A- Mục tiêu cần đạt
- Thấy rõ các lỗi thường gặp về QHT
- Thông qua luyện tập, nâng cao kỹ năng sử dụng QHT
B- Chuẩn bị
- GV: Giáo án + SGK
- HS : SGK + Vở ghi + Đọc trước bài
C- Tổ chức các hoạt động dạy-học
Ngày soạn : 21/10/2009 Ngày giảng7A: 7B: Tuần: 09 - Tiết: 33 chữa lỗi về quan hệ từ A- Mục tiêu cần đạt - Thấy rõ các lỗi thường gặp về QHT - Thông qua luyện tập, nâng cao kỹ năng sử dụng QHT B- Chuẩn bị - GV: Giáo án + SGK - HS : SGK + Vở ghi + Đọc trước bài C- Tổ chức các hoạt động dạy-học *HĐ1- Khởi động 1- Tổ chức lớp - 7A : Có mặt.HS ; Vắng mặt..HS(.) - 7B : Có mặt.HS ; Vắng mặt..HS(.) 2- Kiểm tra bài cũ: + Câu hỏi: Câu 1 Gợi ý: Gợi ý: + Nhận xét: 7A 7B 3- Bài mới( Giới thiệu): Giờ trước các em đã được học về QHT, cách sử dụng QHT ntn? Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu tiếp và vận dụng vào làm bài tập. * HĐ2- Hình thành kiến thức mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức ùNgữ liệu NL1: Đừng nên nhìn hình thức đánh giá kẻ khác - Câu tục ngữ này dùng với XH xưa ? còn ngày nay không đúng ? - Đọc NL 1, NL này mắc lỗi gì ? Hãy chữa lại cho đúng ? NL 2 - Nhà em ở xa trường và bao giờ em cũng đến trường đúng giờ - Chim sâu rất có ích cho người nông dân để nó diệt sâu phá hoại mùa màng - Em có nhận xét gì về các QHT được dùng ở NL 2? ( ý nghĩa ) ? - Nên thay những QHT ấy bằng những QHT nào ? NL3 - Qua câu ca dao. đ/v con cái - Về hình thức.giá trị nội dung - Phân tích cấu tạo NP của 2 NL trên ? - Vì sao các câu này thiếu CN? ( Thừa QHT ở đầu câu đ QHT biến Cn thành TN) - Nêu cách chữa ? NL4 - Nam là 1 HSG toàn diện. Không những học giỏi về môn toán, không những giỏi về môn văn thầy giáo rất khen Nam - Nó thích tâm sự với mẹ, không thích với chị - Những câu in đậm ở NL 4 sai ở chỗ nào ( Bộ phận kèm theo QHt không liên kết với 1 bộ phận nào khác ) - Nêu cách chữa ? - Tóm lại, có những lỗi về QHT nào mà các em hay gặp * HĐ3- Hướng dẫn luyện tập - Thêm ( bớt) QHT thích hợp để hoàn chỉnh các câu sau : - Thay QHT dùng sai? - Chữa lại những câu sau cho hoàn chỉnh ? - Câu mắc lỗi gì ? đ Cách chữa - HS tự trao đổi, bàn bạc đ Gv làm trọng tài - Trong các câu sau, câu nào dùng QHT đúng, câu nào dùng QHT sai ? - Câu nào bắt buộc phải dùng QHT - Câu nào không bắt buộc I- Bài học 1, Thiếu QHT : - Đừng nên nhìn hình thức ( để ) mà đánh giá người khác đ Câu tục ngữ này chỉ đúng với (đ/v ) XH xưa còn với ( đ/v ) ngày nay thì không đúng 2, Dùng QHT không thích hợp về nghĩa Sửa: - Nhà emnhưng Chim sâu.vì 3, Thừa quan hệ từ - Bỏ từ “qua” về từ “ về “ 4, Dùng QHT mà không có tác dụng liên kết đ Không những giỏi về môn Toán mà còn giỏi cả môn văn và nhiều môn khác - Không những giỏi về môn Toán, không những giỏi về môn văn mà còn giỏi về nhiều môn khác đ Nó thích tâm sự với mẹ, không thích tâm sự với chị * Ghi nhớ (T107 ) II-Luyện tập Bài tập 1 - Nó chăm chú nghe kể chuyện từ đầu đến cuối - Con xin báo 1 tin vui để (cho) cha mẹ mừng Bài tập 2 Với đ như Tuy đ dù Bằng đ về Bài tập 3 - Thừa QHT ở đầu câu đ bỏ Bài tập 4 - Đúng a,b,d,h - Sai : c ( bỏ từ cho ) e ( quyền lợi của bản thân mình ) g ( thừa từ “của “ ) i ( “ giá “ chỉ dùng để nêu 1 điều kiện thuận lợi làm giả thiết ) Bài tập 5 Bài tập bổ trợ - Các bút bằng nhựa mà tôi mới mua - Nó đi học bằng xe đạp - Nó học yếu về Toán - Tấm ảnh để lưu niệm tôi còn giữ *HĐ4- Hoạt động nối tiếp 1- Câu hỏi và bài tập củng cố kiến thức. Các lỗi thường mắc khi sử dụng QHT và cách chữa 2- HDVN + Học bài + hoàn thành bài tập + Tìm hiểu văn bản: “ Xa ngắm thác núi lư ”
Tài liệu đính kèm: