A . Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS :
- Thấy rõ các lỗi thường gặp về quan hệ từ .
- Thông qua luyện tập nâng cao kĩ năng sử dụng quan hệ từ .
B. Chuẩn bị:
* Thầy: Bảng phụ.
* Trò: Nghiên cứu bài trước.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
Tuần : 9 Tiết : 33. CHỮA LỖI VỀ QUAN HỆ TỪ A . Mục tiêu cần đạt: Giúp HS : Thấy rõ các lỗi thường gặp về quan hệ từ . Thông qua luyện tập nâng cao kĩ năng sử dụng quan hệ từ . B. Chuẩn bị: * Thầy: Bảng phụ. * Trò: Nghiên cứu bài trước. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động: Nội dung hoạt động Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ1: Khởi động: (6’) * Ổn định : (1’) Kiểm diện, trật tự. * Kiểm tra : (4’) (?) Thế nào là quan hệ từ ? cho ví dụ ? (?) Khi nói và viết ta phải sử dụng quan hệ từ như thế nào ? Cho ví dụ ? * Giới thiệu bài: (1’) * Các em đã được tìm hiểu và biết được thế nào là quan hệ từ, cách dùng quan hệ từ. Để củng cố những kĩ năng đã học, hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu các lỗi thường gặp khi sử dụng quan hệ từ để sửa chữa lỗi sai đó . * Lớp trưởng báo cáo. -Hai học sinh trả bài. -Nghe và ghi tựa bài vào tập HĐ 2 : Hình thành kiến thức :(15’). I. Các lỗi thường gặp về quan hệ từ . 1)Thiếu quan hệ từ . 2) Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa. - HS đọc mục 1, thảo luận: (?) Hai ví dụ ở mục 1, thiếu quan hệ từ ở hai chổ nào? Hãy chữa lại cho đúng . - Cho HS đọc mục 2 thảo luận : (?) Các quan hệ từ để, và trong hai ví dụ có diễn đạt đúng quan hệ ý nghĩa không? Nên thay bằng quan hệ từ gì? * Đọc, thảo luận trả lời: + Đừng nên nhìn hình thức mà (để) đánh giá kẻ khác . + Câu tục ngữ này chỉ đúng (đối) với xã hội xưa, còn (đối) với xã hội nay thì không đúng. * Đọc, thảo luận trả lời: + Nhà em ở xa trường nhưng bao giờ em cũng đến trường đúng giờ. ( tương phản) Nội dung hoạt động Hoạt động thầy Hoạt động trò 3) Thừa quan hệ từ. 4) Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết. - Cho HS đọc mục 3, thảo luận: (?) Vì sao các ví dụ thiếu chủ ngữ? Hãy chữa lại cho câu văn được hoàn chỉnh? - Đọc mục 4, thảo luận: (?) Các câu in đậm sai ở đâu? Hãy chữa lại cho đúng? -Chỉ định hs đọc to ghi nhớ. + Chim sâu rất có ích cho nông dân vì nó diệt sâu phá hoại mùa màng. (lí do) -Đọc, thảo luận trả lời - Bỏ quan hệ từ: Qua, về. -Đọc, thảo luận trả lời: + Không những giỏi về môn toán mà còn giỏi cả môn văn + Nó thích tâm sự với mẹ mà không thích tâm sự với chị. -3 HS đọc ghi nhớ. HĐ 3 :Luyện tập (20’). II/ Luyện tập : 1)Thêm quan hệ từ thích hợp: + Nó chăm chú nghe kể chuyện từ đầu đến cuối. + Con xin báo một tin vui để/ cho cha mẹ mừng. 2)Thay quan hệ từ thích hợp: + Thay với ® như + tuy ® Dù + bằng ® về. 3)Chữa các câu văn cho hoàn chỉnh: Bỏ các quan hệ từ: Đối với, với, qua. 4)Dùng quan hệ từ đúng: a,b,d,h. Dùng quan hệ từ sai: c. Bỏ quan hệ từ:Cho. e. Quyền