Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 8 - Tiết 29: Văn bản: Qua đèo ngang

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 8 - Tiết 29: Văn bản: Qua đèo ngang

I.MỤC TIÊU:

 Hiểu giá trị tư tưởng-nghệ thuật đặc sắc của bài thơ Đường luật chữ Nôm tả cảnh ngụ tình tiêu biểu nhất của Bà Huyện Thanh Quan.

II.KIẾN THỨC CHUẨN:

 Kiến thức :

· Sơ giản về tác giả Bà Huyện Thanh Quan .

· Đặc điểm thơ Bà Huyện Thanh Quan qua bài thơ “Qua Đèo Ngang” .

· Cảnh Đèo Ngang và tâm trạng cảu tác giả thể hiện qua bài thơ .

· Nghệ thuật tả cản, tả tình độc đáo trong văn bản .

 

doc 4 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 988Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 8 - Tiết 29: Văn bản: Qua đèo ngang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần : 8 Ngày soạn : 20/09/2010
 Tiết : 29 Ngày dạy : 27/09-02/10/2010 
Văn bản:
QUAN ĐÈO NGANG
 - BÀ HUYỆN THANH QUAN-
I.MỤC TIÊU:
 Hiểu giá trị tư tưởng-nghệ thuật đặc sắc của bài thơ Đường luật chữ Nôm tả cảnh ngụ tình tiêu biểu nhất của Bà Huyện Thanh Quan.
II.KIẾN THỨC CHUẨN:
 Kiến thức :
Sơ giản về tác giả Bà Huyện Thanh Quan .
Đặc điểm thơ Bà Huyện Thanh Quan qua bài thơ “Qua Đèo Ngang” .
Cảnh Đèo Ngang và tâm trạng cảu tác giả thể hiện qua bài thơ .
Nghệ thuật tả cản, tả tình độc đáo trong văn bản .
 Kĩ năng :
Đọc – hiểu văn bản thơ Nơm viết theo thể thất ngơn bát cú Đường luật .
Phân tích một số chi tiết nghệ thuật độc đáo trong bài thơ .
III.HƯỚNG DẪN-THỰC HIỆN:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
* Hoạt động 1: Khởi động:
- Ổn định: Kiểm diện,trật tự
- Kiểm tra bài cũ:
+ Em hãy đọc thuộc lòng bài thơ Bánh Trôi Nước và cho biết bài thơ thuộc thể thơ gì ? Nói ngắn gọn hiểu biết của em về thể thơ đó ? 
+ Bài thơ Bánh Trôi Nước có mấy nghĩa ? Đó là những nghĩa nào ? Nghĩa nào quyết định giá trị của bài thơ ?
- Giới thiệu bài mới:Đèo Ngang thuộc núi Hoành Sơn , một nhánh của dãy Trường Sơn , phân chia ranh giới hai tỉnh Hà Tỉnh và Quảng Bình . Phân chia hai miền Đàng trong và Đàng ngoài của thời Trịnh – Nguyễn 
-GV hướng dẫn HS tìm hiểu tranh SGK : Một bên là biển đông mênh mông cuồn cuộn . Một kì quan hùng vĩ mà thiên nhiên ban tặng cho đất nước ta , nguồn cảm hứng cho thi ca .
HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
*Hoạt động 2: Đọc-hiểu văn bản:
- GV yêu cầu HS đọc chú thích * SGK và xác định :
+ Tên tác giả ?
+ Quê quán ?
-GV hướng dẫn HS nhận diện thể thơ 
-GV quan sát , nhận xét , hoàn chỉnh kiến thức 
 * GV treo bảng phụ 
-GV hướng dẫn HS dẫn HS đọc diễn cảm bài thơ đã chuẩn bị ở bảng phụ 
-Giọng đọc : đọc với giọng Chậm , buồn . Chú ý cách ngắt nhịp 4/ 3 câu 1,2 ( 2 / 2 / 3 ) ; câu 3, 4, 5, 6, 7, 8 ( 4 / 3 )
-Sau đó , GV uốn nắn những chỗ HS đọc sai chưa chuẩn xác .
-GV cho HS đọc các chú thích SGK trang 102 - 103
-GV kiểm tra việc đọc chú thích của HS
- Cho biết thể loại của bài thơ?
-Thơ thất ngôn bát cú Đường luật
I.TÌM HIỂU CHUNG:
1. Tác giả.
-Tên thật là Nguyễn Thị Hinh sống ở thế kỉ XIX
-Quê : Hà Nội 
-Là một trong số nữ sĩ tài danh hiếm có trong thời đại ngày xưa .
2. Thể loại.
Thơ thất ngôn bát cú Đường luật
*Hoạt động 3: Phân tích:
- Dựa vào bốn câu thơ đầu , em hãy cho biết cảnh Đèo Ngang được miêu tả vào thời điểm nào trong ngày ?
+ Thời điểm đó có lợi thế gì trong việc bộc lộ tâm trạng của tác giả?
-GV yêu cầu HS tìm một số câu ca dao tục ngữ bắt đầu bằng hai chữ “ chiều chiều” 
Vd:
Chiều chiều ra đứng ngõ sau 
Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều 
+Khung cảnh Đèo Ngang được gợi tả bằng những chi tiết gì ?
+Chú ý đến âm thanh , thời gian , không gian , cảnh vật , cuộc sống , con người ,
- Từ việc phân tích trên , em hãy nhận xét về cảnh tượng Đèo Ngang qua sự miêu tả của bà Huyện Thanh Quan ?
*C¶nh dï cã sù sèng song vÉn cã c¸i g× hiu h¾t, tiªu ®iỊu. §ã lµ do chÝnh c¶nh vËt hay do nhuém trong bãng chiỊu hay do hån ng­êi ph¶n ¸nh vµo c¶nh vËt
- GV yêu cầu HS đọc diễn cảm bốn câu thơ cuối 
- Hãy hình dung tâm trạng của bà Huyện Thanh Quan khi qua Đèo Ngang , tâm trạng đó được thể hiện qua hai hình thức : Mượn cảnh tả tình và trực tiếp tả tình như thế nào ?
-GV giảng , chốt :
Tiếng chim Cuốc nhớ nước , tiếng chim đa đa thương nhà chính là tiếng lòng thiết tha , da diết của tác giả nhớ nhà , nhớ quá khứ của đất nước -> biểu cảm trực tiếp , cho thấy nỗi buồn cô đơn , thầm kín , hướng nội của tác giả giữa cảnh Đèo Ngang .
- Nói đến mảnh tình riêng giữa cảnh “ trời , non , nước” bao la ở Đèo Ngang thì có khác gì với cách nói “ một mãnh tình riêng” trong một không gian chật hẹp ?
- Thêi gian: chiỊu tµ, n¾ng ®· xÕ bãng.
® thêi gian gỵi buån.
-Cảnh được liệt kê bằng rất nhiều chi tiết : có cỏ cây,đá hoa,tiếng chim kêu,nhà chợ bên sông,...
-
> Hiện lên rất tiêu điều hoang sơ.
- HS đọc 
-Buồn 
-Hoài cổ “ nhớ nước , thương nhà” 
-> Mượn tiếng chim để nói lên tiếng lòng thiết tha , da diết của tác giả .
-Mảnh tình riêng trong khung cảnh bao la khiến tác giả trở nên cô đơn hơn, buồn bã hơn.
- Mảnh tình riêng này không năm trong mối tình của non nước.Đó là mảnh tình về triểu đại trước.
II . PHÂN TÍCH.
1.Nội dung
a. Cảnh Đèo Ngang .
-Thời điểm miêu tả cảnh: xế tà -> gợi cảm giác buồn , vắng .
-Không gian: trời,non,nước cao rộng,bát ngát.
-Cảnh được liệt kê bằng rất nhiều chi tiết : có cỏ cây,đá hoa,tiếng chim kêu,nhà chợ bên sông,...
-> Hiện lên rất tiêu điều hoang sơ.
b.Tâm trạng của nhà thơ:
-Buồn 
-Hoài cổ “ nhớ nước , thương nhà” 
