinh tìm nguồn sưu tầm qua sách, báo trong các bộ sưu tập lớn về 3 thể loại trên nói về địa phương mình.
Dặn dò : Xem lại 3 thể loại trên để sưu tầm tiếp (theo chủ đề) ghi vào sổ tay.
- Đọc và chuân bị soạn bài "Tục ngữ về con người và xã hội" nội dung ý chính và cách diễn đạt.
- HS : sưu tầm ca dao đã học ở SGK tạp hoặc hỏi người lớn tuổi ở địa phương mình.
- HS : Xem phần đọc thêm.
- HS : Nhắc lại kiến thức cũ.
- HS : Tìm - sưu tầm ghi vào sổ tay.
 4.. Củng cố:(3’) 
 - Gọi hs đọc lại phần ghi nhớ.
	 - HS phân biệt giữa tục ngữ và ca dao.
	 - Trong những câu tục ngữ trên, câu nào hoàn toàn đúng, câu nào chỉ đúng một phần ? vì sao ?
 5.Dặn dị :(2’) 
 -Veà nhà sưu tầm tiếp các câu ca dao , tục ngữ , dân ca theo hướng dẫn 
 -Soạn bài : Hoạt động Ngữ Văn 
	+Đọc trước bài ở nhà
	+Đọc và trả lời các câu hỏi SGK trang 147
œ & 
 Rót kinh nghiÖm giê d¹y.
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .  
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .  
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Tuaàn 36– Bài 32 
Tieát 135,6
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
 Giúp HS : 
Nắm chắc yêu cầu đọc diễn cảm văn nghị luận .
Biết cách đọc diễn cảm văn nghị luận .
Trọng tâm:
Kiến thức :
Yêu cầu của việc đọc diễn cảm văn nghị luận .
Kĩ năng :
 - Xác định được giọng văn nghị luận của toàn bộ văn bản .
 - Xác định được ngữ điệu cần có ở những câu văn nghị luận cụ thể trong văn bản .
II. CHUẨN BỊ
 1. Thaày: Xem trước bài , SGK , SGV , giáo án , sưu tầm tư liệu
 2. Troø: Soạn bài theo phần dặn dò tiết 130
C. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG
 1. Ổn định : (1’) Kiểm tra sĩ số, tác phong HS 
 2. Kiểm tra : (3’) Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà :
 - HS chọn văn bản nào (một trong ba văn bản SGK / 147) ? 
 - Dùng bút chì (hoặc bút dạ) gạch dưới những vấn đề cần đọc nhấn mạnh và biểu cảm . 
3. Bài mới : (1’)
 GV giíi thiÖu vµi nÐt vÒ truúen thèng lÞch sö cña ®Þa ph­¬ng
tg
Nội dung lưu bảng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò 
Hoạt động 1 : Chia tổ cho học sinh đọc với nhau .
-GV cho 3 (hoặc 4) tổ đọc với nhau và trong tổ chọn HS đại diện tổ đọc trước lớp .
Hoạt động 2 :Cho đại diện tổ đọc và nhận xét .
- GV cho đại diện tổ đọc .
-GV cho HS nhận xét từng đoạn à GV sửa chữa, uốn nắn và đọc mẫu một số đoạn, câu à GV tổng kết . 
- Tổ đọc với nhau à chọn đại diện đọc trước lớp .
- Đại diện tổ đọc .
- Nhận xét .
-HS nghe à uốn nắn .
 4.Củng cố: Xen trong từng hoạt động.
 5. Dặn dò: 
 - Về nhà đọc lại sau khi nghe uốn nắn và đọc mẫu .
 - Soạn bài “Chương trình đại phương (phần tiếng Việt) – Rèn luyện chính tả ”
Tuaàn 37– Bài 32 
Tieát 137,138
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
 Giúp HS : 
Biết cách khắc phục một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của phát âm địa phương .
Có ý thức rèn luyện ngôn ngữ chuẩn mực .
Lưu ý : học sinh đã được học cách phát hiện và sửa lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương ở lớp 6 và học kỳ I lớp 7 .
Troïng taâm:
Kiến thức :
Một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương .
Kĩ năng :
 Phát hiện và sửa lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm thường thấy ở địa phương .
II. CHUẨN BỊ
 1. Thaày: Xem trước bài , SGK , SGV , giáo án , sưu tầm tư liệu
 2. Troø: Soạn bài theo phần dặn dò tiết 130
C. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG
 1. Ổn định : (1’) Kiểm tra sĩ số, tác phong HS 
 2. Kiểm tra : (3’) Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà :
 - HS chọn văn bản nào (một trong ba văn bản SGK / 147) ? 
 - Dùng bút chì (hoặc bút dạ) gạch dưới những vấn đề cần đọc nhấn mạnh và biểu cảm . 
3. Bài mới : (1’)
 GV giíi thiÖu vµi nÐt vÒ truúen thèng lÞch sö cña ®Þa ph­¬ng

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 36.doc