lợi của bản thân g. Thừa quan hệ từ: của. i. giá chỉ nêu điều kiện thuận lợi làm giả thiết. * Cho hs đọc và thảo luận tổ từng câu: 1,2,3,4. -Đánh giá, khẳng định. * Đọc, thảo luận từng câu. -Đại diện tổ trình bày. -Tổ khác nhận xét, bổ sung HĐ 4 : Củng cố , Dặn dò (4’) -Các lỗi nào thường gặp về QHT ? -Làm hoàn chỉnh các bài tập Soạn bài: Xa ngắm thác núi Lư. -HS trả lời . -Nghe và tự ghi nhớ. Tuần : 9 Tiết : 34. XA NGẮM THÁC NÚI LƯ PHONG KIỀU DẠ BẠC (Lí Bạch-Trương Kế) (đọc thêm) A . Mục tiêu cần đạt: Giúp HS : -Vận dụng những kiến thức đã học về văn miêu tả, biểu cảm để phân tích được vẻ đẹp của thác núi Lư và qua đó, thấy được 1 số nét trong tâm hồn và tính cách của nhả thơ Lí Bạch. -Bước đầu có ý thức và biết sử dụng phần dịch nghĩa trong việc phân tích tác phẩm và phần nào trong việc tích luỹ vốn từ Hán Việt. B. Chuẩn bị: * Thầy: Bảng phụ,chân dung Lí Bạch. * Trò: Đọc văn bản, chú thích, Soạn các câu hỏi THVB SGK. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động: Nội dung hoạt động Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ1: Khởi động: (6’) * Ổn định : (1’) * Kiểm tra : (4’) * Giới thiệu bài: (1’) Kiểm diện, trật tự. (?) Đọc thuộc lòng bài thơ: Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến . (?) Em cảm nhận được gì về tình bạn của Nguyễn Khuyến qua bài thơ ? -Thơ Đường là 1 thành tựu huy hoàng của thơ cổ Trung Hoa do hơn 2000 nhà thơ sống ở triều đại nhà Đường viết nên. Xa ngắm thác núi Lư là 1 trong những bài thơ nổi tiếng của Lí Bạch – nhà thơ Đường nổi tiếng hàng đầu. * Lớp trưởng báo cáo. -Hai học sinh trả bài. -Nghe và ghi tựa bài vào tập HĐ 2 : Đọc hiểu văn bản (37’) I/ Tìm hiểu chung: -Đọc. -Hướng dẫn hs đọc : + Giọng nhẹ nhàng và diễn cảm, ngắt nhịp 4/3. (?) Bài thơ viết theo thể thơ gì? Giới -Nghe. -Dựa vào chú thích trả lời. Nội dung hoạt động Hoạt động thầy Hoạt động trò 1)Thể thơ : Thất ngôn tứ tuyệt. 2)Tác giả, tác phẩm : SGK/Tr 111.112 II/ HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM 1/ Xa ngắm thác núi lư 2/ Phong kiều dạ bạc thiệu vài nét về thể thất ngôn tứ tuyệt? (?) Em hiểu gì về Lí Bạch và thơ của ông? Phương Kế? + Gv nêu lần lượt các câu hỏi đọc hiểu văn bản trong SGK để gợi sự suy nghĩ cho học sinh định hướng trả lời Cho học sinh đọc ghi nhớ trang 112 Cho hs đọc phầ gợi ý thưởng thức SGK trang 113 Hs đọc chú thích dấu sao trang 111, phụ chú cuối trang112 Học sinh đọc bài thơ: (phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ) + Học sinh phát biểu cách hiểu của mình thông qua các câu hỏi + HS đọc ghi nhớ + Hs đọc gợi ý trang 113 HĐ 3 : Dặn dò(2’) * Học thuộc lòng phiên âm và dịch thơ. * Học ghi nhớ -Soạn bài : Từ đồng nghĩa + Nghe và tự ghi nhớ. + Thực hiện theo yêu cầu SGK + Làm trước các bài tập. Tuần : 9 Tiết : 35. TỪ ĐỒNG NGHĨA A . Mục tiêu cần đạt: Giúp HS : -Hiểu được thế nào là từ đồng nghĩa. Hiểu được sự phân biệt giữa từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn. -Nâng cao kĩ năng sử dụng từ đồng nghĩa. B. Chuẩn bị: * Thầy: Bảng phụ. * Trò: Nghiên cứu bài trước. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động: Nội dung hoạt động Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ1: Khởi động: (6’) * Ổn định : (1’) * Kiểm tra : (4’) * Giới thiệu bài: (1’) Kiểm diện, trật tự. (?) Trong các câu sau câu nào sai quan hệ từ ? hãy sửa lai cho đúng ? a).Tôi với nó rất thân . b). Trời mưa to và tôi vẫn đến trường. c). Nó cũng ham đọc sách như tôi. (?)Hãy tìm những QHT dùng sai trong câu sau ? -Trong xã hội cũ có những người không làm mà vẫn giàu sang ,ngược lại đối với những người nông dân và công nhân làm nhiều mà vẫn nghèo khổ. * Khi nói và viết, ta phải hết sức thận trọng vì có những từ phát âm giống nhau nhưng nghĩa lại hoàn toàn khác xa nhau. Trái lại, có những từ phát âm khác xa nhau lại có những nét nghĩa giống nhau hoạc gần nhau mà ta đã gọi là từ đồng nghĩa. Vậy, thế nào là từ đồng nghĩa? Chúng được phân loại ra sao và được dùng ntn cho chính xác? Muốn hiểu rõ điều đó, chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài: Từ đồng nghĩa. * Lớp trưởng báo cáo. - Học sinh trả bài. +Câu b) sai. +Trời mưa to nhưng tôi vẫn đến trường. -QHT sai là : Đối với. Sửa lại thay “đối với” bằng “những”. -Nghe và ghi tựa bài vào tập HĐ 2 Hình thành kiến thức (15’). 1) Thế nào là từ đồng nghĩa? -Là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau. 2) Các loại từ đồng nghĩa: -Có 2 loại : a.Đồng nghĩa hoàn toàn (không phân biệt về sắc thái ý nghĩa.) b.Đồng nghĩa không hoàn toàn (có sắc thái ý nghĩa khác nhau) 3)Sử dụng từ đồng nghĩa: Không phải bao giờ từ đồng nghĩa cũng có thể - Cho HS đọc lại bản dịch thơ bài: Xa ngắm thác núi Lư (?) Tìm những từ đồng nghĩa với mỡi từ: rọi, trông. (?) Ngoài ra, từ Trông còn có nghĩa sau: Coi sóc, giữ gìn cho yên ổn. Mong. -Tìm những từ đồng nghĩa với mỗi từ trên của từ trông ? (?) Từ đó, em có thể rút ra kết luận thế nào là từ đồng nghĩa? -Đọc ghi nhớ SGK và tự ghi bài. - Cho hs đọc, quan sát 2VD mục 1. (?) So sánh nghĩa của từ: Quả và Trái trong 2 vd. Em có nhận xét gì về các từ đồng nghĩa nói trên? - Cho HS đọc, quan sát 2 VD mục 2. (?) Nghĩa của 2 từ: Bỏ mạng, hi sinh có chỗ nào giống nhau, chỗ nào khác nhau? (?) Em có nhận xét gì về các từ đồng nghĩa này? (?) Tóm lại, có mấy loại từ đồng nghĩa? (?) Thử thay thế các từ đồng nghĩa: Quả –trái, hi sinh- bỏ mạng trong các ví dụ trên và rút ra nhận xét ? (?) Ở bài 7, đoạn trích trong Chinh phụ ngâm khúc, tại sao lấy tiêu đề là Sau phút chia li mà không phải là sau phút chia tay? -Đọc bài thơ. + rọi: chiếu (soi) + Trông: nhìn ( ngó, dòm, liếc) ví dụ: Trông coi, chăm sóc, coi sóc Ví dụ: Trông mong, hi vọng * Cá nhân: Có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. - Đọc ghi nhớ và tự ghi bài. - Đọc ví