A/ Mục tiêu cần đạt:
- Giúp học sinh củng cố, khắc sâu những kiến thức trọng tâm của những văn bản nhật dụng và ca dao, dân ca.
- Cảm thụ chất trữ tình dân gian qua các bài ca dao và kỹ năng biểu cảm qua những văn bản nhật dụng.
B/ Chuẩn bị của thầy và trò:
Tuần 8 Ngày soạn: Ngày dạy: : Ôn tập văn học A/ Mục tiêu cần đạt: - Giúp học sinh củng cố, khắc sâu những kiến thức trọng tâm của những văn bản nhật dụng và ca dao, dân ca. - Cảm thụ chất trữ tình dân gian qua các bài ca dao và kỹ năng biểu cảm qua những văn bản nhật dụng. B/ Chuẩn bị của thầy và trò: 1- Thầy: Tìm hiểu tài liệu 2- Trò: Nắm vững kiến thức trên lớp C/ Tiến trình tổ chức các hoạt dộng dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Ôn tập. Tiết 1. Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Câu 1: Bà mẹ nói “đi đi con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kỳ diệu sẽ mở ra”. Em hiểu câu nói này như thế nào? Câu 2: Văn bản Mẹ tôi là một bức thư của bố gửi cho cho con nhưng tạo sao lại lấy nhan đề là Mẹ tôi? I.Văn bản:Cổng trường mở ra" Câu 1: Bà mẹ nói “đi đi con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kỳ diệu sẽ mở ra”. Em hiểu câu nói này như thế nào? -Nhà trường chính là thế giới kỳ diệu, bởi nhà trường là nơi khai sáng trí tuệ cho mọi người. Trường học là thế giới của ánh sáng tri thức, khoa học, những hiểu biết lý thú đã được tích lũy hàng triệu năm mà thông qua nhận thức để đến với mọi người bắt đầu từ thế hệ trẻ. -Nhà trường là nơi khơi nguồn những tình cảm cao quý thiêng liêng của một đời người: Tình thầy trò, bạn bè, lòng nhân ái, đạo lí làm người Trường học là nơi hình thành nhan cách cao cả Nhà trường là thế giới kì diệu của niềm vui, ứơc mơ sáng tạo, đem lạiniềm vui chiến thắng vinh quang Câu 2: Văn bản Mẹ tôi là một bức thư của bố gửi cho cho con nhưng tạo sao lại lấy nhan đề là Mẹ tôi? Người mẹ không xuất hiện trực tiếp trong câu chuyện nhưng lại là tâm điểm mà các nhân vật và các chi tiết hướng tới Không để người mẹ xuất hiện trực tiếp, tác giả dễ dàng miêu tả cũng như bộc lộ được những tình cảm, thái độ quý trọng của người bố đối với mẹ, mới có thể nói được một cách tế nhị và sâu sắc, những gian khổ mà người mẹ đã âm thầm lưnặng lẽ dành cho đứa con của mình. Qua bức thư người bố gửi cho con người đọc vân thấy được hình tượng người mẹ cao cả và lớn lao. Tiết 2 A.Trắc nghiệm: Câu 1: Trong văn bản cuộc chia tay của những con búp bê có mấy cuộc chia tay. kết thúc truyện cuộc chia tay nào không diễn ra? Câu 2: Nỗi bất hạnh của bé Thủy trong câu truyện là gì? Câu 3: Thông điệp nào được gửi gắm qua câu truyện? câu 4: Bài ca dao: Chiều chiều ra đững ngõ sau Câu 5: Vẻ đẹp của cô thôn nữ trong bài ca dao: Đứng