Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 4 - Tiết 12: Những câu hát than thân

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 4 - Tiết 12: Những câu hát than thân

I. MỤC TIÊU:

- Hiểu được giá trị tư tưởng, nghệ thuật đặc sắc của những cu ht than thn

II. KIẾN THỨC CHUẨN

1. Kiến thức

- Hiện thực vể đời sống của người dân lao động qua các bài hát than thân

- Một số biện php nghệ thuật trong việc xy dựng hình ảnh v ngơn từ trong cc bi ca dao than thn

2. Kĩ năng

- Đọc- hiểu những cu ht than thn

 

doc 3 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 663Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 4 - Tiết 12: Những câu hát than thân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 4	Ngày soạn :
Tiết : 12.	Ngày dạy :
NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu được giá trị tư tưởng, nghệ thuật đặc sắc của những câu hát than thân
II. KIẾN THỨC CHUẨN
1. Kiến thức
- Hiện thực vể đời sống của người dân lao động qua các bài hát than thân
- Một số biện pháp nghệ thuật trong việc xây dựng hình ảnh và ngơn từ trong các bài ca dao than thân
2. Kĩ năng
- Đọc- hiểu những câu hát than thân
- Phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật của những câu hát than thân trong bài học 
	III. HƯỚNG DẪN – THỰC HIỆN
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
 - Kiểm diện, trật tự.
 - Kiểm tra bài cũ: 
Đọc thuộc lịng các bài ca dao về tình cảm gia đình và phân tích cái hay trong bài ca dao thứ 2 
* Giới thiệu bài: 
- Ca dao dân ca là tấm gương phản ánh đời sống tâm hồn của nhân dân. Nó không chỉ là tiếng hát yêu thương tình nghĩa trong mối quan hệ gia đình, với quê hương, đất nước, con người mà còn là tiếng hát than thở về cuộc đời, cảnh ngộ khổ cực, đắng cay của người nông dân, người phụ nữ cũng như tố cáo XHPK bằng hình ảnh, ngôn ngữ sinh động, đa dạng mà các em sẽ được tìm hiểu qua tiết học hôm nay. ( Ghi tựa bài lên bảng)
- Hướng dẫn HS đọc, đọc mẫu.
- Cho HS tìm hiểu chú thích.
Cho HS đọc bài 1.
(?) Bài 1 là lời của ai nói về điều gì?
(?) Cuộc đời lận đận, vất vả của cò được diễn tả ntn?
(?) Em có nhận xét gì về nghệ thuật được sử dụng trong bài ca dao này(hình ảnh, sự đối lập, từ ngữ miêu tả hình dáng thân phận) ?
(?) Tác giả dân gian đã mượn hình ảnh con cò để nói lên điều gì?
(?) Ngoài nội dung than thân, bài ca này còn nội dung nào khác?
(?) Vì sao người nông dân thòi xưa thường mượn hình ảnh con cò để diễn tả cuộc đời, thân phận của mình?
(?) Chúng ta bắt gặp h.a con cò ở những bài ca dao nào nữa?
(?) Cụm từ “ thương thay” được lập lại mấy lần trong bài?
(?) Bài ca dao bày tỏ niềm thương cảm đến những đối tượng nào?
(?) Những hình ảnh Tằm, Kiến, Hạc, Cuốc với những cảnh ngộ cụ thể gợi em liên tưởng đến ai?
(?) Qua 4 hình ảnh ẩn dụ ấy, người nông dân đã bày tỏ nổi thương thân ntn?
*GV chốt: Những hình ảnh ẩn dụ biểu hiện cho nổi khổ nhiều bề, nhiều phận người trong XH cũ.
Mời HS đọc bài 3.
(?) Bài ca dao là lời của ai? Nói về điều gì? 
(?) Hãy sưu tầm 1 số bài ca dao mở đầu bằng cụm từ thân em với cùng nội dung trên?
(?) Những bài ca dao ấy thường giống nhau như thế nào về nghệ thuật?
(?) Hình ảnh so sánh trong bài 3 có gì đặc biệt?
(?) Qua đó, em thấy cuộc đời người phụ nữ trong XH xưa như thế nào?
(?) Ba bài ca dao có điểm chung gì về nội dung, nghệ thuật?
-Lớp trưởng báo cáo.
-Trả lời
- HS đọc thuộc lịng và phân tích
Nghe và ghi tựa bài
-Đọc văn bản, chú thích.
- Đọc bài 1
-Cá nhân: Lời của người lao động nói về con cò; cũng là nĩi về thân phận mình
-Cá nhân: Cò gặp khó khăn, trắc trở, ngang trái 1 mình phải lận đận “ lên thác xuống ghềnh” . 
-Thảo luận: Từ láy “ lận đận”, sự đối lập: nước non-1 mình, thân cò- thác ghềnh, hình ảnh, từ ngữ miêu tả: Thân cò, gầy cò con; Câu hỏi tu từ.
* Cuộc đời người nông dân lao động đặc biệt là người phụ nữ trong XHPK. 
-Phản kháng, tố cáo XHPK áp bức bất công.
* Thảo luận: Vì con cò gần gũi, gắn bó, tạo cảm hứng cho người nông dân. Cò có nhiều đặc điểm giống người nông dân: trong sạch, cần cù, lặn lội kiếm ăn.
“ Con cò mà đi ăn đêm”
“ Con cò lặn lội nỉ non”
“ Trời mưa con cò kiếm ăn”
-Cá nhân: Tiếng than biểu hiện sự thương cảm, xót xa ở mức độ cao-4 lần lặp lại
-Tằm nhả tơ
-Lũ kiến tìm mồi
-Hạc bay mỗi cánh
-Cuốc kêu ra máu.
=> Người lao động với nhiều nổi khổ khác nhau.
* Thảo luận:
- Tằm bị bòn rút sức lực, 
-Kiến thân phận nhỏ nhoi, suốt đời xuôi ngược vất vả làm lụng mà vẫn nghèo khó, 
-Hạc:cuộc đời phiêu bạt, lận đận và những cố gắng vô vọng, 
-Cuốc: thân phận thấp cổ bé họng, nỗi khổ đau oan trái không được lẽ công bằng nào soi tỏ.
-Đọc bài 3.
-Người phụ nữ nói về thân phận, nỗi khổ sở về số phận lệ thuộc, không được quyền quyết định bất cứ việc gì.
-Các tổ thi nhau sưu tầm.
-Mở đầu bằng cụm từ “thân em”
-So sánh để miêu tả thân phận, nổi khổ của người phụ nữ.
- HS trả lời
-Hoàn toàn lệ thuộc, không có quyền quyết định cuộc đời. XHPK luôn muốn nhấn chìm họ.
- Cá nhân trả lời
 HOẠT ĐỘNG1: KHỞI ĐỘNG.
-Ổn định lớp:
-Kiểm tra bài cũ:
-Giới thiệu bài:
HOẠT ĐỘNG 2: ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
I/Tìm hiểu chung :
1. Đọc :
 2. Tìm hiểu chú thích
II. Phân tích :
 A. Nội dung – nghệ thuật 
Bài 1 :
* Nội dung
Lời của người lao động trong xã hội phong kiến nói về con cò; cũng là nĩi về thân phận, cuộc đời lận đận, vất vả mình
* Nghệ thuật
- Từ láy: lận đận -> vất vả, èo uột
- Từ ngữ miêu tả: thân cị, gầy cị con-> nhỏ bé
- Hình ảnh đối lập: Lên thác – xuống ghềnh, bể đầy- ao cạn
- Câu hỏi tu từ : than thở, trách mĩc
=> Bài ca dao cịn là sự phản kháng tố cáo xã hội phong kiến trước đây của người lao động
Bài 2
* Nội dung
Lời người lao động thương cho thân phận của những người khốn khổ và cũng là của chính mình trong xã hội cũ.
* Nghệ thuật
- Dùng những hình ảnh bé nhỏ để chỉ người lao động
-Lặp từ: Tơ đậm nỗi thương cảm, xĩt xa
- Ẩn dụ: biểu hiện nỗi khổ nhiều bề của nhiều thân phận trong xã hội cũ
Bài 3 :
* Nội dung
Lời than thở của người phụ nữ nói về thân phận, nỗi khổ sở về số phận lệ thuộc, không được quyền quyết định bất cứ việc gì.
trong xã hội cũ 
* Nghệ thuật
-Mở đầu bằng cụm từ thân em, so sánh Thân phận lệ thuộc, không được quyền quyết định cuộc đời của người phụ nữ trong XHPK.
Ý nghĩa
Nội dung:
Nói về thân phận, cuộc đờøi đắng cay của người lao động, đồng thời phản kháng XHPK.
Nghệ thuật
 Thơ lục bát, ẩn dụ, so sánh truyền thống, cụm từ truyền thống thường dùng trong ca dao.
 (?) Ba bài ca dao có điểm chung gì về nội dung, nghệ thuật?
- học thuộc lịng các bài ca dao đã học
- Cá nhân trả lời
C : LUYỆN TẬP
(như mục Ý nghĩa)
 - Gọi HS đọc ghi nhớ.
 - Sưu tầm, phân loại và học thuộc lịng một số bài ca dao than thân
- Soạn bài “Những câu hát chân biếm” (trả lời các câu hỏi tìm hiểu văn bản)
HS thực hiện theo yêu cầu
-HS chuẩn bị .
IV. CỦNG CỐ – DẶN DÒ

Tài liệu đính kèm:

  • doctiết 13.doc