dụ. + Quả- Trái: Ý nghĩa giống nhau Þ Đồng nghĩa hoàn toàn. -Cá nhân: + Giống: Đều có nghĩa chết + Khác: bỏ mạng: chết vô ích® khinh bỉ. Hi sinh: chết vì nghĩa vụ , lí tưởng cao đẹp ® Kính trọng Þ Đồng nghĩa không hoàn toàn. -Cá nhân. -2 HS đọc to ghi nhớ và tự ghi bài. + Quả- trái có thể thay thế. + Bỏ mạng- hi sinh không thể thay thế vì sắc thái biểu cảm khác nhau. - Chia li = chia tay: đều có nghĩa rời nhau, mỗi người đi 1 nơi. Nhưng trong đoạn trích lấy tiêu đề chia li hay hơn chia tay vì từ chia li vừa mang sắc thái cổ xưa vừa thay thế cho nhau. Cần cân nhắc để chọn từ đúng thực tế khách quan và sắc thái biểu cảm. (?) Tóm lại, cần lưu ý gì trong việc sử dụng từ đồng nghĩa ? diễn tả được cảnh ngộ sầu bi của người chinh phụ. -Cá nhân. -2 HS đọc ghi nhớ và tự ghi bài. HĐ 3 : Luyện tập :(22’) 4) Luyện tập : BT1: - Gan dạ : Dũng cảm. - Nhà thơ : Thi sĩ. - Mổ xẻ : Phẫu thuật. - Của cải : Tài sản. - Nước ngoài:Ngoại quốc. - Chó biển : Hải cẩu. - Đòi hỏi : Yêu cầu. - Năm học : Niên khoá. - Loài người : Nhân loại. - Thay mặt : Đại diện. BT2: -Máy thu thanh: Radio. - Sinh tố : Vitamin. - Xe hơi : Ôtô. - Dương cầm : Pianô. BT3: - Bố, cha, ba, tía, thầy - Bàn ủi- bàn là; chén- bát. - Dù-ô; vớ-tất; kiếng-gương; bao diêm- hộp quẹt; tụng- giỏ. BT4: - Đưa® trao. - Đưa® tiễn. - Kêu® rên (than). - Nói® trách (phê bình). - Đi® mất (từ trần). BT5: -Aên, xơi, chén. + Aên: sắc thái bình thường. + Xơi: _ Lịch sự, xã giao. + Chén:_ Thân mật, thông tục. - Nêu yêu cầu, thảo luận. - Đánh giá, nhận xét. - Nêu yêu cầu, thảo luận. - Đánh giá, nhận xét. - Tổ chức trò chơi tiếp sức. - Nhận xét. - Cho HS dọc, trả lời cá nhân. - Nhận xét, đánh giá. - Nêu yêu cầu, phân công mỗi nhóm một cụm. - Đánh giá, Khẳng định. - Thảo luận tổ. - Đại diện trình bày. - Lớp nhận xét, bổ sung -Thảo luận tổ. -Đại diện trình bày. -Tổ khác nhận xét. -Chơi tiếp sức giữa 2 dãy trong 3 phút. -Cá nhân - Nhận xét. -Thảo luận nhóm. -Đại diện trình bày -Nhóm khác nhận xét, bổ sung. -Yếu đuối, yếu ớt. + Yếu đuối: + Yếu ớt: * Xinh, đẹp + Xinh:. + Đẹp: * Tu, nhấp, nốc ( uống). + Tu: + Nhấp: + Nốc: BT6: a.Thành quả® thành tựu. b.Ngoan cố®ngoan cường. c.Nghĩa vu ï® nhiệm vụ. d.Giữ gìn ® bảo vệ. BT7: Đối xử / đối đãi. Đối xử. Trọng đại / to lớn. To lớn. BT9: Hưởng lạc® hưởng thụ. Bao che ® che chở. Giảng dạy® dạy. d.Trình bày® trưng bày sự thiếu hẵn sức mạnh về thể chất hoặc tinh thần. yếu đến mức sức lực hoặc tác dụng coi như không đáng kể (không nói về tinh thần. - chỉ người nhỏ, hình dáng nhỏ nhắn, ưa nhìn - có ý nghĩa chung hơn, mức độ cao hơn. - uống nhiều, liền một mạch bằng cách ngậm trực tiếp vào miệng chai, vòi ấm. - uống từng chút một bằng cách chỉ hốp đầu môi để biết vị. - uống nhiều và hết ngay trong một lúc một cách thô tục. - Cho HS đọc, trả lời cá nhân. - Nhận xét, đánh giá. - Cho HS đọc, trả lời cá nhân. - Nhận xét, đánh giá. - Cho HS dọc, trả lời cá