I. Mục tiêu bài học
1.Kiến thức
Cảm nhận vẻ đẹp hoang sơ, tâm trạng nhớ nước thương nhà của tác giả.
Nắm được đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú.
2. Kĩ năng
Bồi dưỡng khả năng đọc, hiểu thể thơ thất ngôn bát cú đường luật
3.Tình cảm
Bồi dưỡng lòng yêu quê hương , đất nước.
II. Chuẩn bị
Tuần 8 Ngày soạn: Lớp 7a Tiết......Ngày giảng ..Sĩ số.Vắng. Bài 8 : Tiết 29 : Văn bản: Qua đèo ngang (Bà huyện Thanh Quan) I. Mục tiêu bài học 1.Kiến thức Cảm nhận vẻ đẹp hoang sơ, tâm trạng nhớ nước thương nhà của tác giả. Nắm được đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú. 2. Kĩ năng Bồi dưỡng khả năng đọc, hiểu thể thơ thất ngôn bát cú đường luật 3.Tình cảm Bồi dưỡng lòng yêu quê hương , đất nước. II. Chuẩn bị Học sinh: Đọc bài, chuẩn bị bài ở nhà Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập III. Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ: ?Đọc thuộc lòng bài thơ: Sau phút chia li? 2. Bài mới: Giới thiệu bài HĐGV HĐHS KTCĐ HĐ1 Tìm hiểu vài nét về tác giả -Đọc nội dung chú thích về tác giả ? Trình bày những nét chính về tác giả? -Chốt nội dung cần đạt -Chú ý nghe -Suy nghĩ, trả lời -Chú ý I. Vài nét về tác giả -Bà huyện Thanh Quan tên thật là: Nguyễn Thị Hinh. Bà sống vào thế kỉ 19 -Quê ở làng Nghi Tàm (Hà Nội) HĐ2 H/dẫn đọc, tìm hiểu chung -Giới thiệu giọng đọc, yêu cầu đọc nội dung văn bản -Y/cầu giải thích từ khó ? Tìm và chỉ ra đặc điểm thể thơ? -Chú ý, đọc bài -Nhận xét -Dựa vào nội dung chú giải, trả lời -Suy nghĩ, trả lời II. Đọc, tìm hiểu chung 1. Đọc, chú giải 2. Thể thơ Thất ngôn bát cú đường luật HĐ3 H/dẫn tìm hiểu chi tiết nội dung 2 câu thơ đầu -Đọc nội dung 2 câu thơ đầu ?Không gian, thời gian được gợi tả qua những chi tiết nào? ?Nhận xét của em về quang cảnh đèo Ngang? -Chốt nội dung cần đạt -Chú ý nghe -Suy nghĩ, trả lời -Bổ sung ý kiến -Trả lời -Chú ý III. Tìm hiểu chi tiết 1. Hai câu đề -Cỏ cây, đá, lá, hoa -Chen ->Gợi quang cảnh rậm rạp, hoang sơ. -Bóng xế tà ->Buổi chiều muộn Cảnh vật hoang vắng. HĐ4 H/d tìm hiểu chi tiết 2 câu thơ tiếp theo -Đọc nội dung 2 câu thơ tiếp theo. ? Tìm chi tiết miêu tả cuộc sống con người ở đèo Ngang? Nhận xét cuộc sống đó? -Giảng bình -Chú ý nghe -Suy nghĩ, trả lời -Bổ sung ý kiến -Chú ý nghe, ghi vở 2. Hai câu thực -Lom khom: Gợi dáng vẻ vất vả, nhỏ nhoi -Lác đác, vài: Gợi hình ảnh ít ỏi, thưa thớt. -> Hai câu thơ tả thực sự sống của con người ở đèo Ngang thưa thớt, hoang sơ. Gợi nỗi buồn man mác của lòng người trước sự hoang sơ, vắng vẻ HĐ5 H/d tìm hiểu chi tiết 2 câu thơ tiếp theo -Đọc nội dung 2 câu thơ tiếp theo. -H/d chia nhóm, phát phiếu bài tập. ? Chỉ ra nghệ thuật đối trong câu? Tác dụng của phép đối? -Giảng bình ?Chỉ ra nghệ thuật ẩn dụ trong câu? -Chú ý nghe -Chia nhóm, thảo luận -Trình bày kết quả -Chú ý, ghi vở -Suy nghĩ, trả lời 3. Hai câu luận -Nghệ thuật đối: Nhớ nước>< Đau lòng Con quốc quốc>< Cái gia gia -Hệ thống thanh điệu cũng đối: TT BB BTT BB TT TBB -> Làm nổi bật trạng thái cảm cảm xúc nhớ nước thương nhà, tạo nhạc điệu cân đối cho lời thơ -N/thuật ẩn dụ : Mượn tiếng chim để gợi tả lòng người HĐ6 H/d tìm hiểu nội dung 2 câu thơ cuối -Đọc nội dung 2 câu cuối ?Những hình ảnh nào gợi ấn tượng về cảnh đèo ngang? ? Cảm xúc của con người trước cảnh vật ? -Chốt nội dung cần đạt -Chú ý nghe -Suy nghĩ trả lời -Trả lời, bổ sung ý kiến -Chú ý, ghi vở 4. Hai câu kết Trời, non, nước -Â/ tượng mênh mang, xa lạ, tĩnh vắng -Gợi tâm sự sâu kín về tình thương nhà, nhớ nước âm thầm. 3. Củng cố Hệ thống hóa nội dung bài, hướng dẫn chuẩn bị bài ở nhà 4. Dặn dò Chuẩn bị bài bạn đến chơi nhà.
Tài liệu đính kèm: