Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 36 - Tiết 133, 134: Chương trình địa phương phần văn và tập làm văn

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 36 - Tiết 133, 134: Chương trình địa phương phần văn và tập làm văn

Giúp HS :

- Hiểu biết sâu rộng hơn địa phương mình về các mặt đời sống vật chất & tinh thần văn hoá truyền thống và hiện nay, trên cơ sở đó bồi dưỡng tình yêu quê hương, gìn giữ và phát huy bản sắc và tinh hoa của địa phương mình.

B. Chuẩn bị:

* Thầy: Sưu tầm tư liệu địa phương.

 

doc 4 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1014Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 36 - Tiết 133, 134: Chương trình địa phương phần văn và tập làm văn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần : 36	Ngày soạn:	 Ngày dạy:
 Tiết :133, 134
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN( TT) 
A . Mục tiêu cần đạt:
	Giúp HS :
- Hiểu biết sâu rộng hơn địa phương mình về các mặt đời sống vật chất & tinh thần văn hoá truyền thống và hiện nay, trên cơ sở đó bồi dưỡng tình yêu quê hương, gìn giữ và phát huy bản sắc và tinh hoa của địa phương mình.
B. Chuẩn bị:
* Thầy: Sưu tầm tư liệu địa phương.
* Trò: Mỗi tổ thu thập kết quả sưu tầm ca dao, tục ngữ của từng tổ viên trong tổ, cử đại diện lên trình bày trước lớp.
-Tập luyện những làn điệu dân ca thi biểu diễn.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
Nội dung hoạt động
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ 1: Khởi động 
* Ổn định : 
 Kiểm diện, trật tự.
* Kiểm tra : 
(Không kiểm tra)
* Giới thiệu bài: 
Yêu cầu của tiết chương trình địa phương phần văn và tập làm văn.
* Lớp trưởng báo cáoan5
-Nghe và ghi tựa bài vào tập
HĐ2: Tổng kết hoạt động sưu tầm ca dao, tục ngữ: 
* Tổ chức cho các nhóm trình bày.
*Nhận xét, đánh giá, chọn câu hay bình giảng, phân tích, giải thích địa danh, tên người, tên cây, quả, phong tục có trong các câu ca dao, tục ngữ đã sưu tầm được.
*Biểu dương tổ & cá nhân sưu tầm được nhiều câu hay và giải thích đúng nội dung các câu ấy.
*Cung cấp thêm một số tư liệu có liên quan (tư liệu sưu tầm được & tư liệu ở Thiết kế giáo án trang 318 đến 320) 
* Các tổ lần lượt cử đại diện lên trình bày kết quả sưu tầm của từng tổ.
* Nhận xét về phần ca dao, ỵuc ngữ đã sưu tầm.
Nghe.
Nghe và ghi chép làm tư liệu.
Nội dung hoạt động
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ3: Thi biểu diễn các làn điệu dân ca địa phương: 
-Cho các tổ thi đua biểu diễn & biểu diễn cá nhân.
-Đánh giá, tuyên dương, phát quà (nếu có thể).
-Mỗi tổ tham gia biểu diễn tiết mục của tổ.
-Phần biểu diễn cá nhân.
-Đánh giá, nhận xét.
-Tuyên dương tiết mục tổ, cá nhân có phần biểu diễn hay.
HĐ4 : Đánh giá và dặn dò 
** Nhận xét, đánh giá sự chuẩn bị và tham gia hoạt động trên lớp của HS.
** Nếu có điều kiện cho HS xem băng hình Dân ca 3 miền (dân ca Nam Bộ)
** Luyện đọc các văn bản nghị luận đã học một cách diễn cảm.
* Nghe và tự ghi nhận.
 Tuần :36	Ngày soạn:	 Ngày dạy:
 Tiết :135, 136
HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN
( Đọc diễn cảm văn Nghị luận )
A . Mục tiêu cần đạt:
	Giúp HS :
-Đọc rõ ràng, đúng dấu câu, đúng giọng và phần nào thể hiện tình cảm ở những chỗ cần nhấn giọng.
-Khắc phuịc kiểu đọc nhỏ, lúng túng, phát âm ngọng, 
B. Chuẩn bị:
* Thầy: Nhắc nhỡ & hướng dẫn cụ thể cho HS chuẩn bị.
* Trò: Tìm hiểu cách đọc cả 4 văn bản cụ thể, kĩ lưỡng và tập đọc nhiều lần. Từng học sinh khắc phục được nhược điểm riêng trong cách đọc của bản thân.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
Nội dung hoạt động
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ 1: Khởi động 
* Ổn định : 
 Kiểm diện, trật tự.
* Kiểm tra : 
(Không kiểm tra)
* Giới thiệu bài 
Nêu tác dụng của giọng đọc có tác dụng rất lớn trong việc truyền tải nội dung và tình cảm của một tác phẩm nào đó đến với người nghe. 
* Lớp trưởng báo cáoan5
-Nghe và ghi tựa bài vào tập
HĐ2: Nêu yêu cầu cách đọc: 
* Nêu yêu cầu:
+ Đọc đúng: Phát âm đúng, ngắt câu đúng, mạch lạc, rõ ràng.
+ Đọc diễn cảm: Thể hiện rõ từng luận điểm trong mỗi văn bản, giọng điệu riêng của từng văn bản, làm nổi bật các câu nêu tư tưởng, tình cảm gây chú ý, các dẫn chứng.
Nghe.
HĐ3: Hướng dẫn tổ chức đọc: 
** Cho các tổ thảo luận cử đại diện lên đọc trước lớp.
Uốn nắn, biểu dương.
** Mỗi tổ cử người đọc hay nhất để đọc trước lớp.
Nhận xét từng bạn.
Nội dung hoạt động
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
** Cho cá nhân xung phong đọc,
Đánh giá, tuyên dương người đọc hay.
Uốn nắn, đọc mẫu 1 số đoạn.
** Mỗi cá nhân xung phong đọc 1 bài đã chuẩn bị
Nhận xét, biểu dương.
Nghe rút kinh nghiệm.
HĐ4: Tổng kết chung và hướng dẫn luyện đọc ở nhà 
* Tổng kết về số học sinh đọc, kĩ năng đọc, những hiện tượng cần lưu ý khắc phục.
* Rút ra những điểm cần lưu ý khi đọc văn bản nghị luận:
+ Đọc giọng rõ ràng, mạch lạc, rõ luận điểm và lập luận.
+ Vẫn rất cần giọng đọc có cảm xúc và truyền cảm.
** Học thuộc lòng mỗi văn bản một đoạn mà em thích nhất.
** Tìm đọc diễn cảm: Tuyên ngôn độc lập hoặc các văn bản nghị luận đã đọc thêm.
Nghe & tự ghi nhớ.
** Nghe và tự fghi nhận.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 34.doc