nhân. - Nhận xét, đánh giá. -Cá nhân. -Nhận xét. -Cá nhân. -Nhận xét. -Cá nhân - Nhận xét. HĐ 4 : Dặn dò : (2’) * Học 3 ghi nhớ, làm tiếp BT8 -Soạn bài: Cách lập ý của bài văn biểu cảm + Đọc các ví dụ + Trả lời các câu hỏi sau mỗiví dụ. -Nghe và tự ghi nhận. Tuần : 9 Tiết : 36. CÁCH LẬP Ý CỦA BÀI VĂN BIỂU CẢM A . Mục tiêu cần đạt: Giúp HS : -Tìm hiểu những cách lập ý đa dạng của bài văn biểu cảm để có thể mở rộng phạm vi, kĩ năng làm văn biểu cảm. -Tiếp xúc với nhiều dạng văn biểu cảm, nhận ra cách viết của từng đoạn văn . B. Chuẩn bị: * Thầy: Bảng phụ. * Trò: Đọc các văn bản và trả lời các câu hỏi SGK. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động: Nội dung hoạt động Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ1: Khởi động: (4’) * Ổn định : (1’) * Kiểm tra : (2’) * Giới thiệu bài: (1’) - Kiểm diện, trật tự. -Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh . * Qua bài viết số 2, các em đã trình bày khá tốt cảm nghĩ của mình dựa vào dàn ý khái quát hoặc dựa vào cảm xúc từ bài văn mẫu hoặc ham khảo thêm sách báo để làm phong phú thêmý tứ của mình .Điều này chứng tỏ rằng, van7 biểu cảm có nhiều cách lập ý. Để giúp các em có thể mở rộng phạm vi và kỉ năng biểu cảm, hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu các dạng lập ý của bài văn biểu cảm * Lớp trưởng báo cáo. - Học sinh đem tập bài tập cho GV kiểm tra. -Nghe và ghi tựa bài vào tập HĐ 2 : Hình thành kiến thức : (27). 1)Liên hệ hiện tại với tương lai -Mời hs đọc đoạn văn 1 nói về cây tre (?) Cây tre đã gắn bó với đời sống của người Việt Nam bởi những công dụng của nó ntn? (hiện tại) (?) Tre luôn gắn bó và còn mãi với người trong mọi hoàn cảnh. -Đọc -Cá nhân: Tre che bóng mát, mang khúc nhạc, làm cổng chào, đu, sáo diều -Tre , nứa chia ngọt, sẻ bùi còn mãi vui 2)Hồi tưởng quá khứ và suy nghĩ về hiện tại 3)tưởng tượng tình huống, hứa hẹn, mong ước Hãy tìm chi tiết cho thấy rõ điều đó? (?) Viết về cây tre, người viết đã có liên tưởng, tưởng tượng gì? (?) Dựa vào những đặc điểm nào của tre mà người viết liên tưởng, tưởng tượng như thế? (?) Ngoài ra, cây tre còn giúp ích gì cho con người ngoài những công dụng mà tác giả đã nói trong bài? Giảng thêm: Đó là thời điểm 1955 mới chỉ có xi măng, sắt thép, chưa nghĩ đến đồ nhựa. Cho dù như thế công dụng của tre vẫn nhiều hơn tác giả nghĩ: chiếu tre, tâm tre,đũa, hàng mĩ nghệ bằng tre, hàng mây tre đan có giá trị trên thị trường quốc tế. Kết luận: Từ đó, ta thấy khi ta gợi nhắc đến những quan hệ với sự vật thì đó là cách ta bày tỏ đối với sự vật. -Cho hs đọc đoạn 3 (1) nói về cô giáo. (?) Đoạn văn đã gợi lại những kỉ niệm gì về cô giáo? (?) Qua đoạn văn, ta thấy tác giả đã thể hiện tình cảm với cô giáo như thế nào? hạnh phúc, hoà bình - Con người nhũn nhặn, thuỷ chung, can đảm, con người hiền ® tượng trưng cao quý của dân tộc VN - Dẻo dai, dễ uốn cong® nhũn nhặn. - Mọc thẳng® ngay thẳng. - Gắn bó với người® thuỷ chung. - Gậy, chông tre ra trận® dũng cảm. Þ Đức tính người hiền. - Cá nhân: + Trong đời sống: đòn gánh, rỗ rế, đũa, cắm dàn trầu dưa, kê giường + Trong vui chơi, giải trí: Che bóng mát, sáo, chõng, nôi, đu -Nghe. -Đọc - Cá nhân: Cô giữa đàn em nhỏ, nghe cô giảng bài, cô theo dõi lớp học, cô thất vọng khi em cầm bút sai. cô lo cho hs, sung sướng khi hs có kết quả xuất sắc. Þ Do nhiều kỉ niệm nên hs không quên cô. + Dùng từ ngữ biểu cảm: Ô ! Cô giáo rất tốt của em Không bao giờ quen cô được, lớn lên vẫn nhớ cô. Lúc nào cô cũng dịu hiền như 1 người mẹ. 4)Quan sát, suy nghĩ: -Miêu tả, khắc hoa ïhình ảnh và nêu nhận xét, suy nghĩ. KẾT LUẬN: Ghi nhớ: SGK (?) Xuất phát từ tình cảm thân yêu đối với cô giáo, tác giả đã tưởng tượng những gì? (?) Việc nhớ lại những kỉ niệm có tác dụng gì đối với bài văn biểu cảm? -Cho hs đọc đoạn 4 nói về mẹ “U tôi”. (?) Đoạn văn nhắc đến những hình ảnh gì về “U tôi”? Đọc dẫn chứng cụ thể. (?) Hình bóng, nét mặt U được gợi tả ntn? ( Cảm xúc đối với U được gợi tả ntn?) (?) Như vậy, để thể hiện tình yêu thương đối với mẹ, tác giả đã làm gì? (?) Từ những tìm hiểu trên, em hãy nêu các cách tạo ý cho bài văn biểu cảm? - Cá nhân: Tìm gặp cô giữa đám trò nhỏ, Mỗi bận qua trường nghe cô giáo giảng bài tưởng như nghe tiếng cô,Em nhớ lại -Đọc. -Cá nhân: Gợi tả bóng dáng và khuôn mặt U. - Già nuaÞ Lòng thương cảm và hối hận vì mình đã thờ ơ vô tình ( đọc dẫn chứng) + Khắc hoạ hình ảnh mẹ. + Nêu nhận xét về mẹ ® Cách bày tỏ tình cảm của mình. -Cá nhân : Ghi nhớ -2hs đọc, tự ghi. HĐ 3: Luyện tập (10’). 4) Luyện tập : Dàn ý a)Cảm xúc về vườn nhà: MB: Giới thiệu vườn và tình cảm đối với vườn. TB: Miêu tả vườn, lai lịch vườn. + Vườn và cuộc sống vui buồn của gia đình. + Vườn và lao động của cha mẹ. + Vườn qua 4 mùa KB: Cảm xúc về vườn nhà. b)Cảm xúc về người thân: MB: Giới thiệu người - Phân công thảo luận: + Tổ 1,2 : Đề a. + Tổ 3,4: Đề b. -Thảo luận theo 3 bước: Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý (theo gợi ý SGK) -Đánh giá , bổ sung, treo bảng phụ (dàn ý) để HS tham khảo. -Thảo luận tổ. -Đại diện lên bảng trình bày dàn ý. -Nhận xét, bổ sung. -Nghe, quan sát. thân, nêu tình cảm, ấn tượng của em đối với người ấy. TB: - Miêu tả những nét tiêu biểu của người ấy và bộc lộ suy nghĩ của em. - Kể lại, nhắc lại vài nét về đặc điểm (thói quen), tính tình, phẩm chất của người ấ - Gợi lại những kỉ niệm giữa em và người ấy. - Nêu lên những suy nghĩ và mong muốn của emvề mối quan hệ giữa em và người thân này KB: Aán tượng và cảm xúc của em về người ấy. HĐ 4 : Dặn dò (4’). -Học bài ghi và ghi nhớ. -Xây dựng hoàn chỉnh 2 dàn ý a,c ( tập diễn đạt miệng) -Soạn bài:Tĩnh dạ tứ- Lí Bạch. + Đọc văn bản, chú thích, trả lời các câu hỏi tìm hiểu văn bản. + Suy nghĩ trước câu hỏi luyện tập. * Nghe và tự ghi nhận. DUYỆT Ngày . tháng . năm 200
Tài liệu đính kèm: