Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 5 - Tiết 17 : Sông núi nước Nam và phò giá về kinh

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 5 - Tiết 17 : Sông núi nước Nam và phò giá về kinh

* Mục tiêu : - Giúp HS cảm nhận được tinh thần độc lập , khí phách hào hùng , khát vọng lớn lao của dân tộc trong 2 bài thơ : Sông núi nước Nam và Phò giá về kinh

 - Bước đầu hiểu về 2 thể thơ : thất ngôn tứ tuyệt và ngũ ngôn

* Chuẩn bị : GV : nghiên cứu soạn bài . Đọc tư liệu về Lí Thường Kiệt và Trần Quang Khải

 HS : Học bài cũ , soạn bài

*Nội dung

A.Kiểm tra ( 5p ) : -Đọc thuộc lòng bài ca : 1 . 2 trong văn bản : Những câu hát châm biếm và nêu nội dung ý ngiã từng bài

 

doc 7 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 599Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 5 - Tiết 17 : Sông núi nước Nam và phò giá về kinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5
Tiết 17 : sông núi nước nam và phò giá về kinh 
* Mục tiêu : - Giúp HS cảm nhận được tinh thần độc lập , khí phách hào hùng , khát vọng lớn lao của dân tộc trong 2 bài thơ : Sông núi nước Nam và Phò giá về kinh 
 - Bước đầu hiểu về 2 thể thơ : thất ngôn tứ tuyệt và ngũ ngôn 
* Chuẩn bị : GV : nghiên cứu soạn bài . Đọc tư liệu về Lí Thường Kiệt và Trần Quang Khải 
 HS : Học bài cũ , soạn bài
*Nội dung
A.Kiểm tra ( 5p ) : -Đọc thuộc lòng bài ca : 1 . 2 trong văn bản : Những câu hát châm biếm và nêu nội dung ý ngiã từng bài 
B.Bài mới ( 38p )
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 Đọc chú thích ( tr 63 )
? Bài thơ gồm mấy câu ? Mỗi câu có mấy chữ 
? Gieo vần nào ? ở vị trí nào 
 Đọc 2 câu đầu 
? Diễn xuôi ý 2 câu thơ 
? Hai câu thơ nêu lên hiện thực nào ?
? Em hiểu “ sông núi nước Nam “ có nghĩa là gì ?
? Dựa vào chú thích , hãy làm rõ nghĩa chữ “đế “ trong “ nam đế “ 
? Lời thề “ Nam đế cư “ có ý nghĩa ntn ?
? Em cảm nhận được tư tưởng , thái độ nào toát lên từ 2câu đầu ?
? Nhận xét về âm điệu 2 câu thơ ? Tác dụng ?
? Câu 3 , 4 có gì độc đáo 
? Tác giả hỏi ai ? Hỏi điều gì 
? Hãy diễn tả thành lời điều mà tác giả muốn căn vặn kẻ thù ?
? Tác giả khẳng định điều gì 
? Nhận xét giọng điệu lời thơ 
? Thái độ của tác giả gửi gắm trong 2 dòng thơ 
 Đọc cả bài 
? Tư tưởng chủ đạo của bài thơ 
? Cảm xúc ẩn chứa trong bài 
? Văn bản “ sông núi nước Nam” bồi đắp tình cảm nào trong em 
GV : SNNN là bản tuyên ngôn 
? Em có biết vb nào cũng được gọi là tuyên ngôn độc lập 
 Đọc bài thơ 
? Số câu của bài , số chữ của câu 
? Cách gieo vần 
? Hai câu đầu nhắc tới những địa danh nào ? dụng ý của nhà thơ 
? Nhận xét gì về cách sử dụng từ ngữ trong 2 câu ? Tác dụng 
GV : Hai câu cuối là mong ước , khát vọng của tác giả 
? Tác giả mong ước về 1 đất nước ntn ?
? Lời thơ nào cổ động cho việc xd đất nước 
mãi mãi vững bền .
? Tác giả mong ước và cổ động cho công cuộc xd đất nước sau chiến tranh . Điều đó cho thấy tư tưởng , tình cảm nào của tác giả 
? Bài thơ đã phản ánh hiện thực nào ?
? Thái độ của tác giả ?
? Cảm hứng chủ đạo của 2 bài 
? Kiểu văn bản .
I/ Bài : Sông núi nước Nam .
1/ Tìm hiểu khái quát 
- Chưa rõ tác giả 
- Bốn câu ; bẩy chữ - thơ tứ tuyệt đường luật 
- Vần ư – cuối câu 1 , 2 , 4 
2/ Tìm hiểu văn bản 
Nước Nam – vua Nam ở 
Sách trời 
( giang sơn đất nước Việt Nam , lãnh thổ của VN )
( nơi thuộc chủ quyền của vua VN )
 Lời khẳng định : Nước VN thuộc chủ quyền của người VN . Giới phận đó đã được định rõ ràng .
 Hùng hồn ,rắn rỏi –Diễn tả sự vững vàng của tư tưởng ,niềm tin sắt đá vào chân lý .
 (Là một câu hỏi và một lời khẳng địmh 
 +Lũ giặc : Cớ sao phải tan vỡ 
 xâm phạm 
 ( Dõng dạc ,rắn rỏi ,kiêu hãnh )
 Chất vấn ,căn vặn ,cảnh báo kẻ thù ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền ,khẳng định sức mạnh dân tộc 
- Khẳng định chủ quyền  
- ý chí quyết tâm bảo vệ đất nước 
- Niềm tự hào , niềm tin  
HS nói 
II/ Bài : Phò giá về kinh 
1/ Tìm hiểu khái quát 
- Tác giả Trần Quang Khải 
- Bốn câu , 5 chữ - thơ ngũ ngôn tứ tuyệt 
- Hiệp vần ở tiếng cuối câu 2 , 4 
2/ Tìm hiểu văn bản :
Chương Dương 
Hàm Tử 
( những địa danh đó gợi ta nghĩ tới những sự kiện lịch sử nổi tiếng , những chiến thắng  )
 Động từ mạnh , đối – tái hiện không khí chiến thắng oanh liệt của dân tộc ;sự thất bại thảm hại của kẻ thù 
-Đất nước thanh bình bền vững .
 (Thái bình luôn gắng .)
 Yêu chuộng hòa bình : hy vọng vào tương lai tươi sáng : tin ở sức mạnh xd của đất nước .
 - Hào khí chiến thắng của dân tộc 
 - Khát vọng xd đất nước 
 - Niềm tin niềm tự hào về chiến thắng 
 - Mong ước thanh bình 
III/ ý nghĩa :
- Nội dung : Khẳng định chủ quyền đất nước ; khí thế chiến thắng  ; niềm tự 
 hào về lịch sử dân tộc
- Văn biểu cảm 
C.Củng cố ( 1p ) : Đọc lại 2 bài thơ . Nêu giá trị của bài 
D.Hướng dẫn ( 1p ) : - Học thuộc 2 bài thơ 
	 - Nắm nội dung của bài 
	 - Soạn Côn Sơn ca .
	 *****************************************************
tiết 18 : từ hán việt
* Mục tiêu : - Hiểu được thế nào là yếu tố Hán Việt 
	- Nắm được cách cấu tạo đặc biệt của từ ghép Hán Việt 
* Chuẩn bị : GV : nghiên cứu , soạn bài ; bảng phụ ghi bài thơ : sông núi nước Nam 
 HS : Học bài cũ và đọc S G K 
*Nội dung :
A.Kiểm tra ( 2p ) : Thế nào là từ Hán Việt ?
B.Bài mới ( 41p ) 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 Bảng phụ – gọi HS đọc 
? Tên bài gồm mấy từ ? Mỗi từ gồm mấy tiếng 
? Cho biết nghĩa của các tiếng : nam , quốc , sơn , hà