bê ni đồng ngói bên tê đồng...” là vẻ đẹp: B.Tự luận: Câu 1: Tại sao nhân vật tôi “Kinh ngạc khi thấy mọi người vẫn đi lại bình thường và nắng vẫn vàng ươm chùm lên cảnh vật” ? Tâm trạng của Thành lúc này như thế nào? - Trong lònầoThành như đang nổi dông bão khi sắp phải chia tay với đứa em gái nhỏ bé, than thiết, cả đất trời như đang sụp dổ trong tâm hồn em. ? Tác giả sử dụng biện pháp gì để làm nổi bật tâm lý nhân vật? Tác dụng?. - Đối lập giữa cảnh vật và lòng người làm tăng thêm nỗi buồn sau thẳm, trạng thái bơ vơ thất vọng của nhân vật trong truyện. Câu 2: Cảm nhận về bài ca dao: Công cha như núi ngất trời.... ? Bài ca dao diễn tả tình cảm gì? _Công lao to lớn của cha mẹ đối với con cái và bổn phận của đạo làm con. ? Cái hay trong cách diễn tả của bài ca dao này là gì? - Đây là điệu hát ru, lời mẹ ru con , âm điệu sâu lắng, bộc lộ được tâm tình. - Hình ảnh so sánh, ví von để biểu lộ công cha, nghĩa mẹ, lấy cái to lớn mênh mông của thiên nhiên để làm hình ảnh so sánh. - Hình ảnh núi và biển được nhắc lại hai lần có ý nghĩa tượng trưng cho công lao của cha mẹ không hể nào so được ? Câu cuối bài ca dao có ý nghĩa gì? - Vừa thể hiện tình cảm biết ơn của con cái với công ơn cha mẹ, tăng thêm âm điệu cho lời hát tâm tình. ?Tâm trạng của cô gái được thể hiện ntn? ' ? Tâm trạng ấy được diễn tảổtong hoàn cảnh không gian và thời gian nào. Thời gian: chiều chiều- gợi sự cô đơn. Không gian: ngõ sau- nơi vắng lặng heo hút A.Trắc nghiệm: Câu 1: Trong văn bản cuộc chia tay của những con búp bê có mấy cuộc chia tay. kết thúc truyện cuộc chia tay nào không diễn ra? A. Cuộc chia tay giữa hai anh em B. Cuộc chia tay giữa người cha và người mẹ C. Cuộc cia tay gữa em Thủy và lớp học D. Cuộc chia tay giữa con Vệ Sĩ và con Em nhỏ Câu 2: Nỗi bất hạnh của bé Thủy trong câu truyện là gì? A. Xa người anh trai thân thiết B. Xa ngôi nhà tuổi thơ C. Không được tiếp tục đến trường D.Tất cả các ý trên Câu 3: Thông điệp nào được gửi gắm qua câu truyện? A. Hãy tôn trọng những ý thích của trẻ em B. Hãy để trẻ em được sống trong một mái ấm gia đình C. Hãy hành động vì trẻ em D. Hãy tạo điều kiện để trẻ em phát triển những tài năng sẵn có câu 4: Bài ca dao: Chiều chiều ra đững ngõ sau Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều A. Là tiếng hát than thân B.là tiếng hát tình nghĩa Câu 5: Vẻ đẹp của cô thôn nữ trong bài ca dao: "Đứng bê ni đồng ngói bên tê đồng...” là vẻ đẹp: A.Rực rỡ và quyến rũ B.Trong sáng hồn nhiên C.Trẻ trung và đầy đầy sức sống D.Mạnh mẽ và đầy bản lĩnh. B.Tự luận: Câu 1: Tại sao nhân vật tôi “Kinh ngạc khi thấy mọi người vẫn đi lại bình thường và nắng vẫn vàng ươm chùm lên cảnh vật” Thành ngạc nhiên vì trong lòng mình đang