Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Văn bản nhật dụng (Tiếp)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Văn bản nhật dụng (Tiếp)

I. Mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh hình dung hệ thống kiến thức mà các em sẽ học ở lớp 7. Nắm được những yêu cầu cơ bản của chương trình. Một số điểm nổi bật về tác giả, nội dung tác phẩm: “những tấm lòng cao cả”.

II.Tiến trình bài giảng:

 1. Tổ chức :

2. Bài mới :

I- Giới thiệu về tác giả, tác phẩm “Những tấm lòng cao cả”

Et môn đô đơ Ami xi đặt tên cho cuốn truyện là “Tấm lòng” XB 1886 khi tác giả 40 tuổi.

 

doc 57 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1326Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Văn bản nhật dụng (Tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày dạy...../9/ 2010.
Văn bản nhật dụng
I. Mục tiêu cần đạt: 
Giúp học sinh hình dung hệ thống kiến thức mà các em sẽ học ở lớp 7. Nắm được những yêu cầu cơ bản của chương trình. Một số điểm nổi bật về tác giả, nội dung tác phẩm: “những tấm lòng cao cả”. 
II.Tiến trình bài giảng:
 1. Tổ chức :
2. Bài mới :
I- Giới thiệu về tác giả, tác phẩm “Những tấm lòng cao cả”
Et môn đô đơ Ami xi đặt tên cho cuốn truyện là “Tấm lòng” XB 1886 khi tác giả 40 tuổi.
“Những tấm lòng cao cả” là cuốn nhật kí của cậu bé En ri cô người ý 11 tuổi - học tiểu học. Chú ghi lại những bức thư của bố, mẹ, những truyện đọc hàng ngày, những kỉ niệm sâu sắc, cảm động về các thầy cô giáo, bạn bè, những người bất hạnh đáng thương. Cuốn nhật kí khởi đầu từ tháng 10 năm trước đến tháng 7 năm sau.
Trang cuối là trang “Từ biệt” đầy xúc động. Cậu bé đã lên lớp 4 và đã 12 tuổi.
- Tác phẩm có 6 bức thư của bố và 3 bức thư của mẹ. Cách làm này rất độc đáo, thường có trong gia đình trung lưu, tri thức. Đó là một cách giáo dục tế nhị nhưng vô cùng sâu sắc. Đứa con sẽ đọc những bức thư nhiều lần cùng các truyện đọc hàng ngày hàng tháng. En ri cô đã chép lại chúng vào cuốn nhật kí, kèm theo những cảm xúc, suy nghĩ của mình. 
Giáo sư Hoàng Thiếu Sơn giới thiệu: “Trong gia đình En ri cô, tháng nào bố hay mẹ cũng viết cho con một lá thư, không phải đi đâu gửi về mà ở ngay trong nhà, đưa cho con đọc và suy nghĩ; thư thì cảnh cáo, có khi là trách mắng. Đó là những trường hợp phải nói chuyện với con một cách nghiêm khắc”.
II. Bài tập về văn bản 
?Khỏi niệm về văn bản nhật dụng? Vấn đề được đề cập trong cả 3 văn bản là gỡ?
Gợi ý: 
+ Vấn đề gia đỡnh, nhà trường
+ Hỡnh ảnh người mẹ
+ Quyền của trẻ em
1. Văn bản : “Cổng trường mở ra”.
Bài tập1: .Hãy nhận xét chỗ khác nhau của tâm trạng người mẹ & đứa con trong đêm trước ngày khai trường, chỉ ra những biểu hiện cụ thể ở trong bài .
Gợi ý: 
- Mẹ: Trằn trọc, không ngủ, bâng khuâng, xao xuyến. Mẹ thao thức. Mẹ không lo nhưng vẫn không ngủ được =>Yờu thương và mong muốn những điều tốt đeph nhất sẽ đến với con
-Con. - Háo hức. Giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống 1 ly sữa, ăn 1 cái kẹo.=> Ngõy thơ, hồn nhiờn, trong sỏng
Bài tập 2: Theo em,tại sao người mẹ trong bài văn lại không ngủ được? năm xưa của mình. 
