Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 9 - Tiết 33 : Chữa lỗi về quan hệ từ (tiết 12)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 9 - Tiết 33 : Chữa lỗi về quan hệ từ (tiết 12)

* Mục tiêu : - Giúp HS thấy rõ các lỗi thường gặp về quan hệ từ

 - Thông qua luyện tập , nâng cao kĩ năng sử dụng quan hệ từ

* Chuẩn bị : - GV nghiên cứu soạn bài , bảng phụ chép ví dụ mục 1 , 2 , 3

 HS : Học bài cũ , đọc S G K

*Nội dung :

A.Kiểm tra ( 5p ) – Thế nào là quan hệ từ ? Nêu cách sử dụng quan hệ từ

 - Làm bài tập 3

 

doc 8 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 716Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 9 - Tiết 33 : Chữa lỗi về quan hệ từ (tiết 12)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9
tiết 33 : chữa lỗi về quan hệ từ 
* Mục tiêu : - Giúp HS thấy rõ các lỗi thường gặp về quan hệ từ 
	 - Thông qua luyện tập , nâng cao kĩ năng sử dụng quan hệ từ 
* Chuẩn bị : - GV nghiên cứu soạn bài , bảng phụ chép ví dụ mục 1 , 2 , 3
 HS : Học bài cũ , đọc S G K 
*Nội dung :
A.Kiểm tra ( 5p ) – Thế nào là quan hệ từ ? Nêu cách sử dụng quan hệ từ 
	 - Làm bài tập 3 
B.Bài mới ( 38p )
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 GV đưa bảng phụ 
 HS đọc VD 1 
? Nhận xét n/dung , ý nghĩa của từng câu ?
? Hãy thêm từ để các câu đầy đủ rõ nghĩa ?
? Những từ vừa thêm thuộc từ loại nào ?
? Qua VD hãy cho biết các câu trên mắc lỗi nào ?
? Việc thiếu quan hệ từ đã ảnh hưởng gì tới nội dung câu ?
 Đọc VD 2 
? Câu a diễn đạt mấy sự việc ?
? Nhận xét mối quan hệ giữa 2 sự việc ấy ?
? Quan hệ từ “và” biểu thị mối quan hệ nào ?
? Đặt vào trong câu này có phù hợp không ?
? Thay từ “và” bằng từ nào ?
? Câu b có mấy vế ? Mỗi vế nói gì ?
? Từ “để” biểu thị quan hệ nào ?
? Để diễn đạt nghĩa lí do ta nên dùng quan hệ từ nào ?
? Nhận xét gì về cách dùng quan hệ từ trong hai câu trên ?
 Đọc VD 3
? Phân tích cấu tạo các câu ?
? Các câu đó sai ở chỗ nào ?
? Vì sao các câu đó thiếu chủ ngữ ?
? Các từ “qua ,về” thuộc từ loại nào ?
? Để câu văn được hoàn chỉnh ,ta làm thế nào 
? Hai câu trên mắc lỗi gì ?
 Đọc VD 4
? Các câu được gạch chân sai ở chỗ nào ?
? Hãy sửa lại cho đúng ?
? Nhận xét về việc dùng quan hệ từ trong hai câu ?
 GV : Đây là những lỗi ..
? Có những lỗi nào ?
1. Bài tập 1 : Gọi HS lên bảng làm 
 GV chữa bài .
2. Bài tập 2: HS lên bảng làm 
 GV chữa bài .
3 Bài tập 4: Trắc nghiệm 
 Dùng đúng : a, b, d, h.
 Dùng sai : c, e, g, i
I/ Các lỗi thường gặp về quan hệ từ :
- Nội dung , ý nghĩa câu chưa rõ ràng 
( HS thêm )
- Quan hệ từ 
 Thiếu quan hệ từ 
- Hai sự việc 
- Hai sự việc có ý nghĩa tương phản nhau 
- Quan hệ song song đồng thời 
- Thay bằng từ “nhưng” 
- Vế 1 : Lợi ích của chim sâu 
 Vế 2 : Giải thích lí do tại sao nói chim sâu có ích 
- Thay “để” bằng “vì” 
 Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa 
- Không có chủ ngữ 
 Từ “qua , về” đã biến c/ngữ của câu thành thành phần trạng ngữ 
- Bỏ các từ : qua , về 
 Thừa quan hệ từ 
- Những câu đó không có sự liên kết với 1 bộ phận nào khác 
 Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết 
II/ Luyện tập :
a/ Thiếu quan hệ từ : từ (  từ đầu đến )
b/ Thiếu quan hệ từ : để ( cho ) 
Thay quan hệ từ
a/ Thay “ với “ bằng “ như “
b/ Thay “ tuy “ bằng “ dù “ 
c/ Thay “ bằng “ bằng “về “ 
C.Củng cố ( 1p ) – Nêu các lỗi về quan hệ từ 
D.Hướng dẫn ( 1p ) – Về học thuộc ghi nhớ 
 - Làm bài tập 3	 
tiết 34 : hướng dẫn đọc thêm
 vọng lư sơn bộc bố và phong kiều dạ bạc 
* Mục tiêu :
 - Vận dụng những kiến thức đã học về văn miêu tả và văn biểu cảm để phân tích được vẻ đẹp của thác núi Lư và qua đó thấy được một số nét trong tâm hồn và tính cách nhà thơ Lí Bạch .
 - Cảnh t/nhiên được c/nhận qua những điều nghe thấy , nhìn thấy của một khách xa quê đang thao thức không ngủ trong đêm để thuyền ở bến Phong Kiều .
 - Bước đầu có ý thức và biết sử dụng phần dịch nghĩa trong việc p/t tác phẩm và phần nào trong việc tích lũy vốn từ Hán Việt .
* Chuẩn bị : - GV: Nghiên cứu – soạn bài , hd đọc , tìm hiểu 
 - HS : Học bài cũ , đọc S G K 
* Nội dung :
A.Kiểm tra ( 7p ) - Đọc thuộc lòng bài : Bạn đến chơi nhà .
 - Em cảm nhận được gì sau khi đọc xong bài thơ ?
B.Bài mới ( 35p )
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 HS đọc chú giải 
? Gọi tên thể thơ của v/bản .
GV : giải thích núi Hương Lô 
? Cảnh núi Hương Lô được m/ tả thế nào ?
? Hình dung về cảnh Hương Lô ?
? Thác nước hiện lên ntn ?
? Tác giả quan sát từ vị trí nào ?
? Vị trí đó có thuận lợi gì cho việc miêu tả ?
? Có n/xét gì về cảnh thác nước ?
? Phi , lưu thuộc từ loại nào ?
? Hai động từ đi liền nhau gợi tả điều gì ?
? Tam thiên xích có phải là con số chính xác không ? Dùng sau 2 Đ có t/dụng gì ?
? H/dung ntn về vẻ đẹp của thác ?
? trước cảnh núi và thác – t/độ , tâm trạng của t/giả ra sao ?
? Từ ngữ nào thể hiện ?
? Cảm nhận chung nhất của em về cảnh t/nhiên .
? Qua bài thơ em hiểu gì về tâm hồn , tính cách Lí Bạch ?
? Bài thơ thuộc kiểu văn bản nào ?
 GV : G/thiệu t/giả
 Đọc bài thơ .
? Thể loại của văn bản ?
? Cảnh vật được cảm nhận qua giác quan nào ? Của ai ?
? Cảnh vật được m/tả trong t/gian ?
? Cảnh vật được m/tả qua những chi tiết , h/ảnh nào ?
? Các chi tiết – gợi tả 1 k/gian như thế nào ?
? Nhận xét bút pháp nghệ thuật ?
? H/dung về khung cảnh nơi đây ?
? Tâm trạng của con người trước cảnh ?
I/ Vọng Lư Sơn Bộc Bố :
1/ Tác giả : ( 701 – 762 )
- Nhà thơ Đường nổi tiếng 
 thi tiên 
Văn hay , giỏi võ , tính tình phóng khoáng .
2/ Tác phẩm :
Thơ thất ngôn tứ tuyệt 
- Núi : Hương Lô - khói tía 
 Rực rỡ , hùng vĩ , lộng lẫy .
- Thác : Quái
 Phi , lưu 
 Vẻ đẹp tráng lệ kì vĩ 
Động từ
 Sức chảy mãnh liệt của thác .
( con số ước chừng – tăng thêm độ nhanh , sức mạnh , thế đổ của dòng thác )
 Hùng vĩ , mạnh mẽ , hoành tráng .
 Yêu t/n , đ/nước 
 Đắm say trước vẻ đẹp .
3/ ý nghĩa :
- Cảnh t/nhiên tráng lệ , hùng vĩ huyền ảo 
- Tác giả : Yêu t/nhiên tha thiết đắm say .