nổi dông bão khi sắp phải chi a ty với đứa em gái nhỏ bé, than thiết, cả đất trời như đang sụp dổ trong tâm hồn emm thế mà cuộc sống vẫn đang trong trạng thái bình thường Nghệ thuật diễn tả tâm lí nhân vật rất tinh tế, đã làm tăng thêm nỗi buồn sau thẳm, trạng thái bơ vơ thất vọng của nhân vật trong truyện. Câu 2: Cảm nhận về bài ca dao: Công cha như núi ngất trời - Bài ca là lời nhắc nhở công lao to lớn của cha mẹ đối với con cái và bổn phận trách nhiệm của kẻ làm con trước công sinh thành nuôi dưỡng, giáo dục con cái vất vả của cha mẹ - Đây là điệu hát ru, lời mẹ ru con , âm điệu sâu lắng, bộc lộ được tâm tình. - Hình ảnh so sánh, ví von để biểu lộ công cha, nghĩa mẹ, lấy cái to lớn mênh mông của thiên nhiên để làm hình ảnh so sánh. - Hình ảnh núi và biển được nhắc lại hai lần có ý nghĩa tượng trưng cho công lao của cha mẹ không hể nào so được - Cù lao chín cữ phải ghi lòng tạc dạ đã cụ thể hóa về công lao cha mẹ và tình cảm biết ơn của con cái. mặt khác làm tăng thêm âm điệu tôn kính nhắn nhủ của câu hát. Câu 2: Cảm nhận bài: Chiều chiều ra đứng ngõ sau Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều Đó là tâm trạng, nỗi lòng của người con gái lấy chồng xa quê, nhớ mẹ, nhớ nơi quê nhà. Đó là nỗ buồn tủi xót xa, sâu lắng, đau tận đáy lòng âm thầm không biết chia sẻ cùng ai. - Thời gian nghệ thuật chiều chiều- thời điểm của sự đoàn tụ trở về, nhưng cô gái lại bơ vơ, cô đơn trong một không gian “ngõ sau” vắng lặng heo hút để trông về quê mẹ với nỗi buồn khôn nguôi, gợi lên sự cô đơn, thân phận người phụ nữ trong gđ dưới chế độ phong kiến Cách nói thâm xưng "đau chín chiều"- nhấn mạnh nỗi nhớ mẹ, nhớ quê, nỗi đau buồn tủi của kẻ làm con phải xa xa mẹ không thể đỡ đẫn cha mẹ lục ốm đau cơ nhỡ, đồng thời cũng là nỗi đau về cảnh ngộ, thân phận khi ở nhà chồng. Âm điệu lời thơ trĩu nặng như, trùng xuống như lời nghẹn ngào của cô gái. 3. Củng cố, dặn dò Ôn tập tiếp những bài ca dao về tình cảm gia đình. Đủ giáo án tuần 8 / 2009. Tuần 9 Ngày soạn: Ngày dạy: Ôn tập văn học A.Mục tiêu cần đat: Tiếp tục củng cố khắc sâu kiến thức cho HS Rèn kĩ năng là bài tập, cảm nhận những nét đực sắc về nghệ thuật, nội dung của những văn bản đã học B. Chuẩn bị của thầy và trò Thầy : nghiên cứu củng cố hệ thống kiến thức Trò: ôn tập toàn bộ những tác phẩm đã học C. Tiển trình tổ chức các họat động dạy và học 1. Kiểm tra bài cũ 2. Ôn tâp. Tiết 1 Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt ? Bài ca dao thể hiện sự kính yêu của cháu đối với ông bà? Những tình cảm ấy được diễn tả như thế nào. ? Tình cảm anh em thân thương được diễn tả ntn? Bài ca này nhắc nhở chúng ta điều gì. ? Bài ca dao là lời của nhân vật rữ tình nào. ? Trong bài ca dao vì sao chàng trai lại hỏi cô gái về những đia danh đó? ?Qua bài ca dao em hiểu ntn về tình cảm , thái đoọ của họ đoói với quê hương đất nước. ? Cách tả cảnht rong bài ca dao ntn. ? Em hiểu biết gì về những cảnh địa danh này? ? Câu hỏi tu từ cuối bài có ý nghĩa gì. A. Những câu hát về tình cảm gia đình( tiếp). 1. Bài ca dao :"Ngó lên. bấy nhiêu" - Diễn ả bằng hình thức so sánh: + Cụm từ" ngó lên" thể hiện sự kính trọng. +" nuộc lạt mái nhà"gợi sự kết nối bền chặt của sự vật cũng như tình cảm huyết thốngvà công lao gây dựng gia đình của ông bà đối với con cháu. + Hình thức so sánh " bao nhiêubấy nhiêu"gợi nỗi nhớ da diết khôn nguôi. 2. Bài ca dao: Anh em cùng thân". B.Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước con người 1. Bài thứ nhất: - Bài ca dao là lời hỏi đáp của chàng trai và cô gái - đây là hình thức rất phổ biến trong ca dao. Lời đối đáp rất nhịp nhàng ăn ý. - Thử tài hiểu biết về kiến thức địa lý. Tên những địa danh được nhắc đến ttrong bài ca dao đều gắn liền với lịch sử văn hoá dân tộc. - Thể hiện tình yêu, niềm tự hào về vẻ đẹp của quê hương. Đồng thời chàng trai còn kín đáo bộc lộ tình cảm lòng ngưỡng mộ của mình với cô gái. 2. Bài thứ 2: - Trong bài ca dao cách tả cảnh mang tính chất gợi nhiều hơn tả, bằng cách nhắc đến tên Hồ Gươm, cầu Thê Húc, đền Ngọc SơnĐây là những địa danh, cảnh đẹp tiêu biểu của Hồ Gươm giàu truyền hống lịch sử, văn hoá của dân tộc. Cảnhđa dạng có hồ, có cầu , có chùa, có đài. Tất cả tạo nên moọt không gian thiên nhiên và nhân tạo thơ mộng.Chính những đại danh và cảnh trí ở đây gợi đến tình yêu và niềm tự hào về một Hồ Gươm một Thăng Long đẹp vì vậy mọi người háo hức rủ nhau đi xem. - Câu hỏi tu từ cuối bài mang ngụ ý nhắc nhở mọi người về công lao xây dựng đất nước của cha ông đồng thời con là lời nhắn nhủ tâm tình với chúng ta mọi người phải biết trân rọng giữ gìn cảnh đẹp của non sông. - Tiết 2 Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt ? Bài ca dao miêu tả cảnh gì. ? Cảnh con đường vào Huế được miêu tả qua những hình ảnh nào. ? Hình ảnh so sánh gợi cho em nhận ntn về Huế. ? Đại từ ai được sử dụng ntn trong bài ca dao. Gv hướng dẫn HS về nhà làm ? Nhân vật trữ tinh trong bài ca dao là con cò. Vậy cuộc đời con cò ntn? Phân tich làm nổi bật ý nghĩa tượng trưng của hình ảnh con cò. ? Phân tích những nỗi thân thương của người lao động qua các hình ảnh ẩn dụ của bài ca dao thứ hai. ? Bài ca dao nói về thần phậnn của người phụ nữ trong XH phong kiến. Hình ảnh so sánh này có gì đạc bịêt? Qua đó em thấy thân phận của người phụ nữ trong XH phong kiến ntn? ? Bài ca dao giới thiệu về chú ôi ntn? Hai dòng đầu có ý nghĩa gì? Bài này châm biếm hang người nào trong XH. ? ?b Bài ca dao phê phán hiện tượng nào trong XH . Bài ca dao thứ 3: - Bài ca dao phác hoạ con đường vào xứ Huế với nhiều cảnh đ ... ì đólà cách sống mà mọi người đều có Câu3: Cụm từ “ Những trò lố” trong nhan đề “ Những trò lố hay là va Ren và Phan Bội Châu” được tác giả sử dụng với dụng ý gì? A. Để nói lên quan điểm của va ren về ciệc làm của mình B. Để gây sự chú ý của người đọc C. Để trực tiếp vạch trấn và tố cáo bản chất xấu xa, lọc lọi của Va ren D. Để nói lên quan điểm cuả người viết về việc làm của Va Ren Câu 4: Trong văn bản “ Sống chết mặc bay” của PDT đã vận dung kết hợp biện pháp nghệ thuật nào? A. Tương phản tăng cấp B. Liệt kê tăng cấp C. Tương phản phóng đại D. So sánh đối lập Câu 5: Thái độ đối xử im lặng trước kẻ thù của PBC đã bộc lộ tính cách của mình? A.Khinh bỉ kẻ thù, có bản lĩnh kiên cường B.Đồng tình với những lời nói của Va Ren C.Không dễ làm quen với người ngoại quốc D.Cam phẫn vì phải ngồi tù * Tập làm văn Đề bài: Kho tàng tục ngữ là “Túi khôn” của nhân dân ta. Em hãy chứng minh nhận định trên 1.Tìm hiểu đề ? Hãy xác định yêu cầu đề bài? Kiểu bài: Nghị luận chứng minh Nội dung: Kho tàng tục ngữ là túi khôn của nhân dân ta ? Tìm ý và lập dàn ý cho đề văn trên?? Xác định vấn đề nghị luận? Giải thích cụm từ- túi khôn Rút ra vấn đề nghị luận: Kho tàng tục ngữ chính là kho tàng tri thức thể hiện những kinh nghiệm, hiểu biết của nhân dân ta về mọi mặt. ? Em lấy những dẫn chứng ở đâu để làm sáng tỏ nhận định trên - Các câu tục ngữ về thiên nhiên lao động sản xuất Các câu tục ngữ về con người xã hội. Tiết 2 Lập dàn ý: Mở bài: Nêu luận điểm: Tục ngữ là kho tàng tri thức đúc kết những kinh nghiệm quý báu của nhân dân ta về mọi mặt Trích đề Thân bài: a/ Giải thích nghiã của cụm từ: Túi khôn Rút ra nội dung ý nghĩa của câu nói b/ Chứng minh: Luận điểm 1: Thật vậy, Trước đây khoa học chưa phát triển hiện đại như bây giờ nhưng qua việc quan sát các hiện tượng tự nhiên hàng ngày nhân dân ta đã biết dự đoán các hiện tượng tự nhiên như hiện tượng ngày dài đêm ngắn, bão, lũ lụt, Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối - Ráng mỡ gà có nhà thì giữ - Thàng 7 kiến bò chỉ lo lại lụt.. - Qua việc dự báo thời tiết bằng kinh nghiệm quan sát một cách tương đối quy luật mà nhân dân ta đã đièu chỉnh công việc mùa màng của mình hiệu quả, cho đến ngày nay những kinh nghiệm đó vẫn còn rất quý báu Luận điểm 2: Trải qua hàng nghìn năm lao động và sản xuất nhân dân ta đã đúc kết ra những bài học kinh nghiệm quý báu Nhất thì nhì thục Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền Tấc đất tấc vàng Nhân dân ta không chỉ cần cù chịu khó làm ăn mà mà con có những cách nhìn nhận đánh giá rất tinh tế về hình