Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 36 - Tiết 133: Hoạt động ngữ văn

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 36 - Tiết 133: Hoạt động ngữ văn

Mục tiêu:

 a) Kiến thức: Giúp HS

 - Tập đọc to rõ ràng, đúng dấu câu, nhấn giọng, tình cảm. .

 b) Kĩ năng:

 - Rèn luyện kĩ năng : Khắc phục kiểu đọc nhỏ, lúng túng, phát âm.

c) Tư tưởng:

 - Giáo dục ý thức tự đọc.

2. Chuẩn bị :

 a. Giáo viên: Soạn giáo án, SGK,SGV, Tài liệu

 b. Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.

 

doc 5 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1512Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 36 - Tiết 133: Hoạt động ngữ văn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 29/4/2011 	 Tuần 36	 Ngày giảng 7A,D: 2/ 5/ 2011
 	Tiết : 133 HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN
1. Mục tiêu: 
 	a) Kiến thức: Giúp HS
 - Tập đọc to rõ ràng, đúng dấu câu, nhấn giọng, tình cảm.. .
 	b) Kĩ năng:
 - Rèn luyện kĩ năng : Khắc phục kiểu đọc nhỏ, lúng túng, phát âm.
c) Tư tưởng: 
 - Giáo dục ý thức tự đọc.
2. Chuẩn bị :
 	a. Giáo viên: Soạn giáo án, SGK,SGV, Tài liệu
 	b. Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
3. Tiến trình bài dạy
 	a. Kiểm tra bài cũ : Không
 	*GTB: (1’) Học văn không thể không học và luyện đọc, hôm nay chúng ta sẽ tập và luyện đọc đúng yêu cầu.
b. Bài mới 
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Nội dung
- Yêu cầu đọc.
Đọc đúng, phát âm đúng, ngắt câu đúng, mạch lạc, rõ ràng. Đọc diễn cảm.
- Nêu tiến trình giờ học.
a. Tiết 135: 2 bài
 - Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
 - Sự giàu đẹp của Tiếng Việt.
b. Tiết 136: 2 bài.
- Đức tính giản dị của Bác Hồ.
- Ý nghĩa văn chương.
-HD:Giọng chung toàn bài: Hào hùng, phấn chấn, dứt khoát, rõ ràng.
1. Đoạn mở đầu.
- 2 câu đầu: Nhấn mạnh các từ ngữ: nồng nàn( Giọng khẳng định chắc nịch) nhấn chìm
- Câu 3: Ngắt, dừng về câu trạng ngữ 1,2. Cụm chủ vị chính, đọc mạnh dạn, nhanh dần, nhấn nhấn đúng mức các động từ và tính từ làm vị ngữ, định ngữ: sôi nổi, mạnh mẽ to lớn, lướt, nhấn chìm.
- Câu 4, 5,6 đọc chậm lại rành mạch, nhấn mạnh từ "có", "chứng cớ"à giọng liệt kê, câu 5, 6 giọng nhỏ dần.
-Nhận xét phần đọc của HS
2. Đoạn thân bài.
- Giọng cần nhấn mạnh, tốc độ nhanh hơn một chút.
- Câu: Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước.(giọng chậmà nhấn mạnh)
-Nhận xét phần đọc của HS
3. Đoạn kết bài:
- Giọng chậm và nhỏ hơn.
+ Câu trênà Nhấn mạnh.
+ Câu dướià giảng giải. 
-Nhận xét phần đọc của HS
-HD:Giọng chung toàn bài: giọng chậm rãi, rõ, điềm đạm, tình cảm, tự hào.
1. Hai câu đầu: giọng chậm rõ, nhấn mạnh các từ ngữ: Tự hào tin tưởng.
2. Đoạn: Tiếng Việt có những đặc sắc lịch sử.
- Chú ý điệp từ Tiếng Việt; từ ngữ mang tính chất giảng giải " Nối thế cũng có nghĩa là nói rằng"
3. Đoạn 3: Tiếng Việt  Việt Nam.
- Rõ ràng, dứt khoát, lưu ý các từ ngữ in nghiêng, chất nhạc, tiếng hay.
4. Câu cuối cùng
Giọng khẳng định vững chắc.
HS nhận xétà GV nhận xét chung
- Đọc
2 HS đứng lên đọc phần MB
2 HS đứng lên đọc phần TB
1 HS tiếp tục đọc phần KB.
4 HS đọc từng đoạn cho đến hết.
I. Yêu cầu về cách đọc và tiến trình giờ học(2’)
1. Yêu cầu đọc.
2.Tiến trình giờ học
II. Hướng dẫn tổ chức đọc(39')
1. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta(19')
2. Sự giàu đẹp của Tiếng Việt(20')
c. Củng cố(2'):
 GV hệ thống lại bài học
d. Hướng dẫn học sinh học bài (1')
Tiếp tục đọc các văn bản khác.
Tập đọc ở nhà.
Chuẩn bị bài: Hoạt động ngữ văn( tiếp theo)
Ngày soạn: 29/4/2011 	 	 Ngày giảng 7A,D: 2/ 5/ 2011
Tiết : 134 HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN
 	 ( Tiếp ...)
1. Mục tiêu: 
 	a) Kiến thức: Giúp HS
 - Tập đọc to rõ ràng, đúng dấu câu, nhấn giọng, tình cảm.. .
 	b) Kĩ năng:
 - Rèn luyện kĩ năng : Khắc phục kiểu đọc nhỏ, lúng túng, phát âm.
c) Tư tưởng: 
 - Giáo dục ý thức tự đọc.
2. Chuẩn bị :
 a. Giáo viên: Soạn giáo án, SGK,SGV, Tài liệu
 b. Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
3. Tiến trình bài dạy
 	a. Kiểm tra bài cũ : 
 	Không
	GTB (1’): Tiết trước các em đã được luyện đọc 2 văn bản, hôm nay chúng ta tiếp tục luyện đọc một số văn bản khác.
 	b. Bài mới 
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Nội dung
GV: Giọng chung:
- Nhiệt tình, ngợi ca. giản dị mà trang trọng.
- Mạch lạc, nhấn quán, cần ngắt câu cho đúng.
- Chú ý các câu cảm có dấu.
* Câu 1: Nhấn mạnh ngữ: sự nhất quán lay trời chuyển đất.
* Câu 2: Tăng cảm xúc ca ngợi vào các từ ngữ : Rất lạnh lùnh, rất kì diệu
* Câu 3: ( đoạn 3,4)
- Giọng tình cảm ấm áp, gần với giọng kể chuyển, cần chú ý nhấn giọng ở các từ ngữ: Căng, thực sự, văn minh
* Câu 4: Đoạn cuối.
- Cần phân biệt lời văn của tác giả.
- Gọi 3 em lần lượt đứng lên đọc
GV: nhân xét uốn nắn.
GV: Xác định giọng chung: Giọng chậm trữ tình, giản dị, tỉnh cảm, sâu lắng mà thấm thía.
- 1-2: giọng kể chuyện lâm li, buồn thương.
- Câu 3: giọng tỉnh táo, khái quát.
+ Đoạn 1: Câu chuyện có lẽ vị tha => giọng tâm tình thủ thỉ như lời trò chuyện.
+ Đoạn: Các câu có lẽ  hết ( giọng như đoạn 1)
GV: Gọi 2,3 HS khá đọc từng đoạn.
GV: Tổng kết chung 2 tiết hoạt động luyện đọc văn bản nghị luận
1. Một số HS đọc trong 2 tiết: Chất lượng đọc , kĩ năng đọc, những điều cần lưu ý, sửa chữaà khắc phục.
2. Những điều cần rút ra khi đọc VBNL - Những điểm khác nhau khi đọc VBNL với các kiểu văn bản khác.
- Cần đọc có cảm xúc, truyền cảm hấp dẫn người nghe.
3 HS đứng lên đọc từng câu
2 HS đọc từng đoạn.
1 HS đọc lại cả văn bản.
- Đọc từng câu, từng đoạn
3. Đức tính giản dị của Bác Hồ (20').
Ý nghĩa văn chương (16’)
Tổng kết chung(5’)
c. Củng cố (2’): 
 ? Học thuộc lòng mỗi văn bản một đoạn mà em thích nhất.
 - 4 HS đọc từng đoạn cho đến hết.
d. Hướng dẫn học sinh học bài (1’)
Tập đọc 4 VB NL ở nhà.
Tìm đọc diễn cảm” Bản tuyên ngôn độc lập”
Chuẩn bị bài: Chương trình địa phương( Phần Tiếng Việt)
Tiết : 135+136 . KIỂM TRA TỔNG HỢP TỔNG HỢP CUỐI NĂM
Phòng GD ra đề

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 36.doc