Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 8 - Tiết 30: Bạn đến chơi nhà (Tiếp)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 8 - Tiết 30: Bạn đến chơi nhà (Tiếp)

A- Mục tiêu cần đạt :

- Thấy được tình bạn đậm đà, hồn nhiên của NK

- Tiếp tục củng cố kiến thức, sự hiểu biết về thơ thất ngôn bát cú ( đường luật )

B- Chuẩn bị

- GV : Giáo án +SGK + TLTK

- HS: Bài soạn + SGK

C- Tổ chức các hoạt động dạy-học

 

doc 3 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 750Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 8 - Tiết 30: Bạn đến chơi nhà (Tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 10/11/2009
Ngày giảng7A:
 7B:
Tuần: 08 - Tiết: 30
bạn đến chơi nhà 
Nguyễn Khuyến 
A- Mục tiêu cần đạt :
- Thấy được tình bạn đậm đà, hồn nhiên của NK 
- Tiếp tục củng cố kiến thức, sự hiểu biết về thơ thất ngôn bát cú ( đường luật )
B- Chuẩn bị 
- GV : Giáo án +SGK + TLTK
- HS: Bài soạn + SGK
C- Tổ chức các hoạt động dạy-học
*HĐ1- Khởi động
1- Tổ chức lớp 
- 7A : Có mặt.HS ; Vắng mặt..HS(.)
- 7B : Có mặt.HS ; Vắng mặt..HS(.)
2- Kiểm tra bài cũ:
+ Câu hỏi:
Câu 1
Gợi ý: 
Gợi ý: 
+ Nhận xét: 7A
7B
3- Bài mới( Giới thiệu): Tình bạn là 1 trong số những đề tài có truyền thống lâu đời của lịch sử VHVN. Bạn đến chơi nhà của NK là 1 bài thơ thuộc loại hay nhất trong đề tài tình bạn và cũng là thuộc loại hay nhất trong thơ Nguyễn Khuyến nói riêng, thơ nôm đường luật VN chung
* HĐ2- Hướng dẫn đọc hiểu văn bản
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
-GV đọc. Nêu yêu cầu đọc 
- Gọi 2 HS đọc bài 
- Nêu những nét tiêu biểu về thơ Nguyễn Khuyến 
- Quan sát số câu, số chữ, cách hiệp vần đ gọi tên thể thơ của bài thơ ?
- Đọc 2 câu thơ đầu 
- Cho biết những chi tiết nào đáng chú ý ?
- Tác giả “ đã bấy lâu nay” được nhắc tới có ý nghĩa gì ?
( Thông báo về thời gian đ đã lâu đ bày tỏ nỗi mong chờ bạn đến chơi đã từ lâu )
- Gọi bạn là “ bác “ – cách xưng hô này có ý nghĩa gì ?
( Xưng hô thân tình, gần gũi, tôn trọng tình cảm bạn bè ?
- Đọc 
- GV: Lẽ thường khi có bạn đến chơi, chủ nhà thường nghĩ đến việc thiết đãi để bày tỏ tình thân thiện .
- ở bài thơ này, hoàn cảnh của chủ nhà có gì đặc biệt ?
- Nhận xét gì về nhịp thơ ? Tác dụng của nó ?
- Hoàn cảnh của chủ nhà như thế nào ?
- GV: cách nói trào lộng. đùa vui ( phóng đại sự thiếu thốn vật chất để làm nổi bật sự giầu có của tấm lòng, sự chân thành của tình bạn )
- Đọc câu thơ cuối 
- Cho biết có ngôn từ nào đáng chú ý ?
- Quan hệ từ : “ với “ đã liên kết 2 từ “ ta “ với nhau “ Ta “ chỉ ai ?
- Em đã gặp cụm từ “ta với ta “ trong VB nào ? Hãy so sánh cụm từ trong 2 VB đó ?
- Nêu biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài thơ 
I- Tiếp xúc văn bản 
1, Đọc 
- Giọng chậm rãi, ung dung, hóm hỉnh
- Nhịp 4/3
2, Chú thích 
- Nguyễn Khuyến; quê Yên Đổ ( Lục Bình tỉnh Hà Nam ) đỗ đầu 3 kỳ thi đ Tam nguyên Yên Đổ; làm quan cho nhà Nguyễn 
- Là nhà thơ lớn của DT
II- Phân tích văn bản
* Hai câu thơ đầu 
“ Đã bấy lâu nay Bác tới nhà
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa”
à Lời thông báo bạn đến chơi nhà cũng là tiếng reo vui đầy hồ hởi, phấn chấn
Bình:
 Thời gian này NK đã cáo quan về ở ẩn, ông tự cho mình là đã quá già
( muốn đi lại tuổi già thêm nhác )
Bạn bè tâm giao đi lại cũng ít đ ông rất vui khi bạn đến chơi nhà câu thơ mở đầu tự nhiên như lời nói thường ngày 
* 5 câu thơ tiếp 
Trẻ đi vắng, chợ xa 
Cá đ ao sâu nước cả 
Gà đ vườn rộng rào thưa
Ra quả đ còn non chưa ăn được 
Trầu đ không có 
à Nhịp thơ 4/4 tạo âm hưởng nhịp nhàng, chậm rãi. Câu thơ như lời phân trần gt của tác giả vì điều kiện khách quan đã không cho phép chủ nhà tiếp đãi bạn bè chu đáo 
à Hoàn cảnh éo le, thiếu thốn về vật chất ( càng ngày càng tăng )
GV giảng 
 Sơn hào hải vị đã đanh là không mơ tưởng những món ăn sang trọng cũng có thể bỏ qua, vì chợ xa mà lại không có người đi chợ. Nhưng nhiều món nhà có sẵn cũng không thể làm mâm cơm đãi khách : ao đã sâu, nước lại lớn nên “.” vườn rộng rào thưa nên “” đến rau quả cũng không..Miếng trầu cũng không – lễ nghi tiếp khách tối thiểu cũng không có. Thì tất cả là con số không to tướng. Thật đáng ngạc nhiên. Do cảnh thanh bần ? Do bạn đến thăm bất ngờ không được chuẩn bị ?
Tạo ra tình huống đặc biệt éo le đ cách bói trào lộng, đùa vui ( pg, tg có dụng ý gì )
* Câu thơ cuối 
 Ta với ta
Ta: Chủ nhà ( tác giả ) Ta: khách ( bạn )
àChủ khách không còn khoảng cách, chỉ còn “ ta với ta “ 2 người đã là 1 à gắn bó hoà hợp 
àVăn bản “ Bạn đến chơi nhà “ 2 từ ta chỉ 2 người nhưng chỉ sự hoà hợp gắn bó mật thiết giữa 2 con người trong 1 tình bạn chung thuỷ
ở VB “ Qua ĐN “ 2 từ ta chỉ 1 người – 1 tâm trạng. Đó là nỗi cô đơn thăm thẳm không chia xẻ của con người giữa không gian bao la hùng vĩ đến sơn ngộp đ nỗi khoải càng khắc khoải, thấm thía, xót xa 
III- Tổng kết- ghi nhớ 
1, Nghệ thuật : Hệ thống từ TV, hình ảnh thơ gần gũi, dân dã đ bài thơ có cái trong sáng, thân tình, mộc mạc của TB, gần gũi với người đọc 
2, Nội dung ( HS tự rút ra ND )
* Ghi nhớ : (SGK)
*HĐ3-Hướng dẫn luyện tập
1, Tìm những câu ca dao, thành ngữ, tục ngữ nói về tình bạn
2, Có ý kiến cho rằng bài thơ không chỉ ca ngợi tình bạn mà còn gợi ra không khí làng quê ở ĐBBB. ý kiến của em ?
3, So sánh ngôn ngữ thơ của VB “ Bạn đến chơi nhà” với ngôn ngữ bài “Sau phút chia ly”
Một bên là ngôn ngữ đời thường, 1 bên là ngôn ngữ bác học nhưng đều đạt đến độ kết tinh, hấp dẫn 
*HĐ4- Hoạt động nối tiếp
1- Câu hỏi và bài tập củng cố kiến thức.
 - GV khái quát bài 
2- HDVN
- Học bài 
- Soạn : “ Xa ngắm thác núi lư “ 
- Chuẩn bị giờ sau viết bài TLV số 2 ( tại lớp )

Tài liệu đính kèm:

  • docT30.doc