Bài tập 3: “Cổng trường mở ra” cho em hiểu điều gì? Tại sao tác giả lại lấy tiêu đề này. Có thể thay thế tiêu đề khác được không?
*Gợi ý: Nhan đề “Cổng trường mở ra” cho ta hiểu cổng trường mở ra để đón các em học sinh vào lớp học, đón các em vào một thế giới kì diệu, tràn đầy ước mơ và hạnh phúc. Từ đó thấy rõ tầm quan trọng của nhà trường đối với con người.
Bài tập 4: Tại sao người mẹ cứ nhắm mắt lại là “ dường như vang lên bên tai tiếng đọc bài trầm bổngđường làng dài và hẹp”.
*Gợi ý : Ngày đầu tiên đến trường, cũng vào cuối mùa thu lá vàng rụng, người mẹ được bà dắt tay đến trường, đự ngày khai giảng năm học mới. Ngày đầu tiên ấy, đã in đậm trong tâm hồn người mẹ, những khoảnh khắc, những niềm vui lại có cả nỗi choi vơi, hoảng hốt. Nên cứ nhắm mắt lại là người mẹ nghĩ đến tiếng đọc bài trầm bổng đó. Người mẹ còn muốn truyền cái rạo rực, xao xuyến của mình cho con, để rồi ngày khai trường vào lớp một của con sẽ là ấn tượng sâu sắc theo con suốt cuộc đời.
Bài tập 5: Người mẹ nói: “ Bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra”. Đã 7 năm bước qua cánh cổng trường bây giờ, em hiểu thế giới kì diệu đó là gì?
2- Mẹ tôi.
Bài tập 1: Văn bản là một bức thư của bố gửi cho con, tại sao lại lấy nhan đề là “Mẹ tôi”.
* Gợi ý: Nhan đề “Mẹ tôi” là tác giả đặt. Bà mẹ không xuất hiện trực tiếp trong văn bản nhưng là tiêu điểm, là trung tâm để các nhân vật hướng tới làm sáng tỏ.
Bài tập 2: Em hãy hình dung và tưởng tượng về ngày buồn nhất của En ri cô là ngày em mất mẹ. Hãy trình bày bằng một đoạn văn.
*Gợi ý: En ri cô đang ngồi lặng lẽ, nước mắt tuôn rơi. Vóc người vạm vỡ của cậu như thu nhỏ lại trong bộ quần áo tang màu đen. Đất trời âm u như càng làm cho cõi lòng En ri cô thêm sầu đau tan nát. Me không còn nữa. Người ra đi thanh thản trong hơi thở cuối cùng rất nhẹ nhàng. En ri cô nhớ lại lời nói thiếu lễ độ của mình với mẹ, nhớ lại nét buồn của mẹ khi ấy. Cậu hối hận, dằn vặt, tự trách móc mình và càng thêm đau đớn. Cậu sẽ không còn được nghe tiếng nói dịu dàng, âu yếm và nhẹ nhàng của mẹ nữa. Sẽ chẳng bao giờ còn được mẹ an ủi khi có nỗi buồn, mẹ chúc mừng khi có niềm vui và thành công. En ri cô buồn biết bao.
Bài tập 3: Chi tiết “Chiếc hôn của mẹ sẽ xóa đi dấu vết vong ân bội nghĩa trên trán con” có ý nghĩa như thế nào.
*Gợi ý: Chi tiết này mang ý nghĩa tượng trưng. Đó là cái hôn tha thứ, cái hôn của lòng mẹ bao dung. Cái hôn xóa đi sự ân hận của đứa con và nỗi đau của người mẹ.
Bài tập 5: Theo em người mẹ của En ri cô là người như thế nào? Hãy viết 1 đoạn văn làm nổi bật hình ảnh người mẹ của En ri cô (học sinh viết đoạn - đọc trước lớp).
3-Cuộc chia tay của những con bỳp bờ
Bài tập 1: Tại sao tác giả không đặt tên truyện là “Cuộc chia tay của hai anh em” mà lại đặt là “Cuộc chia tay của những con búp bê” .
*Gợi ý: Những con búp bê vốn là đồ chơi thủa nhỏ, gợi lên sự ngộ nghĩnh, trong sáng, ngây thơ, vô tội. Cũng như Thành và Thủy buộc phải chia tay nhau nhưng tình cảm của anh và em không bao giờ chia xa.
Những kỉ niệm, tình yêu thương, lòng khát vọng hạnh phúc còn mãi mãi với 2 anh em, mãi mãi với thời gian. 
Bài tập 2: Trong truyện có chi tiết nào khiến em cảm động nhất. Hãy trình bày bằng 1 đoạn văn (học sinh viết, cô giáo nhận xét - cho điểm).
* Gợi ý: Cuối câu chuyện Thủy để lại 2 con búp bê ở bên nhau, quàng tay vào nhau thân thiết, để chúng ở lại với anh mình. Cảm động biết bao khi chúng ta chứng kiến tấm lòng nhân hậu, tốt bụng, chan chứa tình yêu thương của Thủy. Thà mình chịu thiệt thòi còn hơn để anh mình phải thiệt. Thà mình phải chia tay chứ không để búp bê phải xa nhau. Qua đó ta cũng thấy được ước mơ của Thủy là luôn được ở bên anh như người vệ sĩ luôn canh gác giấc ngủ bảo vệ và vá áo cho anh.
* Củng cố và hướng dẫn về nhà
-Học ụn lại toàn bộ văn bản nhật dụng, nắm được cỏc vấn đề đó đề cập trong cỏc văn bản
-Chuẩn bị phần ca dao- dõn ca
 Ngày dạy: /9/ 2010
LUYỆN TẬP CÁC TÍNH CHẤT CỦA VĂN BẢN
I. Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh hình dung hệ thống kiến thức mà các em sẽ học ở lớp 7. Nắm được những yêu cầu cơ bản của chương trình. Một số điểm nổi bật về tác giả, nội dung tác phẩm: “Cụ bộ bỏn diờm”. 
II.Tiến trình bài giảng:
 1. Tổ chức :
2. Bài mới :
Bài tập 1: Hãy tìm bố cục của văn bản “Lũy làng” – Ngô Văn Phú và nêu nội dung của từng phần. Nhận xét về trình tự miêu tả ( học sinh làm nhanh vào phiếu học tập ).
* Gợi ý: Mở bài: Từ đầu  mầu của lũy.
Giới thiệu khái quát về lũy tre làng ( phẩm chất, hình dáng, màu sắc).
Thân bài: Tiếp không rõ.
Lần lượt miêu tả 3 vòng của lũy làng.
Kết bài: Còn lại.
Phát biểu cảm nghĩ và nhận xét về loài tre.
Tác giả quan sát và miêu tả từ ngoài vào trong, từ khái quát đến cụ thể. Bài văn rất rành mạch, rõ ràng, hợp lí, tự nhiên.
Bài tập 2: Tìm bố cục của truyện “Cuộc chia tay của những con búp bê”. 
 (HS làm nhanh vào phiéu học tập)
* Gợi ý: MB: Từ đầu ... một giấc mơ thôi.
Giới thiệu nhân vật, sự việc - nỗi đau khổ của 2 anh em Thành Thủy.
TB: Tiếp ... ứa nước mắt ... trùm lên cảnh vật.
Những cuộc chia tay với búp bê, với cô giáo và bạn bè. 
KB: Anh em bắt buộc phải chia tay nhưng tình cảm anh em không bao giờ chia lìa.
Bài tập 3: Có bạn đã học thuộc và chép lại bài thơ sau:
 Đã bấy lâu nay bác tới nhà,
 ..
 Bác đến chơi đây ta với ta.
Xét về tính mạch lạc, bạn học sinh trên chép sai ở đâu? ý kiến của em như thế nào?
* Gợi ý: Sự thiếu thốn về vật chất được trình bày theo một trình tự tăng dần. Bạn học sinh đã chép sai ở câu 3, 4 và 5,6. Phải hoán đổi câu 5,6 lên trước câu 3,4 mới thể hiện sự mạch lạc của văn bản.
Bài tập 4: Hãy nêu tác dụng của sự liên kết trong văn bản sau:
 Đường vô xứ Huế quanh quanh.
 Non xanh nước biếc như tranh họa đồ.