thức và phẩm chất c u ả con người - Cái răng cái tóc là góc con người: qua câu tục ngữ chúng ta đề rút ra cho mình một bài học: Hãy tự biết hoàn thiện mình từ những điều nhỏ nhất Và có thể xen xét tư cách cảu con người từ những biểu hiện nhỏ nhất của chính người đó Chim khôn nghe tiếng rảnh rang Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe - Người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân Luận điểm nhỏ: Hình thức quan trọng nhưng vẻ đẹp bên trong của con người quan trọng hơn, nhân dân ta luôn đề cao giá trị con người Cái nết đánh chết cái đẹp Một mặt người bằng mười mặt của Đói cho sạch, rách cho thơm Luận điểm 3: Nhân dân ta con đúc kết ra những kinh nghiệm và bài học về việc họct ậtp tu dưỡng - Học ăn học noi, học gói học mở Ăn trông nồi, ngồi trông hướng Không thầy đố mày làm nên Học thầy không tày học bạn Luận điểm 4: Kinh nghiệm và bài học về quan hệ ứng xử - Thương người như thế thương thân Ăn quả nhớ kẻ trồng cây Một cây làm chẳng nên non Kết luận:Những câu tục ngữ thể hiện kinh nghiệm sống đồng thời cũng là lới khuyên của nhân dân về phẩm chất, học tập và tu dưỡng và quan hệ ứng xử của con người Kết luận: Những câu tục ngữ là những kinh nghiệm được nhân dân ta đúc kết và vận dụng vào đời sống. Qua những câu tục ngữ giúp chúng ta hiểu được phần nào về cuộc sống sinh hoạt lao động của nhân dân ta ngày xưa mà cho đến ngaỳ nay vẫn còn nguyên giá trị. 4.Cungr cố dặn dò: Viết thành bài văn hoàn chỉnh Đủ giáo án tuần 31/ 2009. Tuần 32 Ngày soạn: Ngày dạy: ôn tập về văn giải thích A.Mục tiêu cần đạt Giúp hs củn cố kiến thức về văn giải thích, Có kĩ năng làm một bài văn giải thích B.Chuẩn bị của thầy và trò Thầy: ra đề, lập dàn ý Trò nắm vững nội dung C.Tiến trình tổ chức các họat động dạy và học 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới. Tiết 1 Bài tập 1: Qua phaõn tớch haừy neõu caỷm nhaọn cuỷa em veà giaự trũ cuỷa truyeọn soỏng cheỏt maởc bay treõn caực phửụng dieọn (Trao ủoồi nhoựm, ủeồ traỷ lụứi) a) Giaự trũ phaỷn aựnh hieọn thửùc b) Giaự trũ nhaõn ủaùo c) ẹaởc saộc ngheọ thuaọt. GV giaỷi thớch pheựp NT, pheựp taờng tieỏn ? Gợi ý Giaự trũ cuỷa truyeọn: - Giaự trũ hieọn thửùc: Phaỷn aựnh sửù maõu thuaón giửừa cuoọc soỏng cuỷa nhaõn daõn vaứ cuoọc soỏng cuỷa boùn caàm quyeàn. - Giaự trũ nhaõn ủaùo: Theồ hieọn nieàm thửụng caỷm cuỷa taực giaỷ trửụực cuoọc soỏng laàm than, cụ cửùc cuỷa daõn do thieõn tai vaứ thaựi ủoọ voõ traựch nhieọm cuỷa quan phuù maóu. - Giaự trũ ngheọ thuaọt: Ngheọ thuaọt tửụng phaỷn, xen keừ vụựi taờng caỏp, ngoõn ngửừ ngaộn goùn, sinh ủoọng Đề 2 à: Em haừy giaỷi thớch nhan ủeà truyeọn ngaộn “Soỏng cheỏt maởc bay” cuỷa Phaùm Duy Toỏn. a. Mụỷ baứi: Trong cuoọc soỏng keỷ ớch kyỷ chổ lo cho baỷn thaõn mỡnh maứ khoõng nghú ủeỏn ngửụứi khaực ẹeồ phaỷn aựnh hieọn tửụùng ủoự, nhan ủeà truyeọn ngaộn cuỷa Phaùm Duy Toỏn “Soỏng cheỏt maởc bay”. ẹũnh hửụựng giaỷi thớch: Ta tỡm hieồu xem yự nghúa saõu xa naứo ủửụùc chửựa ủửùng trong nhan ủeà ủoự. Ta neõn hieồu nhử theỏ naứo cho ủuựng ? b. Thaõn baứi: Giaỷi thớch nghúa cuỷa nhan ủeà “Soỏng cheỏt maởc bay” à Voõ traựch nhieọm, boỷ maởc ngửụứi khaực... Taùi sao Phaùm Duy Toỏn laùi ủaởt teõn cho taực phaồm “Soỏng cheỏt maởc bay” + Trong truyeọn giụựi thieọu vieõn quan hoaứn toaứn boỷ maởc daõn, khoõng quan taõm ủeỏn daõn soỏng cheỏt, sửụựng khoồ. + Trong luực daõn ủang lo laộng ủeõ vụừ thỡ teõn quan vaờn thaỷn nhieõn vui chụi ủaựnh toồ toõm trong ủỡnh vụựi bao keỷ haàu ngửụứi haù (daón chửựng) + Leừ ra quan ủem soỏ ngửụứi phuùc dũch ủoự cuứng daõn hoọ ủeõ... + Ngay beõn bụứ thaỷm hoùa keỷ ủửụùc coi laứ “cha meù” daõn chổ nghú ủeỏn taọn hửụỷng thuự vui vaứ hửụỷng laùc, ớch kyỷ. + Bao laàn baồm baựo teõn quan vaón ủieàm nhieàn khoõng heà toỷ ra lo laộng trửụực sửù ủau khoồ cuỷa daõn. + HS laỏy daón chửựng: hoaởc keọ, boỷ tuứ... + Khi ủeõ vụừ nhaứ cửỷa ngaọp... caỷnh thaỷm saàu. + Quan sung sửụựng cửụứi noựi veà vaựn baứi to...haộn coi daõn nhử coỷ raực, voõ traựch nhieọm à Coự leừ vỡ theỏ Phaùm Duy Toỏn ủaởt nhan ủeà “Soỏng cheỏt maởc bay”... + Bieỏt ủửụùc loỏi soỏng nhử theỏ moói chuựng ta caàn phaỷi bieỏt leõn aựn... choùn cho mỡnh caựch soỏng. c. Keỏt baứi Khaỳng ủũnh thoựi ớch kyỷ, soỏng xa hoa, coi thửụứng tớnh maùng cuỷa daõn laứ baỷn chaỏt cuỷa boùn quan laùi. Lieõn heọ cuoọc soỏng mụựi: Sửù quan taõm cuỷa ẹaỷng vaứ Nhaứ nửụực. Tiết 2 Câu 1:Tác phẩm sống chết mặc bay được viết theo thể loại nào? A.Bút kí B.Tùy bút C.Tiểu thuyết D.Truyện ngắn Câu 2: Nhận xét nào sau đây đúng về truyện ngắn A.là truyện ngắn hiện đại đầu tiê ở Vn B.Về tư tưởng truyện được xem là bông hoa đầu mùa của truyện ngắn trung đại VN C.Về tư tưởng nghệ thuật được xem là bông hoa đầu mùa của truyện nắng hiện đại VN những trong đó vẫn còn mang dấu ấn của nghệ thuật văn học trung đại D. là truyện ngắn trung đại xuất sắc của VN Câu 3: Theo em một tuyện ngắn VN được coi là hiện đại trước hết phải đáp ứng yêu cầu gì? A.Có cốt truyện phức tạp B.Viết về người thật, việc thật ởt thời hiện tại C.Tác giả là người hiện đại D.Viết bằng văn xuôi Tiếng Việt hiện đại Câu 4: Trọng tâm miêu tả của tác gỉa nằm ở đoạn nào A.Đoạn 1 B.Đoạn 2 C.