Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 4 - Tiết 13: Những câu hát than thân (tiết 9)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 4 - Tiết 13: Những câu hát than thân (tiết 9)

Mục tiêu : HS nắm được nội dung ,ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu ( hình ảnh ,ngôn ngữ ) của những bài ca về chủ đề than thân trong bài học .

 Thuộc những bài ca dao trong văn bản .

* Chuẩn bị : -GV nghiên cứu soạn bài

 Sưu tầm 1 số bài ca dao thuộc chủ đề

 -HS học bài cũ , soạn bài

* Nội dung :

A.Kiểm tra (5p) Đọc thuộc lòng những câu hát về tình yêu quê hương ,đất nước ,con người . Nêu nội dung –nghệ thuật chính từng bài

 

doc 8 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 749Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 4 - Tiết 13: Những câu hát than thân (tiết 9)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4
Tiết 13 Những câu hát than thân 
* Mục tiêu : HS nắm được nội dung ,ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu ( hình ảnh ,ngôn ngữ ) của những bài ca về chủ đề than thân trong bài học .
 Thuộc những bài ca dao trong văn bản .
* Chuẩn bị : -GV nghiên cứu soạn bài 
 Sưu tầm 1 số bài ca dao thuộc chủ đề 
 -HS học bài cũ , soạn bài 
* Nội dung : 
A.Kiểm tra (5p) Đọc thuộc lòng những câu hát về tình yêu quê hương ,đất nước ,con người . Nêu nội dung –nghệ thuật chính từng bài 
B.Bài mới (38p) 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Đọc văn bản , giải thích từ khó 
 Đọc bài 1
? Bài ca là lời của ai ?
? Con cò đã nói về cuộc đời của mình ntn ?
? Lân đận là thế nào ?
? Lên thác xuống ghềnh gợi cho ta liên tưởng đến điều gì ?
? Còn hình ảnh bể đầy ao cạn ?
G : Chú ý các cặp từ : nước non – một mình , lên thác – xuống ghềnh 
? Có nhận xét gì về các cặp từ ngữ được sử dụng trong bài ?
? Đưa những cặp từ  vào bài nhằm mục đích gì ?
? Hình dung ntn về cuộc đời của cò qua lời giới thiệu đó .
? Trong bài không dùng từ “ Con cò” mà là “Thân cò” . Từ “Thân cò” gợi cho ta cảm nghĩ gì ?
? Hai câu cuối có gì độc đáo ?
? Con cò hỏi ai 
G : Dẫn giải 
? Em hiểu ntn về câu hỏi cuối bài 
? Hình ảnh con cò gợi ta liên tưởng tới lớp người nào trong xh 
? Trong ca dao , người nông dân xưa thường mượn hình ảnh con cò để diễn tả cuộc đời , thân phận của mình . Hãy g/thích vì sao ?
? Đọc 1 bài ca dao có nd tương tự 
 Đọc bài 2 
? Trong bài ca có mấy h/ảnh được nhắc đến ? Mỗi h/ảnh gắn với sự việc nào ? 
? Hình dung ntn về cuộc đời của tằm qua lời ca : kiếm ăn  
? Đó là cuộc đời hi sinh hay hưởng thụ 
? Còn cuộc đời của kiến là cuộc đời ntn ?
? Thân phận cái kiến , con tằm có gì giống nhau 
? Theo em , hình ảnh con tằm ,cái kiến là biểu tượng cho lớp người nào ?
? Trong vănhọc , con hạc là biểu tượng của tuổi già , cõi tiên  . Còn trong câu ca này mang ý nghĩa nào ?
? Có thể hình dung ntn về cuộc đời con cuốc qua câu ca : Thương thay  
? “ Thương thay “ được lặp lại mấy lần ? tác dụng của nó ?
Đọc bài 3
? Bài ca là lời của ai ? căn cứ vào đâu mà em khẳng định như vậy 
? Người phụ nữ nói gì về mình 
? Thân phận người phụ nữ được so sánh với h/ảnh nào 
? Em biết gì về trái bần 
? Hình dung ntn về hình ảnh trái bần trong câu ca 
? Từ h/ảnh trái bần gợi em liên tưởng tới thân phận nào của người phụ nữ trong xh xưa 
? Em đọc được thái độ , tình cảm nào của người pn ẩn trong lời than ấy 
? Trong ca dao có nhiều bài bắt đầu = cụm từ : Thân em . Hãy đọc 1 bài 
? Em cảm nhận từ v b trên những nd nào 
? Nét nghệ thuật đặc sắc của 3 bài 
I/ Tìm hiểu khái quát 
II/ Tìm hiểu văn bản 
1/ Bài 1 
Lời con cò 
Lận dận – một mình 
Lên thác – xuống gềnh 
Bể đầy – ao cạn 
( những khó khăn trắc trở )
( cảnh ngang trái , khó nhọc mà cò gặp phải )
- Cặp từ chỉ sự đối lập 
( khắc họa rõ nét những h/cảnh ngang trái , sự gieo neo khó nhọc , cay đắng )
 Vất vả cơ cực 
 Gợi niềm thương cảm về 1 thân phận , 1 số kiếp đơn côi tội nghiệp đầy cay đắng 
Là 1 câu hỏi 
Không hỏi 1 người nào cụ thể 
 Lời phản kháng tố cáo xh 
Người nông dân . Lời con cò là lời than thân của người nd 
( vì con cò gần gũi với người nd )
2/ Bài 2 
- Con tằm – nhả tơ 
lũ kiến – tìm mồi 
Con hạc – lánh đường mây 
Con cuốc – kêu ra máu 
Suốt đời chỉ ăn lá dâu . Cuối đời phải rút ruột tận cùng làm thành tơ quí cho người 
( hi sinh nhiều , hưởng thụ ít ) 
Kiếm sống triền miên vất vả , hưởng thụ rất ít ỏi 
(thân phận nhỏ nhoi nhiều vất vả ít hưởng thụ )
 Người lao động có thân phận nhỏ nhoi yếu ớt , có nhiều đức tính tốt nhưng vất vả  
( cuộc đời phiêu bạt , vô định  )
( thân phận nhỏ nhoi cô độc , tiếng kêu đau thương tuyệt vọng )
Bốn lần - điệp ngữ 
 Thương cảm xót xa 
3/ Bài 3 
Người phụ nữ 
( cuộc đời , thân phận )
- Thân em : Trái bần 
( một thứ quả tầm thường nhỏ bé bị xo đẩy trôi dạt trong sóng gió đất trời )
 Thân phận nhỏ bé , chì nổi  Giữa sóng gió cuộc đời 
 Oán trách xã hội  
III/ ý nghĩa 
- Nội dung : Thân phận nhỏ bé căy đắng của người nông dân và người phụ nữ trong XH xưa
Niềm thương cảm ; nỗi oán ghét XH 
Nghệ thuật : Hình ảnh ẩn dụ 
 C.Củng cố ( 1p ) – Từ 3 bài ca dao trên , em hiểu thế nào là những câu hát than thân 
 - Văn bản thuộc kiểu văn bản nào ?
D.Hướng dẫn ( 1p ) – Về học thuộc bài ca dao 
 - Sưu tầm những bài ca có nd tương tự 
 - Soạn : Những câu hát châm biếm 
	***************************************************
tiết 14 : Những câu hát châm biếm 
*Mục tiêu : -Nắm được nội dung ,ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của những bài ca về chủ đề châm biếm trong văn bản .
 -Thuộc những bài ca dao trong văn bản .
* Chuẩn bị : GV nghiên cứu SGK, SGV ,soạn bài 
 Sưu tầm 1 số bài ca có nội dung tương tự .
 HS :Học bài cũ ,soạn bài 
*Nội dung :
A.Kiểm tra (6p) : Đọc thuộc lòng bài ca 1,3.Nêu nội dung chính của từng bài .
B.Bài mới (37p)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 Đọc văn bản ,giải thích từ khó 
? Nhân vật chính trong bài ca là ai ?
? Bức chân dung “ chú tôi” được giới thiệu qua mấy nét chính ?
? Theo em cần hiểu từ “ hay” ở bài ca theo nghĩa nào ?
? Trong lời ca : ngày thì  , thực ra những thứ ước của chú tôi là gì ?
? Như thế những thứ hay và ước của chú tôi có bình thường không ? vì sao 
? Em nhận xét gì về người chú qua lời gt đó ?
Đọc 2 câu đầu 
? Câu ca có gì độc đáo 
? Hình ảnh “ cô yếm đào” tượng trưng cho người con gái ntn ?
? Đặt h/ảnh cô yếm đào bên cạnh h/ảnh người chú có ngầm ý gì ?
Đọc bài 2
? Bài ca là lời của ai nói với ai ? vì sao em xác định như vậy ? 
? Thầy bói đã đoán số cho cô gái trên các phương diện nào ? 
? Tại sao thầy bói lại quan tâm đến những vấn đề ấy ? 
? Việc này chứng tỏ thầy bói là người ntn 
? Cô gái là người ra sao ? 
? Có nhận xét gì về lời nói của thầy bói ?
? Điều này cho thấy bói toán là 1 nghề ntn ?
? Bài ca đã chê cười , chế diễu ai ?
? Thái độ của ND đối với hiện tượng bói toán 
? Em thuộc bài ca nào nói về đề tài này ?
Đọc bài 3
? Bài ca kể sự việc gì ?
? Trong đám ma có những nhân vật nào ? 
? Công việc cụ thể của mỗi nhân vật ?
? Hình dung ntn về công việc và hành động của mỗi nhân vật ?
? Những hành động đó gợi lên 1 cảnh tượng ntn ?
? Cảnh tượng này có phù hợp với đám tang khônh ? vì sao ?
? Theo em , chuyện làm ma cò ám chỉ chuyện gì của con người ?
? Em đọc được thái độ nào của nhân dân trong bài ca này ? 
Đọc bài 4
? Căn cứ vào chú thích , hãy cho biết nhân vật cậu cai ở bài ca là người thuộc thời đại nào ?
? Chân dung cậu cai được miêu tả ra sao ?
? Hình dung ntn về h/ảnh cậu cai qua lời ca : ba năm  
? Danh nghĩa cậu cai là thật hay giả ?
? Bài ca đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? ? tác dụng ?
? Tìm 1 câu thành ngữ nói về việc này ?
? Cảm nhận được điều gì sau khi học xong văn bản ?
? Nét nghệ thuật chủ yếu ?
I/ Tìm hiểu khái quát 
II/ Tìm hiểu văn bản 
1/ Bài 1 :
- Thói quen : - Hay tửu hay tăm 
	- Hay nước chè đặc 
	- Hay nằm ngủ trưa 
- Tính nết : - Ngày ước mưa 
	- Đêm ước dài 
( hay : am hiểu , ham thích , thường xuyên )
( ước mưa nhiều để khỏi phải đi làm , ước đêm dài để ngủ cho sướng mắt ) 
Không bình thường . Vì toàn ước điều hưởng thụ nhưng không lao động để tạo ra thứ đó 
Lười nhác lại đòi cao sang 
Người con gái đẹp 
Đặt cái xấu cạnh cái tốt tạo ra sự đối lập ; ngầm ý mỉa mai diễu cợt người chú 
2/ Bài 2 
Thầy bói cô gái 
( lời nói luôn gắn với “số cô” tức là lời đoán định số mệnh trong bói toán ) 
- Giầu nghèo 
Mẹ cha 
Chồng con 
 ( vì đó là những vấn đề thiết thân nhưng bí ẩn đối với mỗi con người )
- Tinh ranh , biết được mong muốn của người đi xem bói để dễ dàng hành nghề 
- Ngờ nghệch , cả tin , mê tín 
- Lời nói dựa , nói nước đôi , lấp lửng , nói những điều hiển nhiên 
- Nghề lừa đảo bịp bợm 
- Chế diễu thầy bói 
Chê cười cô gái 
 Phê phán mỉa mai 
 3/ Bài 3 
Đám ma cò 
 Cò con – xem ngày làm ma 
 Cà cuống uống rượu 
 Chim ri – lấy phần 
Chào mào - đánh trống 
 Chim chích - đi rao 
 ( không phải cảnh đám ma buồn thảm mà là cảnh hội hè tưng bừng )
 ( không . Vì đám tang cò trong bài lại diễn ra những sự ngược đời . việc buồn biến thành việc vui , hưởng lợi )
- Hủ tục ma chay .
 Chế diễu hủ tục , phê phán những kẻ lợi dụng hủ tục để hưởng lợi 
4/ Bài 4 :
- Đầu : Nón dấu lông gà 
Tay : đeo nhẫn 
áo : đi mượn 
Quần : đi thuê 
( lâu lắm cậu cai mới có việc  Trang phục đều đi thuê đi mượn )
Giả từ n/dung công việc đến cái mẽ bề ngoài 
Phóng đại đẻ mỉa mai diễu cợt h/ảnh cai rởm 
( hữu duyên vô thực )
III/ ý nghĩa :
- giễu cợt phê phán các hiện tượng xấu trong XH 
- Nghệ thuật :
Khai thác các hiện tượng ngược đời , phép ẩn 
 dụ , phóng đại 
C.Củng cố ( 1p ) : - Đọc lại toàn bộ văn bản . Nêu ý nghĩa văn bản 
D.Hướng dẫn ( 1p ) : - Học thuộc 4 bài ca trong văn bản 
	 - Soạn bài sông núi nước Nam .
	*************************************************
tiết 15 : đại từ 
* Mục tiêu :
- Nắm được thế nào là đại từ
- Nắm được các lọi đại từ tiếng việt 
- Có ý thức sử dụng đại từ hợp với tình huống giao tiếp .
* Chuẩn bị : G nghiên cứu sọan bài , bảng phụ ghi ví dụ ; HS : học bài cũ , đọc S G K .
* Nội dung :
A.Kiển tra ( 15p ) 1/ Thế nào là từ láy toàn bộ ? láy bộ phận .
 2/ Xếp các từ láy sau đây theo 2 loại đã học :
 Nho nhỏ , chênh chếch , đo đỏ ( toàn bộ )
 Nhẹ nhàng , xấu xa , rực rỡ ( bộ phận )
B.Bài mới ( 28p )
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bảng phụ VD : a , b . c , d ( tr 54 – 55 )
? “Nó” trong VD : a nói về ai ?
? “Nó” trong VD : b nói về cái gì ?
? “Thế” trong VD : c nói sự việc gì ? 
? “Ai” trong VD : d dùng để làm gì ?
G : Những từ  Đại từ .
? Thế nào là đại từ ?
phân tích lại các VD trước .
? Phân tích cấu tạo ngữ pháp của các VD .
? Đại từ giữ những chức vụ gì trong câu ?
VD a , b : - đại từ để trỏ người , sự vật gọi là đại từ xưng hô
VD c : Đại từ để trỏ sự việc 
VD : Ngó lên nuộc lạt ...
 Bao nhiêu ........ bấy nhiêu
? Xác định đại từ trong VD 
? Bấy nhiêu trỏ gì ?
G : các đại từ  ? đại từ để trỏ 
? Từ “ bao nhiêu “ dùng để làm gì ?
? Đại từ “ ai “ để trỏ hay hỏi ?
 Hỏi điều gì ? 
I/ Bài học 
1/ Đại từ :
- Chỉ em tôi (trỏ người )
- Chỉ con gà ( trỏ vật )
- Mẹ bảo hai anh em chia đồ chơi 
trỏ một sự việc 
- Để hỏi 
Khái niệm : S G K ( tr 55 )
VD : nó lại khéo tay nữa .
c 
Tiếng nó dõng dạc nhất xóm 
 D
 C
Vừa nghe thấy thế 
 Đ
 Vai trò : CN , VN , phụ ngữ của D , Đ , T
2/ Các loại đại từ :
a/ Đại từ để trỏ :
- Trỏ người , sự vật ( đại từ xưng hô )
- Trỏ hoạt động , tính chất , sự việc 
- Trỏ số lượng 
b/ Đại từ để hỏi :
- Hỏi số lượng 
- Hỏi về người , sự vật 
- Hỏi hoạt động , tính chất , sự việc 
3/ Ghi nhớ :
S G K ( tr 56 ) 
II/ Luyện tập :
1/ Bài tập 1 : G : hướng dẫn kẻ bảng . Gọi 2 HS làm 2 ý ; G : chữa 
 Số
Ngôi Số ít Số nhiều
 1 Tôi , Tao , Tớ Chúng tôi , chúng tao ...
 2 Mày , cậu ... Chúng mày , các cậu ... 
 3 Nó , hắn ... Họ , chúng nó 
 a/
	 b/ Nghĩa của từ “ mình” trong câu : Cậu giúp mình với nhé 
 - Mình thuộc ngôi thứ nhất ( chỉ người nói )
 	 - Mình ở câu thơ thuộc ngôi thứ 2 ( người nói với )
2/ Bài tập 2 : HS làm ; G : Chữa :
 Đầu trò  
 Bác đến chơi đây 
C.Củng cố ( 1p ) – Thế nào là đại từ ?
	 - Nêu các loại đại từ ?
D.Hướng dẫn ( 1p ) : - Về học thuộc ghi nhớ 
	 - Làm bài tập 3 , 4
	 - Đọc bài từ Hán Việt .
	 **************************************************
tiết 16 : luyện tập tạo lập văn bản 
* Mục tiêu : - Củng cố lại những kiến thức có liên quan đến việc tạo lập văn bản và làm quen hơn nữa với các bước của quá trình tạo lập văn bản
 - Dưới sự hướng dẫn của GV , có thể tạo lập 1 văn bản tương đối đơn giản , gần gũi với đời sống và công việc học tập của các em 
* Chuẩn bị : GV : nghiên cứu , soạn bài 
	 HS : Học bài cũ , chuẩn bị theo hd của GV 
* Nội dung :
A.Kiểm tra ( 5p ) : Nêu các bước của quá trình tạo lập văn bản 
B.Bài mới ( 38p ) :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
GV : Chép đề : viết thư cho 1 người bạn để bạn hiểu về đất nước mình 
Hướng dẫn HS xác định dề 
? Thể loại ? độ dài 
? Hãy cho biết tên gọi và những nhiệm vụ của bước 1
? Em sẽ viết cho ai ? 
? Đề yêu cầu viết về cái gì ?
? Viết thư ấy để làm gì ?
? Bước thứ 2là gì ?
? Em định viết về vấn đề gì của đất nước ?
? Em sẽ mở đầu bức thư như thế nào ?
? Nếu định giới thiệu cảnh đẹp Việt Nam thì nên chọn những cảnh nào ?
? Em sẽ kết thúc bức thư ấy như thế nào ?
? Bước thứ 3 là gì ?
? Muốn diễn đạt các ý trên ta làm thế nào ?
? Bước 4 là gì ?
 GV nêu yêu cầu : Viết một đoạn mở bài .
 Gọi HS trình bày 
? Viết 1 đoạn văn giới thiệu 1danh lam thắng cảnh ( Hạ Long ,Cố đô Huế )
1/ Xác định yêu cầu của đề :
- Thể loại : viết thư 
- Độ dài : khoảng 1000 chữ 
2/ Các bước tạo lập văn bản :
a/ Định hướng 
- Đối tượng : người bạn nước ngoài 
- Nội dung : viết về đất nước
- Mục đích : Đẻ bạn hiểu về đất nước mình 
b/ Tìm ý – xắp xếp ý 
( cảnh đẹp Việt Nam ; truền thống lịch sử  )
VD : Cảnh đẹp Việt Nam 
- Mở bài : giới thiệu cảnh đẹp 
- Thân bài : 
+ Cảnh sắc các mùa 
+ Vẻ đẹp các vùng quê 
+ Các danh lam thắng cảnh 
+ Cảm nghĩ  , niềm tự hào về đất nước 
- Kết bài : Lời mời , lời hẹn , lời chúc , lời chào 
c/ Diễn đạt :
Viết thành câu ; thành đoạn văn rõ ràng trong sáng , mạch lạc , có sự liên kết chặt chẽ
d/ Kiểm tra , sửa chữa 
3/ Thực hành :
HS tự viết .
 HS trình bày bài viết .
Nhận xét ; có thể cho điểm 
 C.Củng cố ( 1p ) : Nhắc lại các bước của quá trình tạo lập văn bản 
D.Hướng dẫn ( 1p ) : - Đọc bức thư trong S G K ( tr 60 ) 
 - Dựa vào dàn bài viết thành 1 bài văn hoàn chỉnh .

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 4.doc