* Gợi ý: Bài ca dao 2 câu lục bát 14 chữ gắn kết với nhau rất chặt chẽ. Vần thơ: chữ “quanh” hiệp vần với chữ “tranh” làm cho ngôn từ liền mạch, gắn kết, hòa quyện với nhau, âm điệu, nhạc điệu thơ du dương. Các thanh bằng, thanh trắc (chữ thứ 2,4,6,8 ) phối hợp với nhau rất hài hòa ( theo luật thơ ). Các chữ thứ 2,6,8 đều là thanh bằng; các chữ thứ 4 phải là thanh trắc. Trong câu 8, chữ thứ 6,8 tuy là cùng thanh bằng nhưng phải khác nhau:
- Nếu chữ thứ 6 ( có dấu huyền ) thì chữ thứ 8 (không dấu).
- Nếu chữ thứ 6 (không dấu) thì chứ thứ 8 (có dấu huyền).
Về nội dung, câu 6 tả con đường “quanh quanh” đi vô xứ Huế. Phần đầu câu 8 gợi tả cảnh sắc thiên nhiên (núi sông biển trời) rất đẹp: “Non xanh nước biếc”. Phần cuối câu 8 là so sánh “như tranh họa đồ” nêu lên nhận xét đánh giá, cảm xúc của tác giả (ngạc nhiên, yêu thích, thú vị) về quê hương đất nước tươi đẹp, hùng vĩ.
Bài tập 5: Văn bản nghệ thuật sau được liên kết về nội dung và hình thức ntn?
 Bước tới đèo Ngang bóng xế tà,
 ...................................
 Một mảnh tình riêng ta với ta.
* Gợi ý: 
- Về hình thức:
+ Thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật.
+ Luật trắc( chữ thứ 2 câu 1 la trắc: tới), vần bằng “tà-hoa-nhà-gia-ta” 
+ Luật bằng trắc, niêm: đúng thi pháp. Ngôn từ liền mạch, nhac điệu trầm bổng du dương, man mác buồn.
+ Phép đối: câu 3-câu 4, câu 5-câu 6, đối nhau tường cặp, ngôn ngữ, hình ảnh cân xứng, hiền hòa.
- Về nội dung:
+ Phần đề: tả cảnh đèo Ngang lúc ngày tàn “bóng xế tà”. Cảnh đèo cằn cỗi hoang sơ “cỏ cây chen đá, lá chen hoa”.
+ Phần thực: tả cảnh lác đác thưa thớt, vắng vẻ về tiều phu và mấy nhà chợ bên sông.
+ Phần luận: tả tiếng chim rừng, khúc nhạc chiều thấm buồn (nhớ nước và thương nhà).
+ Phần kết: nỗi buồn cô đơn lẻ loi của khách li hương khi đứng trước cảnh “trời non nước” trên đỉnh đèo Ngang trong buổi hoàng hôn.
- Chủ đề:
Bài thơ tả cảnh đèo Ngang lúc ngày tàn và thể hiện nỗi buồn cô đơn của khách li hương.
Qua đó ta thấy các ý trong 4 phần: đề, thực, luận, kết và chủ đề bài thơ liên kết với nhau rất chặt chẽ, tạo nên sự nhất trí, thống nhất. 
 Ngày dạy: /10/ 2010
 CA DAO - DÂN CA 
 I. Mục tiêu cần đạt:
Củng cố kiến thức về ca dao, dân ca.
Hiểu biết sâu sắc hơn về ca dao, dân ca về nội dung & nghệ thuật.
Luyện tập về từ láy.
II.Tiến trình bài giảng:
 1. Tổ chức 
 2. Bài mới :
 I. Giới thiệu về ca dao.
1. Khái niệm:
Ca dao là những bài hát ngắn, thường là 3,4 câu.cũng có một số ít những bài ca dao dài. Những bài ca thường có nguồn gốc dân ca- Dân ca khi tước bỏ làn điệu đi, lời ca ở lại đi vào kho tàng ca dao. Ca dao, dân ca vốn được dân gian gọi bằng những cái tên khác nhau: ca, hò, lí, ví, kể, ngâm...