Đoạn 3 D. Đoạn 4 Câu 5:Truyện ngắn đã vận dụng biện pháp nghệ thuật nào: A.Liệt kê và tăng cấp B.Tương phản và phóng đại C.Tương phản và tăng cấp D.Soisánh và đối lập 3.Củng cố dặn dò Làm bài tập trắc nghiệm Đủ giáo án tuần 32/ 2009 ____________________________________________________ Tuần 33 Ngày soạn: Ngày dạy: ôn tập văn nghị luận giải thích( tiếp) A-Mục tiêu cần đạt: Rèn cho HS kỹ năng lập luận giải thích, xây dựng bố cục cho bài văn giải thích B-Chuẩn bị của thầy và trò: 1-Thầy: Ra hệ thống bài tập, lập dàn ý một số đề bài giải thích. 2-Trò: ôn tập lý thuyết về văn nghị luận giải thích C-Tiền trình tổ chức các hoạt động dạy và học: 1-Kiểm tra bài cũ: 2-Ôn tập: Tiết 1 Đề bài:Nhân dân ta thường nhắc nhở nhau: Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng. có bạn lại hco rằng: Gần mực chưa chắc đã đen, gần đèn chưa chắc đã rạng. Em hãy viết một baì văn chứng minh để thuyết phục mọi người theo ý kiến của mình Dàn bài: Mở bài:Vấn đề chứng minh: Môi trường sống có vai trò rất quan trọng ảnh hưởng tới nhân cách ccủa con người Thân bài a.Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ, rút ra ý nghĩa nhân cách b.Chứng minh Luận điểm1: Thực tế cuộc sống cho ta thấy câu tục ngữ trên là đúng DC:+ Trong gia đình +Ngoài xã hội Luận điểm 2: Môi trường sống là yếu tố quan trọng những bản lĩnh con người mới là yếu tố quyết định. Nếu làm chủ được bản thân, có ý chí lập trường, quan điểm vững vàng thì khó có thể bị tha hóa bởi cái xâu DC: Tấm gương nhà báo Vũ Ngọc Nhạ Bá Hồ trong nhà tù Tưởng Gương sáng các bạn nhà nghèo học giỏi Luận điểm 3: Ys kiến của bạn đưa ra bổ ssung cho câu tục ngữ thêm hoàn thiện hơn Kết bài: Câu tục ngữ là một lời khuyên bổ ích Rút ra bài học cho bản thân Tiết 2 B-Tự luận Đề bài: Nhân dân ta thường khuyên nhau: “Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nướcc phải thương nhau cùng” Em hãy giải thích câu ca dao trên? Dàn bài: 1- Mở bài: Yêu thương đoàn kết là một truyền thống tốt đẹp của nhân dân ta Trích đề 2- Thân bài: a- Giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng câu ca dao: Nhiễu điều là tấm vải đỏ Giá gương: là giá đỡ tấm gương Nghĩa đen: Tấm vải đỏ che phủ, giữ cho sạch và làm đẹp cho giá gương cùng cả tấm gương. Nghĩa bóng: Sự yêu thương, đùm bọc che chở. Lấy nghĩa bóng đó, dân gian muốn nhắn nhủ mọi người trong cùng một cộng đồng phải biết yêu thương đùm bọc che chở cho nhau. b- Lý giải tư tưởng đúng đắn của câu ca dao? - Mọi người trong một cộng đồng, cùng làng, cùng nước... có quan hệ đời sống vật chất tinh thần luôn gắn bó với nhau, rất cần đến sự quan tâm giúp đỡ, chăm sóc lẫn nhau, nhất là lúc ai đó gặp khó khăn hoạn nạn. - Thương yêu đùm bọc, giúp đỡ lẫn nhau là trách nhiệm và cũng là lẽ sống của mỗi người. - Là truyền thống đạo lý tốt đẹp của con người Việt Nam, dân tộc Việt Nam.. 3. Củng cố, hướng dẫn về nhà Viết bài hoàn chỉnh Hoàn thành vở đề cương ôn tập Đủ giáo án tuần 33/ 2009
Tài liệu đính kèm: