Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 6 - Tiết 21: Côn Sơn ca - Nguyễn - Trãi - Buổi chiều đứng ở phủ thiên trường trông ra

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 6 - Tiết 21: Côn Sơn ca - Nguyễn - Trãi - Buổi chiều đứng ở phủ thiên trường trông ra

Mục tiêu cần đạt

* Giúp HS : Cảm nhận được hồn quê hương thắm thiết tình quê của Trần Nhân Tông trong bài “ Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra, và sự nhập nên thơ thanh cao của Nguyễn Trãi với cảnh trí “ Côn sơn” qua đoạn trích “ Côn sơn ca”

- Tích hợp BVMT: gìn giữ bảot vệ di tích lịch sử Côn Sơn, Bảo vệ rừng.

B- Chuẩn bị

- GV; SGK + SGV + Bài soạn; Tranh côn sơn.

 

doc 3 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 605Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 6 - Tiết 21: Côn Sơn ca - Nguyễn - Trãi - Buổi chiều đứng ở phủ thiên trường trông ra", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 23/09/2009
Ngày giảng7A:
 7B:
Tuần: 06 - Tiết: 21
Côn sơn ca Nguyễn Trãi
Buổi chiều đứng ở phủ Thiên trường trông ra Trần Nhân Tông ( tự học có hướng dẫn )
A- Mục tiêu cần đạt
* Giúp HS : Cảm nhận được hồn quê hương thắm thiết tình quê của Trần Nhân Tông trong bài “ Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra, và sự nhập nên thơ thanh cao của Nguyễn Trãi với cảnh trí “ Côn sơn” qua đoạn trích “ Côn sơn ca”
- Tích hợp BVMT: gìn giữ bảot vệ di tích lịch sử Côn Sơn, Bảo vệ rừng.
B- Chuẩn bị 
- GV; SGK + SGV + Bài soạn; Tranh côn sơn.
- HS: SGk + bài soạn + đọc trước bài ở nhà
C- Tổ chức các hoạt động dạy-học
*HĐ1- Khởi động
1- Tổ chức lớp 
- 7A : Có mặt.HS ; Vắng mặt..HS(.)
- 7B : Có mặt.HS ; Vắng mặt..HS(.)
2- Kiểm tra bài cũ:
+ Câu hỏi:
Câu 1: Hai bài thơ: "Sông núi nước Nam" và ?Đọc thiuộc lòng phần phiên âm và phần dịch thơ của bài:"Sông núi nước Nam" 
được viết theo thể thơ nào?Đọc thiuộc lòng phần phiên âm và phần dịch thơ của bài:"Sông núi nước Nam" 
Gợi ý: 	Thơ Đường luật	
Câu 2: Nội dung sau ứng với bài thơ nào? " ... Thể hiện hào khí chiến thắng và khát vọng thái bình thịnh trị của dân tộc ta ở thời đại nhà Trần."?Đọc thiuộc lòng phần phiên âm và phần dịch thơ của bài:"?Đọc thiuộc lòng phần phiên âm và phần dịch thơ của bài:"Sông núi nước Nam" 
Gợi ý: Phò giá về kinh	
+ Nhận xét: 7A
7B
3- Bài mới( Giới thiệu): Tiết học này sẽ học 2 tác phẩm thơ. Một bài là của vị vua yêu nước, có công lớn trong công cuôc chống ngoại xâm, đồng thời cũng là nhà văn hoá,nhà thơ tiêu biểu của đời Trần. Còn 1 bài là của danh nhân lịch sử dân tộc, đã được UNECO công nhận là danh nhân văn hoá thế giớiHai tác phẩm là hai sản phẩm tinh thần cao đẹp của hai cuộc đời lớn, hai tâm hồn lớn sẽ đưa lại cho chúng ta nhiều điều lý thú, bổ ích. 
* HĐ2- Hướng dẫn đọc hiểu văn bản
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
- Đọc bài thơ theo yêu cầu.
- Bài thơ này giống với thể thơ, 
bài thơ nào đã học? 
(Giống bài thơ: Sông Núi Nước Nam đ thơ thất ngôn tứ tuyệt)
- Học sinh đọc chú thích.
- Giáo viên giơi thiệu về tác giả - tác phẩm?
- Đọc hai câu thơ đầu và cho biết tác giả quan sát cảnh ở phủ thiên trường vào thời gian nào trong ngày?
Cảnh tượng chung ở đó hiện lên như thế nào?
- Cụm từ : “bán vô bán hữu” có nghĩa là gì?
(Bóng chiều man mác ,chầm chậm trôi, sương khói như lan toả bao bọc quấn quýt lâý cảnh vật đ cảnh hư ảo)
- Hai câu thơ cuối vẽ ra trước mắt ta những cảnh gì ?
- Nhận xét gì về cảnh đó ?
- Em cảm nhận được gì về cảnh buổi chiều khi đứng ở phủ Thiên Trường trông ra ?
- Em nghĩ gì khi biết tác giả bài thơ là một vị vua?
- Qua bài thơ này, em có suy nghĩ gì về thời đại nhà Trần trong lịch sử nước nhà ?
- Nhận dạng thể thơ của bài thơ này
- Đọc chú thích *. Nêu những nét tiêu biểu về cuộc đời, sự nghiệp của Nguyễn Trãi
- Theo em ở đoạn thơ này, những nội dung nào cần được phân tích, làm rõ?
( 2 nội dung 
 - Cuộc sống và tâm hồn Nguyễn Trãi ở Côn Sơn
- Cảnh trí cuộc sống trong thơ Nguyễn Trãi 
- Trong đoạn thơ từ “ Ta “ chỉ ai ?
- Nhân vật “ Ta” làm gì ở Côn Sơn ?
- Qua đây, hình ảnh tâm hồn tác giả thể hiện như thế nào?
- Trong đoạn trích, cảnh thiên nhiên ở Côn Sơn hiện ra như thế nào?
- Khi miêu tả cảnh đẹp cuộc sống, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ? Tác dụng ?
GV Tích hợp BVMT: Thiên nhiên bao bọc chia sẻ gắn bó với con người Chúng ta phải biết giữ gìn bảo vệ nuôi dưỡng. đặc biệt là di tích côn sơn.
- Giọng điệu chung của bài đoạn thơ là gì 
& Buổi chiều đứng ở phủ thiên trường trông ra
I - Tiếp súc văn bản:
1- Đọc
2- Tìm hiểu chú thích:
a-Tác giả: Trần Nhân Tông ( ông vua yêu nước, anh hùng, nổi tiếng chan hoà, nhân ái)
b-Tác phẩm: Bài thơ gia đời trong dịp tác giả về thăm quê cũ.
- Từ khó: mục đồng.
II-Phân tích văn bản:
* Hai câu thơ đầu : 
- Thời gian chiều về, sắp tối
- Cảnh xóm trước, thôn sau đã bắt đầu chìm dần vào sương khóiị mờ ảo, như hư như thực.
* Hai câu cuối:
Mục đồng đưa trâu về trong tiếng sáo
Trên cánh đồng từng đôi cò trắng hạ xuống 
- Cảnh chiều ở thôn quê đơn sơ nhưng đậm đà sắc quê, hồn quê. 
Tác giả dù có địa vị tối cao nhưng vẫn gắn bó máu thịt với quê hương nơi thôn dã.
- Bóng dáng đất nước Đại Việt thời Trần là đất nước thanh bình, nhân dân sông cao đẹp 
III -Tổng kết – ghi nhớ ( SGK )
& Bài ca Côn Sơn
 ( Nguyễn Trãi)
I – Tiếp xúc văn bản 
1- Đọc:
Giọng êm ái, chậm rãi, ung dung
Nhịp 2/2/2; hoặc 4/4
2- Chú thích
- Nguyễn Trãi ( 1380- 1442 ) hiệu ức Trai là một vị anh hùng dân tộc, văn võ toàn tài, có công lớn với nhà Lê nhưng cuộc đời kết thúc thảm khốc ( vụ án Lệ Chi viên )
- Côn Sơn ca ( trích ) được viết trong thời gian Nguyễn Trãi cáo quan về quê ở ẩn.
- Nhiều từ khó
II- Phân tích văn bản
2- Cảnh sống và tâm hồn Nguyễn Trãi ở Côn Sơn 
- Ta ( 5 lần ); Thi sỹ Nguyễn Trãi
 Nghe tiếng suối ; Ngồi trên đá; Nằm bóng mát 
à điệp từ, so sánh hình ảnh nhà thơ thật ung dung tự tại, thảnh thơi, nhà tản như chẳng hề lo nghĩ điều gì ( nhàn nhã một cách bất đắc dĩ )
3- Cảnh trí Côn Sơn trong thơ Nguyễn Trãi
Suối chảy rì rầm 
Đá rêu phơi; Thông mọc như nêm thanh bình nên thơ phù ; Trúc xanh mát 
àSo sánh, cảnh thiên nhiên khoáng đạt, hợp với tâm trạng của tác giả trong thời điểm đó.
III – Tổng kết- ghi nhớ
1, Nghệ thuật: Giọng điệu nhẹ nhàng, thảnh thơi, êm tai, điệp từ so sánh
2, Nội dung: Tâm hồn nhà thơ khi về ở ẩn tại Côn Sơn
* Ghi nhớ ( SGK )
*HĐ3-Hướng dẫn luyện tập
- So sánh cách ví von tiếng suối của Nguyễn Trãi và hồ Chí Minh ?
* Giống: Đều là những sản phẩm của tâm hồn th sỹ hoà hợp với TN; NGhe tiếng suôid mà như nghe âm thanh nhạc điệu 
* Khác: Nguyễn Trãi so sánh tiếng suối với tiếng đàn ( cảnh yên tĩnh dường như vắng bóng người 
Hồ Chí Minh so sánh với tiếng hát ( Cảnh rừng thấp thoáng bóng dáng con người - đỡ hiu quạnh 
*HĐ4- Hoạt động nối tiếp
1- Câu hỏi và bài tập củng cố kiến thức.
- GV khía quát nội dung 2 bìa thơ vừa học
- HS đọc lại bài
2- HDVN
 - Học thuộc lòng 2 văn bản hoàn thành bài tập
- Tìm hiểu từ Hán Việt ( T2 

Tài liệu đính kèm:

  • docT21.doc