VD: - Ta ... 	Ÿ Noọi dung baứi mụựi:
Thụứi gian
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA TROỉ
KIEÁN THệÙC
13'
65'
Ÿ Hẹ 1: (GV hửụựng daón HS ụn tập một số vấn đề về " thờm trạng ngữ cho cõu")
Hướng dẫn học sinh ụn tập về kiến thức" thờm trạng ngữ cho cõu"
GV chốt vấn đề cho hs nắm.
HĐ 2:( Thực hành)
GV:G ợi ý cho hs tỡm cỏc trạng ngữ trong cõu.
Cho cỏ nhõn hs tự điền-> nhận xột, sữ chữa, bổ sung.
GV: Hướng dẫn HS xỏc định và nờu tỏc dụng.
GV nhận xột.
?
Hướng dẫn hs thự hiện.
Nhận xột, bổ sung-> hs rỳt kinh nghiệm.
?
? GV: nhận cỏc nhúm. Chốt lại vấn đề.
Theo dừi hs trỡnh bày, nhận xột, bổ sung.
Gv tổng hợp ý kiến của học sinh, bổ sung sửa chữa cho hoàn chỉnh, giỳp cỏc em rỳt kinh nghiệm.
Học sinh ụn lại cỏc kiến thức đó học.
Trỡnh bày theo cỏ nhõn.
Hs sửa chữa những sai xút nếu cú.
Cỏ nhõn hs điền vào chỗ trống cho phự hợp.
-> nhận xột rỳt kinh nghiệm.
Điền vào chỗ trống-> lopws nhận xột.
Tiến hành xỏc định và nhờu tỏc dụng theo sự chuẩn bị trước của mỡnh.
Lớp nhận xột.
Thảo luận nhúm
HS thực hiện theo yờu cầu.
Sửa chữa nếu cú.
Hs thảo luận nhúm theo sự phõn nhúm của gv-> ghi kết quả ra bảng phụ.
Đại diện từng nhúm trỡnh bày
Lớp nhận xột, bổ sung.
Sửa chữa rỳt kinh nghiệm.
Nghe gv nhận xột sử chữa-> ghi vắn tắt.
I- ễn tập:
1. Để cỏc định thời điểm, nơi chốn, nguyờn nhõn, mục đớch, phương tiện, cỏch thức diễn ra sự việc nờu trong cõu, cõu thường được mở rộng bằng cỏch thờm trạng ngữ.
2. Trạng ngữ cú thể đứng ở đầu cõu, giữa cõu, cuối cõu.
3. Trạng ngữ được dựng để mwor rộng cõu, cú trường hợp bắt buộc phải dựng trạng ngữ.
II- Luyện tập
Bài tập 1: Tỡm trạng ngữ trong những cõu cú từ ngữ in đậm dưới đõy:
a) Mựa đụng, giũa ngày mựa-làng quờ toàn màu vàng- những màu vàng rất khỏc nhau.
 ( Tụ Hoài)
b) Qủa nhiờn mựa đụng năm ấy xảy ra một việc biến lớn. 
 ( Tụ Hoài)
 Bài tập 2:
Xỏc định và nờu tỏc dụng của cỏc trạng ngữ trong đoạn trớch sau đõy:
a)Trờn quóng trường Ba Đỡnh lịc sủ, lăng Bỏc uy nghi mà gần gũi, cõy và hoa khắp miền đất nước về đõy hội tụ, đõm chồi phụ sắc và tỏa hương thơm.-> Trạng ngữ xỏc định nơi chốn diễn ra sự việc núi về lăng Bỏc.
b) Diệu kỡ thay, trong một ngày, của Tựng cú ba sắc màu nước biển. Bỡnh minh, mặt trời như chiếc than hồng đỏ ối chiếu xuống mặt biển, nước biển nhuộm màu hồng nhạt. Trưa, nước biển xanh lơ và khi chiều tà thỡ biển đổi sang màu xanh lục.
 ( Thụy Chương)
 ( trạng ngữ xỏc định thời gian, điều kiện diễn ra sự việc: sự thay đổi màu sắc của biển và liờn kết, thể hiện mạch lạc giũa cỏc cõu trong đoạn văn)
Bài tập 3:
 Trạng ngữ được tỏch thành cõu riờng dưới đõy cú tỏc dụng gỡ? 
Đờm. Trong phũng tập thể, Na, Hà đều đó ngủ say.
 ( Bỏo VN, số 36, 1993)
Trạng ngữ nhằm nhấn mạnh ý về thời gian)
4. Dặn dũ, hướng dẫn về nhà: (2’)
ỉ Học lại toàn bộ kiến thức..
ỉ Chuẩn bị phần" Chuyển đổi cõu chủ đọng thành cõu bị động"
ỉ Làm cỏc bài tập gv phỏt cho hs cỏc tờ giấy cú in sẵn cỏc bài tập để cho hs chuẩn bị trước.
ỉ ễn lại toàn bộ kiến thức để làm bài kiểm tra kết thỳc học học phần.
V- RUÙT KINH NGHIEÄM:
TRệễỉNG THCS NHễN HOAỉ 	GIAÙO AÙN Tệẽ CHOẽN 7
	 Tuaàn 30	Ngaứy soaùn: 02./ 3./2008
	 Tieỏt 32.	Ngửụứi soaùn: Hoà Thũ Nga
	Chuỷ đề 2:
ễN TẬP VÀ THỰ HÀNH MỘT SỐ BÀI TẬP 
NÂNG CAO VỀ TIẾNG VIỆT
MUẽC TIEÂU CAÀN ẹAẽT: 
1- Kiến thức:
	ỉ ễn tập, vận dụng cỏc kiến thức đó học để thực hành làm bài tập dưới nhiều dạng khỏc nhau để khắc sõu, mở rộng kiến thức về " Chuyển đổi cõu chủ động thành cõu bị động".
	2- Kĩ năng:
	ỉ Tiếp tục rốn luyện thực hành qua một số bài tập nõng cao.
	3- Thỏi độ:
	ỉ Bồi dưỡng ý thức cầu tiến.
	II- CHUAÅN Bề CUÛA GIAÙO VIEÂN VAỉ HOẽC SINH:
	1- GIAÙO VIEÂN:
	ỹ Tham khảo tài liệu cú liờn quan, chọn một số bài tập tiờu biểu cho học sinh thực hành.
	ỹ Phỏt giấy cú chứa một số bài tập cho học sinh tự làm trước ở nhà.
	2- HOẽC SINH:
	ỹ Soạn theo hướng dẫn của giỏo viờn.
	III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1- OÅn ủũnh toồ chửực lụựp (1’): Kieồm dieọn.
	2- Kieồm tra baứi cuừ (5’):
	? Kieồm tra sửù chuaồn bũ cuỷa hoùc sinh.
	3- Giaỷng baứi mụựi:
	Ÿ Giụựi thieọu baứi mụựi (1’): Trong chương trỡnh cỏc em đó quen một số kiểu bài tập nõng cao về " Chuyển đổi cõu chủ động thành cõu bị động ". Hụm nay chỳng ta tiếp tục rốn kĩ năng thực hành một số bài tập.
	Ÿ Noọi dung baứi mụựi:
Thụứi gian
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA TROỉ
KIEÁN THệÙC
13'
65'
Ÿ Hẹ 1: (GV hửụựng daón HS ụn tập một số vấn đề về"Chuyểnđổi cõu chủ động thành cõu bị động ")
Hướng dẫn học sinh ụn tập về kiến thức" Chuyển đổi cõu chủ động thành cõu bị động "
GV chốt vấn đề cho hs nắm.
HĐ 2:( Thực hành)
GV:G ợi ý cho hs biết chuyển đổi cõu chủ động thành cõu bị động.
Cho cỏ nhõn hs tự điền-> nhận xột, sữ chữa, bổ sung.
GV: Hướng dẫn HS xỏc định và nờu tỏc dụng.
GV nhận xột.?
Hướng dẫn hs thự hiện.
Nhận xột, bổ sung-> hs rỳt kinh nghiệm.
?? GV: nhận cỏc nhúm. Chốt lại vấn đề.
Theo dừi hs trỡnh bày, nhận xột, bổ sung.
Gv tổng hợp ý kiến của học sinh, bổ sung sửa chữa cho hoàn chỉnh, giỳp cỏc em rỳt kinh nghiệm.
Học sinh ụn lại cỏc kiến thức đó học.
Trỡnh bày theo cỏ nhõn.
Hs sửa chữa những sai xút nếu cú.
Cỏ nhõn hs điền vào chỗ trống cho phự hợp.
-> nhận xột rỳt kinh nghiệm.
Điền vào chỗ trống-> lớp nhận xột.
Tiến hành xỏc định và nhờu tỏc dụng theo sự chuẩn bị trướccủa mỡnh.
Lớp nhận xột.
Thảo luận nhúm
HS thực hiện theo yờu cầu.
Sửa chữa nếu cú.
Hs thảo luận nhúm theo sự phõn nhúm của gv-> ghi kết quả ra bảng phụ.
Đại diện từng nhúmtrỡnh bày
Lớp nhận xột, bổ sung.
Sửa chữa rỳt kinh nghiệm.
Nghe gv nhận xột sử chữa-> ghi vắn tắt.
I- ễn tập cỏc nội dung sau:
- Cõu chủ động, cõu bị động.
- Mục đớch của việc chuyển đổi cõu chủ động thành cõu bị động và ngược lại.
II- Luyện tập
Bài tập 1: Tỡm cõu bị động trong đoạn trớch sau:
 Buổi sớm nắng sỏng. Những cỏnh buồm nõu trờn biển được nắng chiếu vào rực hồng lờn như đàn bướm mỳa lượn giữa trời xanh. Mặt trời xế trưa bị mõy che lỗ đỗ. Những tia nắng giỏc vàng một vàng biển trũn, làm nổi bậc những cỏnh bườm duyờn dỏng như ỏnh sỏng chiếu cho cỏc nàng tiờn biển mỳa vui. Chiều nắng tàn, mỏt dịu, pha tớm hồng. Những con súng nhố nhẹ liếm lờn bói cỏt, bọt súng màu bưởi đào.
 ( Vũ Tỳ Nam)
Bài tập 2:
Chuyển những cõu bị động của bài tập 1 thành cõu chủ động
Mõy che mặt trời xế trưa lỗ đỗ.
Nắng chiếu vào những cỏnh bườm nõu trờn biển hồng rực lờn như đàn bướm mỳa lượn giữa trời xanh.
III. BÀI KIỂM TRA 30 PHÚT.
1. Đề bài : làm vi tớnh
2. Đỏp ỏn và biểu điểm
A. Trỏc nghiệm (5đ) 
Mỗi cõu đỳng 0,5 điểm .
1D-2A-3C-4C-5A-6D-7B-8C-9A-10C
B. Tự luận (5đ)
 1)( mà chỉ riờng) những người chuyờn mụn C/ mới định được V
-> Cụm C-V làm phụ ngữ cho cụm DT.
 2) Khuụn mặt (C)/ đầy đặn (V)-> cụm C-V làm vị ngữ.
 3) ( khi) cỏc cụ gỏi vũng (C)/ gỗ gỏnh, giờ từng lớp lỏ sen(V)-> cum C-V làm phụ ngữ trong cụm DT
4) Một bàn tay (C )/ đập vào vai(V)-> cụm C-V làm CN.
Hắn (C)/ giật mỡnh (V)-> cụm C-V làm phụ ngữ cho cụm ĐT
 4. Dặn dũ, hướng dẫn về nhà: (2’)
ỉ Học lại toàn bộ kiến thức..
ỉ Chuẩn bị chủ đề III phần " ễn tập văn nghị luận "
ỉ Làm cỏc bài tập gv phỏt cho hs cỏc tờ giấy cú in sẵn cỏc bài tập để cho hs chuẩn bị trước.
V- RUÙT KINH NGHIEÄM:
	Họ tờn :	Kiểm tra 45 phỳt
	Lớp:.	Mụn : Ngữ Văn 7- tự chọn
	PHẦN I: TRẮC NGHIỆM( 5 ĐiỂM)
	Đọc kĩ cỏc cõu hỏi sau đú trả lwoif bằng cỏch khoanh trũn chữ cỏi cảu cõu trả lời đỳng nhất ở mỗi cõu hỏi
Việc rỳt bỏ một số thành phần cõu để tạo thành cõu rỳt gọn nhằm mục đớch gỡ?
Làm cho cõu gọn hơn, thụng tin được nhanh hơn.
Giỳp cho trỏnh lặp những từ ngữ đó xuất hiện trong cõu đứng trước.
Ngụ ý hành động, đặc điểm núi đỳng trong cõu là của cung mọi người.
Tất cả đều đỳng.
Cõu rỳt gọn " cú khi được trưng bày trong tủ kớnh, trong bỡnh pha lờ, rừ ràng dễ thấy."Đó lược bỏ thành phần nào?
 A. Chủ ngữ	B. Vị ngữ
 C. Chủ ngữ và vị ngữ	D. Trạng ngữ
	 3. Trong cỏc cõu dưới đõy, cõu nào là cõu đặc biệt?
	 A. ễi thật là một tấn kịch!
	 B. ễi thật là một cuộc chạm trỏn!
 C. Ừ thỡ Phan Bội Chõu nhỡn Va ren.
	 D. Tất cả đều đỳng
4. Về ý nghĩa, trạng ngữ trong cõu" Chỳng ta cú thể khẳng định rằng: cấu tạo của tiếng việt, với khả năng thớch ứng với hoàn cảnh lịch sử như chỳng ta vừa núi trờn đõy, là một chứng cớ khỏ rừ về sức sống của nú". Được thờm vào cõu để làm gỡ?
	 A. Để xỏc định nguyờn nhõn	B. Để xỏc đinh nơi chốn
	 C. Để xỏc định phương tiện	D. Để xỏc định mục đớch.
5. Xỏc định vị trớ của trạng ngữ trong cõu " Từ khi cú người ấy tiếng chim kờu, tiếng suối chảy làm đề ngõm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay"?
	 A. Ở đầu cõu	B. Ở giữa cõu	C Ở cuối cõu
	 6. Người ta thường dựng cõu bị động trong những trường hợp nào?
	 A. Muốn tạo ấn tượng khỏch quan( hiểu chủ thể là ai cũng được)
	 B. Chủ thể quỏ rừ ràng, hiển nhiờn, khụng cần núi ra nữa.
	 C. Khụng muốn nờu ra chủ thể vỡ một lớ do tế nhị nào đú.
	 D. Tất cả đều đỳng.
	 7. Cõu đặc biệt " Gần một giờ đờm" Được dựng để làm gỡ?
	 A. Để liệt kờ, thụng bỏo về sự tồn tại của sự vật, sự việc.
	 B. Để nờu lờn thời gian, nơi chốn sự việc được núi đến trong cõu.
	 C. Để gọi đỏp
	 D. Để bộc lộ cảm xỳc.
	 8. Cõu " Trăng lờn" là loại cõu gỡ?
	A. Cõu bị động.	B. Cõu rỳt gọn	C. Cõu đơn	D.Cõu đặc biệt.
	 9. Cõu " Bỏc sống đời sống giản dị, thanh bạch như vậy, bởi vỡ người sống sụi nổi, phong phỳ đời sống và cuộc đấu tranh gian khổ và ỏc liệt của quần chỳng nhõn dõn" Là kiểu cõu gỡ?
	A.Cõu chủ động	B. Cõu bị động	C. Cõu rỳt gọn	D. Cõu đặt biệt
	 10.Cõu rỳt gọn " Và để tin tưởn hơn nữa vào tương lai cảu nú". Đó lược bỏ thành phần nào?
	A. Chủ ngữ	B.Vị ngữ	C. Chủ ngữ và vị ngữ	D. Trạng ngữ
	II. Tự luận (5 điểm)
	Phõn tớch cấu tạo của cỏc cõu sau (tỡm cụm C-V làm thành phần cõu) và cho biết trong mỗi cõu, cụm C-V làm thành phần gỡ?
Đợi đến lỳc vằ nhất, mà chỉ riờng những người chuyờn mụn mới định được, người ta gặt mang về.
Trung đội trưởng khuụn mặt đầy đặn.
Khi cỏc cụ gỏi vũng đỗ gỏnh, giở từng lớp lỏ sen, chỳng ta thấy hiện ra từng lỏ cốm, sạch sẽ và tinh khiết, khụng cú mảy may một chỳt bụi nào.
Bỗng một bàn tay đập vào vai khiến hắn giật mỡnh
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docday them van 7.doc