-> Mượn tiếng chim để nói lên tiếng lòng thiết tha , da diết của tác giả .
-Biện pháp chơi chữ “ quốc quốc , gia gia”
-Sự tương phản “ Trời , non , nước” với “ Mãnh tình riêng” -> Nỗi bật sự cô đơn của tác giả .
-“ Ta với ta” -> Sự cô đơn gần như tuyệt đối .
- T¸c gi¶ sư dơng biƯn ph¸p nghƯ thuËt g×? søc gỵi t¶ cđa biƯn ph¸p nghƯ thuËt ®ã?
-Nhí n­íc ®au lßng con cuèc cuèc
Th­¬ng nhµ mái miƯng c¸i gia gia 
 NhËn xÐt vỊ nghƯ thuËt? T¸c dơng cđa nghƯ thuËt ?
Theo em bµi th¬ t¶ c¶nh hay t¶ t×nh? §Ỉc s¾c cđa bµi th¬ lµ g×? 
ÞNghƯ thuËt ®¶o trËt tù cĩ ph¸p vµ tõ l¸y t­ỵng h×nh 
+Lom khom: gỵi h×nh d¸ng vÊt v¶, nhá nhoi cđa ng­êi tiỊu phu.
+L¸c ®¸c: gỵi sù Ýt ái, th­a thít.
- §èi ý ( gi÷a hai c©u ),®èi thanh (B-T) 
® t¹o nhÞp ®iƯu c©n ®èi cho lêi th¬ 
- NghƯ thuËt ch¬i ch÷- Èn dơ( quèc: n­íc, gia: nhµ) ®tiÕng chim bµy tá lßng ng­êi
-Bµi th¬ t¶ c¶nh §N vµo buỉi chiỊu tµ, tÜnh v¾ng, thª l­¬ng - BT béc lé t©m tr¹ng nhí n­íc, th­¬ng nhµ cđa t¸c gi¶ 
2.Nghệ thuật:
- Sử dụng thể thơ Đường luật bát cú một cách điêu luyện
- Sáng tạo trong việc sử dụng từ láy,từ đồng âm khác nghĩa gợi hình gợi cảm.
- Sử dụng nghệ thuật đối hiệu quả trong việc tả cảnh, tả tình.
- Sử dụng bút pháp nghệ thuật tả cảnh ngụ tình
- Qua việc phân tích , em hãy cho biết cảnh tượng Đèo Ngang được tác giả miêu tả như thế nào ?
- Trước cảnh tượng đó , tâm trạng của tác giả được bộc lộ ra sao ?
- Em có nhận xét gì về nét đặc sắc nghệ thuật của bài thơ?
Bài thơ thể hiện tâm trạng cô đơn thầm lặng, nỗi niềm hoài cổ của nhà thơ trước cảnh vật Đèo Ngang.
- Phong cách trang nhã của thơ Đường luật.
- Bút pháp nghệ thuật tinh tế,sáng tạo
3.Ý nghĩa:
a.Nội dung:
Bài thơ thể hiện tâm trạng cô đơn thầm lặng, nỗi niềm hoài cổ của nhà thơ trước cảnh vật Đèo Ngang.
b.Nghệ thuật:
- Phong cách trang nhã của thơ Đường luật.
- Bút pháp nghệ thuật tinh tế,sáng tạo
*Hoạt động 4: Luyện tập:
1.Tìm hàm nghĩa của cụm từ : Ta với ta ? (Là ai với ai?)
2. Đọc lại thuộc lòng bài thơ.
- Chỉ có tác giả trước cảnh trời non nước bao la rộng lớn cùng với nỗi niềm thầm kín
III.Luyện tập:
1.Chỉ có tác giả trước cảnh trời non nước bao la rộng lớn cùng với nỗi niềm thầm kín
2. Đọc lại thuộc lòng bài thơ.
*Hoạt động 5: Củng cố-Dặn dò:
Củng cố:
- Qua việc phân tích , em hãy cho biết cảnh tượng Đèo Ngang được tác giả miêu tả như thế nào ?
- Trước cảnh tượng đó , tâm trạng của tác giả được bộc lộ ra sao ?
- Em có nhận xét gì về nét đặc sắc nghệ thuật của bài thơ?
Hướng dẫn tự học:
- Học thuộc lòng bài thơ
- Nhận xét về các cách biểu lộ cảm xúc của Bà Huyện Thanh Quan.
- Soạn bài:“ Bạn đến chơi nhà ” 
- Đọc bài trước văn bản và các chú thích SGK ở nhà 
-Đọc và trả lời các câu hỏi đọc – hiểu văn bản SGK trang 105 

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 29.doc