tính cách phóng khoáng , mạnh mẽ .
- Văn bản biểu cảm .
II/ Phong Kiều Dạ Bạc :
1/ Tác giả : Trương Kế sống khoảng giữa t/kỉ 8 , người Tương Châu , tỉnh Hà Bắc , làm chức quan nhỏ .
2/ Tác phẩm :
- Thơ thất ngôn tứ tuyệt .
- Thị giác , thính giác .
của một khách xa quê
- Thời gian : Đêm .
- Trăng quạ kêu
 thuyền tiếng chuông
( đêm yên tĩnh )
Dùng động để tả tĩnh , mượn âm thanh để truyền hình ảnh .
 K/cảnh yên bình .
 Buồn , nhớ 
3/ ý nghĩa :
- Cảnh yên tĩnh thanh bình 
C.Củng cố ( 2p ) Đọc lại 2 bài thơ . 
	Nêu ý nghĩa mỗi bài .
D.Hướng dẫn ( 1p ) Về học thuộc 2 bài thơ 
	Nắm giá trị mỗi bài 
	Soạn : Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh . 
	****************************************************
tiết 35 : từ đồng nghĩa 
* Mục tiêu : - Hiểu được thế nào là từ đồng nghĩa . Hiểu được sự phân biệt từ đ/nghĩa hoàn toàn và đ/nghĩa không hoàn toàn .
 - Nâng cao kĩ năng sử dụng từ đồng nghĩa .
* Chuẩn bị : - GV : Nghiên cứu S G K- S G V – soạn bài .
 Bảng phụ ghi ví dụ 
 - HS : Học bài cũ , đọc S G K
* Nội dung :
A.Kiểm tra ( 4p ) - Thế nào là quan hệ từ ? Nêu cách sử dụng quan hệ từ .
 - Làm bài tập 5 .
B.Bài mới ( 39p )
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 GV : Đưa bảng phụ 
? Trông có nghĩa là thế nào ?
? Tìm những từ có cùng nghĩa với từ trông ?
? G/thích nghĩa của n/từ vừa tìm .
? Hãy so sánh nghĩa của từ “trông” với từ 
“ nhìn” và cho nhận xét ?
? Sosánh nghĩa của từ trông với các từ :nhòm , liếc 
G : Những từ : trông , nhìn.
? Thế nào là từ đồng nghĩa ?
G : Trông có nghĩa là nhìn : để 
? Ngoài những nghĩa trên , “ trông” còn có nghĩa nào khác nữa ?
? Tìm từ có nét nghĩa giống hoặc gần giống với từ trông (2) , (3).
? Đặt câu với từ “trông” mang nét nghĩa thứ 2 .
? Đọc một bài ca dao (vb) có từ trong .
G : Cùng một từ “trông” có 3 nét nghĩa khác nhau ; mỗi nét nghĩa lại có những nhóm từ đồng nghĩa khác nhau .
? Có n/xét gì về hiện tượng đồng nghĩa của những từ nhiều nghĩa ?
 Bảng phụ ( VD tr 114 )
? Tìm từ đồng nghĩa trong các VD .
? So sánh sắc thái ý nghĩa của từ : trái , quả ? ( cùng chỉ 1 sự vật )
? So sánh sắc thái “ bỏ mạng” , “ hi sinh” 
( cùng nói về cái chết – n/sắc thái khác nhau )
G : những từ  đ/nghĩa hoàn toàn
 những từ  không hoàn toàn
? Căn cứ vào sắc thái ý nghĩa , chia từ d/nghĩa làm mấy loại ?
? T/nào là đồng nghĩa hoàn toàn , đ/nghĩa không hoàn toàn ?
? Thay từ “trái” = “quả” có được không ? vì sao ?
? Thay “ bỏ mạng” = “hi sinh” ?
? Có nhận xét gì về cách dùng từ đồng nghĩa trong 2 VD trên ?
? Khi sử dụng từ đồng nghĩa cần lưu ý điều gì 
1/ Bài tập 1 : Gọi HS lên bảng làm 
 GV chữa 
2/ Bài tập 3 : GV hướng dẫn cách làm . Gọi mỗi nhóm 2 em lên bảng làm theo nhóm 
3/ Bài tập : GV ghi 2 từ : 
? Tìm từ đồng nghĩa với 2 từ trên ?
? Đặt câu với từ đó ?
? Có thể thay “ xe hơi” = “ô tô” được không 
? Có thể thay “ xơi “ = “chén” được không ? vì sao ? 
I/ Bài học :
1/ Thế nào là từ đồng nghĩa :
- Trông nhìn nghĩa giống nhau
(nhìn = mắt để nhòm nghĩa gần g/nhau
nhận biết ) liếc
 (1)
( giống nhau )
( gần giống nhau )
( có nét nghĩa giống . có nét khác )
a / Khái niệm : S G K
 -- Trông : giữ , bảo vệ 
( coi sóc giữ cho yên ổn ) (2)
 -- Trông : mong , đợi 
( mong chờ ) (3)
Nó trông em bé .
b/ Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc những nhóm từ đồng nghĩa k/nhau .
2/ Các loại từ đ/nghĩa:
Trái Không phân biệt sắc thái ý nghĩa
Quả đồng nghĩa hoàn toàn
Bỏ mạng sắc thái ý nghĩa khác nhau
Hi sinh đồng nghĩa không hoàn toàn
Có 2 loại : - đồng nghĩa h/toàn 
	- đồng nghĩa không h/toàn 
3/ Sử dụng từ đồng nghĩa :
- Thay được vì không ảnh hưởng gì đến sắc thái 
- Không thay được vì sắc thái biểu cảm sẽ khác 
 Có t/hợp từ đồng nghĩa thay thế được ; có t/hợp không thay được 
 Cân nhắc lựa chọn từ nghữ phù hợp với văn cảnh 
II/ Luyện tập :
- Gan dạ : dũng cảm 
- Nhà thơ : thi sĩ 
- Mổ xẻ : phẫu thuật 
- Của cải : tài sản 
HS dưới lớp làm theo nhóm 
Xe hơi : ô tô 
Chiếc xe hơi này đẹp quá 
- Ăn : xơi . chén 
Tôi ăn cơm . 
C.Củng cố ( 1p ) : Từ VD trên GV chốt lại vấn đề về cách sử dụng từ đồng nghĩa 
 Thế nào là từ đồng nghĩa ? Có mấy loại ?
D.Hướng dẫn ( 1p ) : Về học thuộc ghi nhớ 
	Làm bài tập 2 , 4 , 6 , 7 
tiết 36 : Cách lập ý của bài văn biểu cảm 
 *Mục tiêu : - Tìm hiểu những cách lập ý đa dạng của bài văn biểu cảm để có thể mở rộng phạm vi ,kĩ năng làm văn biểu cảm 
 -Tiếp xúc với nhiều dạng văn biểu cảm , nhận ra cách viết của mỗi đoạn văn . 
* Chuẩn bị : GV nghiên cứu –soạn bài 
 HS học bài cũ , đọc SGK
* Nội dung : 
A.Kiểm tra (2p) Nêu các bước làm bài văn biểu cảm 
 GV dẫn dắt vào bài .
B.Bài mới (41p) 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 Đọc đoạn văn 
? Đoạn văn viết về đối tượng nào ? 
? Qua đoạn văn ,em hiểu được tình cảm nào của tác giả với cây tre ?
? Đoạn văn có miêu tả ,kể chuyện về cây tre không ? Tác giả nói về điều gì ở cay tre ?
? Những từ ngữ nào trong đoạn văn thể hiện sự gắn bó ấy ?
? Sự gắn bó của tre với người được tác giả nói tới trong mấy thời điểm ?
? Đó là thời điểm nào ? Căn cứ vào đâu mà em nói như vậy ?
? Qua đoạn văn ,để biểu đạt tình cảm của mình với cây tre tác giả đã làm thế nào ?
 Đọc văn bản 
? Cho biết đối tượng được nhắc đến trong đoạn văn ?
? Đoạn văn đã bộc lộ tình cảm nào của tác giả đối với con gà đất ?
? Tìm những từ ngữ thể hiện sự say mê con gà đất của tác giả ?
? Theo em niềm say mê ấy diễn ra vào thời điểm nào trong cuộc đời tác giả ?
 GV trong đoạn văn ,tác giả đã tưởng tượng..
 Đây là cách biểu hiện tình cảm 
? Từ hình ảnh con gà đất trong quá khứ ,tác giả đã suy nghĩ và liên tưởng tới điều gì ?
? Trong đoạn văn trên tác giả đã thể hiện tình cảm của mình bằng cách nào ?
 Đọc đoạn văn 
? Đoạn văn là lời của ai ? Viết về ai ?
? Người viết bày tỏ tình cảm nào của mình với cô giáo ?
? Tình cảm đó được thể hiện như thế nào trong đoạn văn ?
? Tình cảm nhớ thương của người viết đối với cô giáo được bắt nguồn từ trong kí ức hay hiện tại ?
? Cuộc gặp gỡ này có thực không ?
? Có nhận xét gì về cách biểu hiện tình cảm của người viết qua đoạn văn /
 Đọc đoạn văn 
? Đoạn văn viết về ai ?
? Qua đoạn văn em hiểu được tình cảm nào của người con đối với mẹ ?
? Tình cẩm ấy được biểu hiện trực tiếp hay gián tiếp ? Qua phương thức nào ?
? Người mẹ được tả qua những nét nào ?
? Có nhận xét gì về cách miêu tả ?
? Câu hỏi tu từ .có tác dụng gì ?
? Cho biết cách thể hiện tình cảm của tác giả 
qua đoạn văn ?
 GV .là các cách lập ý 
? Có mấy cách lập ý ?
? Hãy so sánh ,cho lời nhận xét về đối tượng biểu cảm của 4 đoạn văn ?
 GV : ở Đ1, Đ2 cùng là biểu cảm về sự vật nhưng cách biểu của Đ1 khác Đ2.
? Giả sử ở Đ2 tác giả lại dùng cách biểu cảm như đoạn 1 có hợp không ? Vì sao ?
 GV tùy đối tượng .
? Có nhận xét gì về những tình cảm của người viết được bộc lộ trong 4 đoạn văn ?
? Còn các sự vật ,sự việc được nêu trong đoạn 
 GV đây chỉ là .ngoài ra còn nhiều cách 
? Tìm trong văn bản : Mẹ tôi ,Cuộc chia tay của những con búp bênhững đoạn văn thuộc cách lập ý vừa học ?
I/ Những cách lập ý thưòng gặp của văn biểu cảm 
1.Liên hệ hiện tại với tương lai :
 Đối tượng tình cảm 
cây tre yêu mến tự hào 
( Nêu sự gắn bó gần gũi của cây tre với con người )
( Còn mãi , chia bùi .)
Hai thời điểm : hiện tại 
 Tương lai : ngày mai 
 Gợi nhắc quan hệ ,sự gắn bó của cây tre trong hiện tại và liên tưởng tới sự gắn bó của cây tre trong tương lai 
2. Hồi tưởng quá khứ ,suy nghĩ về hiện tại 
 Con gà đất say mê ,yêu thích ,gắn bó 
 Nhớ quá khứ –nghĩ hiện tại 
( Buổi sáng ấp trong tay )
-Trong thời điểm tác giả còn nhỏ : tuổi thơ 
 (trong quá khứ )
-- Nghĩ về con gà đất , những đồ chơi ..bị hỏng 
-- Liên tưởng : Dù đồ chơi 
 Nhớ lại quá khứ ---nghĩ về hiện tại 
3. Tưởng tượng tình huống ,hứa hẹn mong ước:
 -- Cô giáo Nhớ thương kính trọng 
-Thể hiện : Qua lời hứa ,lời ngợi ca ,qua những kỉ niệm 
-Từ hiện tại : Từ cuộc gặp gỡ ,trò chuyện giữa hai cô trò 
 Tưởng tượng ra tình huống giả định : cuộc gập gỡ 
4. Quan sát suy ngẫm :
 -- Người mẹ nhớ thương ,day dứt ,ân hận 
-- Miêu tả : hình dáng 
 khuôn mặt ,tóc .
( Không tả cụ thể ,chỉ tả những nét tiêu biểu nhằm khêu gợi cảm xúc ..)
( Sự suy ngẫm sâu sắc về những đổi thay của người mẹ ---càng xót xa ân hận day dứt )
 Quan sát miêu tả ,suy ngẫm 
-- Có 4 cách lập ý thường gặp 
-- Đối tượng khác nhau 
Đ1+Đ2: biểu cảm về sự vật 
Đ3+ Đ4 :biểu cảm về con người 
( Không .Vì đối tượng biểu cảm ở Đ2 là thứ đồ chơi thưở ấu thơ nên phải dùng cách hồi tưởng quá khứ mới hợp ; Chứ không thể liên hệ hiện tại với tương lai )
 ---Tình cảm chân thật 
-- Sự việc phải bắt nguồn từ thực tế .
II/ Luyện tập :
 HS làm theo nhóm 
 Đại diện nhóm trình bày 
 Gv chữa 
C.Củng cố ( 1p ) : Nhắc lại các cách lập ý .
D.Hướng dẫn ( 1p ) : Học thuộc phần kết luận 
	Chuẩn bị giờ sau : Luyện nói về người thân .
	 ******************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 9.doc