GV : Các tiếng kết hợp với nhau tạo thành từ . các tiếng đó chính là yếu tố Hán Việt 
? Thế nào là yếu tố Hán Việt 
? Tiếng nào có thể dùng độc lập như một từ đơn ? VD ?
? Tiêng nào không dùng độc lập được ?
? các yếu tố HV được sử dụng ntn ?
 Đọc VD 2 
? Tiếng “ thiên “ trong 3 VD có nghĩa là gì 
? Từ VD trên , em có nhận xét gì về nghĩa của y/ tố Hán Việt 
GV : Trong nhiều trường hợp , cùng 1 y/tố Hán Việt nhưng nghĩa lại khác nhau 
 Đọc VD 
? Các từ này thuộc loại từ nào ? Vì sao ?
? Nhận xét gì về vai trò của các tiếng 
? Như vậy  thuộc từ ghép nào
? Các từ trong VD b gồm mấy y/tố ? Quan hệ giữa các y/tố này 
? Nhận xét về vị trí các y/tố 
GV : Có trường hợp y/tố chính đứng trước 
? Từ ghép Hán Việt có mấy loại 
? Trật tự các y/tố trong từ ghép chính phụ Hán Việt thế nào ?
HS : Đọc ghi nhớ 
1/ Bài tập 2 : Gọi HS lên bảng làm theo nhóm 
GV chữa 
2/ Bài tập 3 : HS lên bảng làm , GV chữa 
I/ Bài học :
1/ Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt :
Nam quốc ; sơn hà 
Nam : phương nam 
Quốc : nước 
Sơn : núi 
Hà : sông 
 Tiếng để cấu tạo từ Hán Việt 
- Nam ( người Miền Nam ) 
VD : Người nam , kẻ bắc 
- Quốc ; sơn 
VD : Nam quốc , quốc gia  
 Phần lớn khong được dùng độc lập như từ mà dùng tạo từ ghép 
- Thiên thư : trời 
- Thiên niên kỉ , thiên lí mã : nghìn 
- Thiên đô : dời , di 
 Nhiều y/tố Hán Việt đồng âm nhưng khác nghĩa 
2/ Từ ghép Hán Việt :
VD a : Sơn hà , xâm phạm , giang san 
( bình đẳng với nhau  ) Ghép đẳng lập
VD b : ái quốc chiến thắng
 c p c p 
 Tái phạm Thạch mã 
 P c p c
 Ghép chính phụ 
- Có 2 loại : ghép đẳng lập 
	ghép chính phụ
3/ Ghi nhớ : S G K
II/ Luyện tập 
Quốc : quốc gia , quốc lộ , quốc ca 
Cư : cư trú , an cư , định cư  
Sơn : giang sơn , sơn hà 
Bại : thảm bại , thất bại , đại bại vvv
a/ hữu ích , phát thanh , bảo mật , phòng hỏa 
b/ thi nhân , đại thắng , tân binh , hậu đãi 
C.Củng cố ( 1p ) : Thế nào là y/tố Hán Việt ? Vai trò của y/tố Hán Việt ? Có mấy loại từ ghép Hán Việt .
D.Hướng dẫn ( 1p ) : Học thuộc phần ghi nhớ 
	 Làm bài tập 1, 4
tiết 19 : trả bài tập làm văn số 1 
* Mục tiêu : - Củng cố lại những kiến thức và kĩ năng đã học về v b tự sự , về tạo lập v b , về tác phẩm có liên quan đến đè bài , cách sử dụng từ ngữ , đặt câu 
 - Đánh giá được chất lượng bài làm của mình so với yc của đề bài , nhờ đó có được những kinh nghiệm cần thiết để làm tốt bài sau 
* Chuẩn bị : GV : Chấm bài ; nhận xét ưu khuyết điểm ; hướng dẫn sửa lỗi 
 * Nội dung : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Chép lại đề ; nhắc lại y/c 
? Bài làm thuộc kiểu văn nào ?
? Viết về n/d gì 
? Viết ntn 
? Bố cục bài ra sao 
? Lời văn , các đoạn , các phần trong bài làm phải đảm bảo y/c nào
GV : Nhận xét 
Đọc bài của HS 
? Nhận xét về ngôi kể 
? Có sự sáng tạo trong lời kể chưa 
? Nhận xét về việc xắp xếp các sự việc , n/d câu chuyện ?
? Cách diễn đạt 
Đọc bài của HS 
? Ngôi kể có phù hợp không 
? Nội dung của câu chuyện 
? Lời kể có sáng tạo so với nguyên bản không 
? Nhận xét cách diễn đạt trong bài 
GV : Nêu các lỗi dùng từ 
HS phát hiện và chữa 
GV nêu câu dài gợi ý HS sửa câu 
GV trả bài ; HS nhận bài tự sửa lỗi .
Đọc bài điểm cao cho lớp nghe 
I/ Yêu cầu ( 3p ) 
- Thể loại : văn tự sự 
- Nội dung : Một đêm không ngủ của Bác trên đường ra chiến dịch .
 -Hình thức : 
+ Viết theo ngôi kể mới 
 + Bố cục : 3 phần 
+Lời văn trong sáng ,diễn đạt mạch lạc 
+ Có sự liên kết 
II/ Nhận xét bài (6p)
1. Ưu điểm :
-Hiểu yêu cầu của đề .
-Nắm được nội dung câu chuyện .
- Biết kể theo ngôi kể mới .
-Một số bài viết có sự sáng tạo .
-Lời kể tương đối mạch lạc .
2. Tồn tại ;
- Ngôi kể không thống nhất .
-Lời kể chưa có sáng tạo (còn diễn xuôi thơ,chép thơ)
- Nội dung câu chuyện chưa đầy đủ ,sắp xếp các sự việc chưa hợp lí .
- Chữ viết còn mắc lỗi nhiều ,viết tắt ,viết số 
III/ Sửa lỗi (35p)
 1. Lỗi diễn đạt :
.- Ngôi kể không thống nhất .
- Diễn đạt lủng củng không rõ ý .
- Lời kể chưa có sáng tạo .
- Nội dung câu chuyện chưa đầy đủ .
- Sắp xếp chưa hợp lí .
- Đúng ngôi kể .
Có sáng tạo .
- Diễn đạt mạch lạc ,biết kết hợp yếu tố miêu tả ,tự sự làm cho bài viết sinh động .
2. Lỗi chính tả ,dùng từ ,đặt câu :
 - Dùng từ :
+ buôn ba bôn ba 
+ Giọng thanh cao giản dị 
+ Đáp lên giọng khe khẽ 
+ Lòng tôi nổi lên một tình cảm 
+ Bác ngồi im như kho tượng 
 - Đặt câu :
Câu dài ,ý chưa rõ 
-Lỗi chính tả : không viết tắt ,viết số ,viết bằng kí hiệu khi làm bài .
IV/ Trả bài 
 *Củng cố(1p) : -Về nhà tự sửa lỗi trong bài làm 
 -Viết lại bài vào vở bài tập 
 - Đọc bài : Tìm hiểu chung về văn biểu cảm .
 ********************************************************
Tiết 20 Tìm hiểu chung về văn biểu cảm 
*Mục tiêu : Giúp HS :
 -Hiểu được văn biểu cảm nảy sinh là do nhu cầu biểu cảm của con người .
 -Biết phân biệt biểu cảm trực tiếp và biểu cảm gián tiếp ,cũng như phân biệt các yếu tố đó trong văn bản .
*Chuẩn bị : GV nghiên cứu SGK-SGV-soạn bài 
 bảng phụ ghi VD(T 71)
 HS : đọc SGK,chuẩn bị trả lời câu hỏi SGK 
* Nội dung :
A.Kiểm tra (3p) Giải thích nghĩa đen các yếu tố 
 Nhu : Cần phải có nhu cầu :mong muốn có 
 Cầu : Mong muốn 
 Biểu : Thể hiện ra ngoài 	 biểu cảm : rung động được thể hiện ra ngoài
 Cảm : Rung động ,mến phục bằng lời thơ , văn 
 GV dẫn dắt 
B.Bài mới (40p)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
? Thế nào là nhu cầu biểu cảm 
GV : : Văn biểu cảm chỉ là 1 trong vô vàn những cách biểu cảm 
VD 1 : Bảng phụ – gọi HS đọc 
? Câu ca dao có miêu tả , kể chuyện về cuộc đời con cuốc không ?
? Nói gì về con cuốc 
? Hình ảnh con cuốc với tiếng kêu  gợi cho ta liên tưởng tới điều gì ?
GV : Trong bài ca đã mượn h/ảnh con cuốc  biểu đạt nỗi đau của người lđ 
? Em đọc được tình cảm , thái độ nào ẩn sau lời ca ấy 
VD 2 : Đọc bài : đứng bên ni  
GV : Nói nd 2 câu đầu 
? Miêu tả vẻ đẹp của cánh đồng nhằm mđ gì 
? ở 2 câu cuối , dùng h/ảnh so sánh để bộc lộ điều gì ?
GV : Trong bài ca 1 để bộc lộ  . còn ở bài 2  
? Qua 2 ví dụ trên hãy cho biết khi nào thì người ta có nhu cầu biểu cảm ?
? Người ta biểu cảm bằng những p/t nào 
GV : Những bài thơ  là văn biểu cảm 
? Thế nào là văn biểu cảm 
 Đọc 2 VD ( tr 72 )
? Mỗi đoạn văn biểu đạt nd gì 
? Chúng được viết theo phương thức nào 
? có đánh giá gì về những t/cảm này 
GV : Cũng là văn biểu cảm nhưng cách biểu cảm của 2 đoạn có gì khác nhau 
? Nỗi nhớ bạn ở đoạn 1 được thể hiện qua những từ ngữ nào 
? Còn ở đoạn 2 người viết có nói thẳng tình cảm của mình ra không 
GV : Dẫn dắt  
? Qua 2 VD hãy cho biết t/cảm trong văn biểu cảm là tình cảm ntn ?
? Có mấy cách biêủ cảm 
? Hãy nói rõ từng cách biểu cảm ?
1/ Bài tập 1 : 
Gọi HS làm , GV chữa 
2/ Bài tập 2 :
Nội dung biểu cảm của 2 bài 
I/ Nhu cầu biểu cảm và văn biểu cảm :
1/ Nhu cầu biểu cảm :
- Mong muốn được bày tỏ những rung động , những tình cảm của mình  
( không miêu tả , kể chuyện  )
- Tả : tiếng kêu 
(cuộc đời cay đắng , oan trái của người dân l/đ)
( thương cảm xót xa  ) 
- Tả cánh đồng để bày tỏ tình yêu , niềm tự hào về vẻ đẹp của quê hương 
- Cô gái : chẽn lúa – ca ngợi sức sống trẻ trung phơi phới 
 Khi có những t/cảm tốt đẹp chất chứa muốn b/hiện cho người khác cảm nhận được 
- Những bài thơ , bài văn , những bức thư 
2/ Văn biểu cảm :
Là văn bản 
II/ Đặc điểm chung của văn biểu cảm :
- Đoạn 1 : Nỗi nhớ bạn 
- Đoạn 2 : Tình cảm gắn bó với quê hương , đất nước 
( những tình cảm dẹp  )
- Cách biểu cảm :
+ Đoạn 1 : Người viết gọi tên đ/tượng , nói thẳng t/cảm ( thương nhớ ơi , xiết bao mong nhớ ) Trực tiếp 
+ Đoạn 2 : Miêu tả tiếng hát để bày tỏ t/cảm , cảm xúc  Gián tiếp 
- Tình cảm trong văn biểu cảm là những t/cảm đẹp 
- Có 2 cách : Biểu cảm trực tiếp 
	Biểu cảm gián tiếp 
III/ Luyện tập :
- Đoạn 2 là văn biểu cảm .
Vì : Đoạn văn cũng tả , kể về hoa hải đường nhưng nhằm biểu htện và khêu gợi t/cảm yêu hoa .
- S N N N: Khẳng định chủ quyền l/t đất nước 
	ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền
- Phò giá về kinh : Hào khí chiến thắng 
 Khát vọng thái bình
C.Củng cố ( 1p ) - Văn biểu cảm là gì? Có mấy cách b/cảm ?
D.Hướng dẫn ( 1p ) - Học thuộc ghi nhớ - Làm bài tập 3 , 4 ; Đọc kĩ , trả lời ngắn gọn

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 5.doc