Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 8 - Tuần 1 - Tiết 1, 2 - Bài 1: Tôi đi học

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 8 - Tuần 1 - Tiết 1, 2 - Bài 1: Tôi đi học

A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:

 1/ Kiến thức: Giúp học sinh cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời.

 2/ kỷ năng : Rèn luyện kỹ năng diễn cảm, hồi ức, biểu cảm

 3/ Tư tưởng: Gợi nhớ lại những kỷ niệm của buổi tựu trường đầu tiên của mỗi người.

B/ CHUẨN BỊ:

 1/ Giáo viên: SGK, SGV , Thiết kế bài dạy, tranh minh họa, chân dung Thanh Tịnh.

 2/ Học sinh: SGK, Vỡ bài soạn

 

doc 113 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1237Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 8 - Tuần 1 - Tiết 1, 2 - Bài 1: Tôi đi học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : ./ 0 8 / 2009 TUẦN - 01
Ngày dạy : ./ 0 8 / 2009 TIẾT : 01- 02
 BÀI : 01
 _ TÔI ĐI HỌC 
 _ CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ 
 _ TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN 
 VĂN BẢN: TÔI ĐI HỌC
 Thanh Tịnh
A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 1/ Kiến thức: Giúp học sinh cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời. 
 2/ kỷ năng : Rèn luyện kỹ năng diễn cảm, hồi ức, biểu cảm 
 3/ Tư tưởng: Gợi nhớ lại những kỷ niệm của buổi tựu trường đầu tiên của mỗi người.
B/ CHUẨN BỊ:
 1/ Giáo viên: SGK, SGV , Thiết kế bài dạy, tranh minh họa, chân dung Thanh Tịnh.
 2/ Học sinh: SGK, Vỡ bài soạn 
 3/ Phương pháp: nêu vấn đề, đàm thoại, thảo luận nhóm
C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
ỔN ĐỊNH LỚP. ( 1 phút ) Ổn định nền nếp bình thường
KIỂM TRA BÀI CŨ: ( 5 phút ) kiểm tra tập soạn của học sinh
BÀI MỚI: ( 30 phút )
 Gọi một học sinh hát bài “ Ngày đầu tiên đi học” – thơ Viễn Phương - Nhạc Nguyễn Ngọc Thiện 
“ Ngày đầu tiên đi học
Mẹ dắt tay đến trường
Em vừa đi vừa khóc 
Mẹ dỗ dành bên em”
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
NÔI DUNG GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1
GV: Tóm tắt vài nét về cuộc đời của Thanh Tịnh ?
 GV: Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm ?
GV: Thể loại của văn bản ?
 GV: Bố cục của văn bản /
GV: Chú thích của vcăn bản ?
HOẠT ĐỘNG 2
 GV: Trình tự diễn biến những kỷ niệm của nhà văn được miêu tả như thế nào ? 
HOẠT ĐỘNG 3
GV: tâm tr ạng đi tr ên con đường cảm thấy xa lạ thay đổi có ý nghĩa gì ? 
GV: Tâm trạng khi đến trường học diễn tả tâm trạng gì ? 
GV: Tâm trạng khi nghe gọi tên mình và phải rời tay mẹ vào lớp học mang ý nghĩa gì? 
GV: Tâm trạng khi ngồi trong lớp học giờ đầu tiên mang ý nghĩa gì ? 
HOẠT ĐỘNG 4
GV: Thái độ, cử chỉ của Ông đốc, Thầy giáo, các phụ khuynh đối với các em như thế nào lần đầu tiên đi học.
_ GV: Em có nhận xét gì về thái độ của người lớn, nhà trường đối với thế hệ trẻ?
HOẠT ĐỘNG 5
GV: Tóm tắt vài nét về nghệ thuậtcủa ăn bản : 
GV: Nội dung chủ yếu của văn bản là gì ?
GV: qua văn bản này em rút ra bài học gì cho bản thân ?
_ H/S: Thanh Tịnh sinh năm ( 1911- 1988), tên thật Trần Văn Ninh, quê quán ở Thành Phố Huế.
_ Văn bản in trong tập “ quê mẹ”, năm 1941
_ Truyện ngắn
_ Bố cục chia thành 5 phần
_ Chú trhích trong sách giáo khoa.
_ H/S : Thảo luận trả lời
_ Sự bâng khuâng xao xuyến . Vì lần đầu tiên đi học.
_ Diễn tả đúng tâm lí nhân vật .
_ Diễn tả tâm trạng hồi hộp, lung túng lo sợ.
_ Giả từ tuổi thơ bước sang một thế giới mới 
_ H/ S: Cha mẹ và nhà trường chăm lo cho thế hệ trẻ.
_ Nghệ thuật : So sánh 
_ Phươg thức : tự sự xen lẫn miêu tả và biểu cảm.
_ Học sinh thảo luận trả lời.
I/ TÁC GIẢ- TÁC PHẨM:
1/ Tác giả:
_ Thanh Tịnh( 1911- 1988)
_ Tên thật : Trần Văn Ninh
_ Quê quán: Thành phố Huế.
2/ Tác Phẩm:
Xuất xứ:Văn bản “ Tôi đi học”, in trong tập” Quê mẹ” , năm 1941.
Thể Loại: Tryện ngắn.
Bố Cục : 5 phần 
Chú thích: SGK
II/ ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN:
1/ Trình tự diễn biến những kỷ niệm đầu tiên của nhân vật “ Tôi”
_ Hiện tại —> dĩ vãng 
_ Tâm trạng, cảm giác trên con đường làng.
_ Trâm trạng, cảm giác trước ngôi trường.
-_Trâm trạng, cảm giác khi ngồi vào chổ của mình.
=> Giới thiệu trình tự diễn biến truyện.
2/Tâm trạng, hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “ Tôi”
_ Con đường quen thuộc —> lạ 
—> Thay đổi
_ Tâm trạng khi đi đến trường Mĩ Lí 
_ Tâm trạng khi nghe gọi tên mình 
_ Tâm trạng khi ngồi trong lớp học.
=> Thể hiện tâm trạng lo sợ, hồi hộp,lúng túng, sự hồn nhiên trong sáng của tuổi thơ.
3/ Thái độ, cử chỉ của những người lớn đối với các em:
_ Ông đốc: Từ tốn và bao dung 
_ Thầy giáo: Đón tôi vào lớp 
_ Các phụ khuynh: Quan tâm chuẩn bị chu đáo cho con em.
Tấm lòng, trách nhiệm của cha mẹ, nhà trường đối với việc học tập của thế hệ trẻ tương lai.
4/ Tổng Kết:
Nghệ Thuật: 
_ Biễn pháp : So sánh
_ Phương thức biểu đạt chính: Tự sự xen miêu tả và biểu cảm.
Nội dung:
_ Kỷ niệen trong sáng của tuổi thơ học trò, lòng yêu quê hương thiết tha và lòng yêu mến tuổi thơ.
III / LUYỆN TẬP: 
1/ Phát biểu cảm nghĩ của em về dòng cảm xúc của nhân vật “ Tôi” trong truyện ngắn “ Tôi đi học” 
Nhân vật tôi đã bộc lộ tâm trạng của mình trong ngày khai trường 
Cách kể và cách biểu lộ cảm xúc của nhân vật tôi 
Qua hồi ức về ngày “ Tôi đi học” của nhân vật “Tôi” 
2/ Viết bài văn ngắn nghi lại ấn tượng của em trong buổi đến trường khai giảng lần đầu tiên :
Dậy thật sớm, mẹ đưa đi buổi học đầu tiên 
Trên đường đi gặp một số bạn cùng trang lứa tuổi.
Đến trường gặp gỡ thầy cô, ai cũng ăn mặc đẹp hơn ngày thường.
Vào phòng học hồi hộp chờ buổi học đầu tiên.
Tựu trường đó, lòng tôi vừa bắt gặp	 Tiếng trống vội vang náo nức
Nỗi xôn xao thầm lặng ở trong sương Trái tim ai đập liên hồi
Của chàng trai mười lăm tuổi vào đời Một thoáng bâng khuâng hoài niệm
Mắt tin cậy và tóc vừa dưỡng rễ Lặng thầm lấp kín hồn tôi
Giờ náo nức của một thời trai trẽ dại Đầu ngõ sáng nay vẫn thấy 
Hỡi bngói sâu,hỡi tường trắng, cửa gương vệt sương thu gọn khói quê
Ngững chàng trai mười lăm tuổi vào đời Tiếng trống khai trường giục
Rương nho nhỏ với linh hồn bằng bạc Bao nhiêu kỷ niệm tràn về
 ( TỰU TRƯỜNG – HUY CẬN) ( TRẦN NGỌC HƯỞNG )
4/ CỦNG CỐ: ( 2 phút ) 
_ Tóm tắt truyện “ Tô Đi Học” của nhà văn Thanh Tịnh ?
_ Nắm đượpc nội dung và nghệ thuật?
5/ DẶN DÒ ( 7 phút ) 
_ Học thuộc lòng ghi nhớ ?
_ Chuẩn bị Bài “cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ”
D/ RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn : ../ 0 / 2009 TUẦN - 01
Ngày dạy : ../ 0 / 2009 TIẾT : 03
 CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ 
MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 1/ Kiến thức: Giúp học sinh hiểu rõ cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ.
 2/ kỷ năng : Cho học sinh nắm được khái niệm từ ngữ nghĩa rộng, nghĩa hẹp
 3/ Tư tưởng:Nhận biết và sử dụng cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ.
B/ CHUẨN BỊ:
 1/ Giáo viên: SGK, SGV , Thiết kế bài dạy, thí dụ mẫu
 2/ Học sinh: SGK, Vỡ bài soạn 
 3/ Phương pháp: nêu vấn đề, đàm thoại, thảo luận nhóm
C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
ỔN ĐỊNH LỚP. Ổn định nền nếp bình thường
KIỂM TRA BÀI CŨ: kiểm tra tập soạn của học sinh
BÀI MỚI: Các em đã được học từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa . Vậy bay giờ, em nào cho thí dụ về từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa?
_ Thí dụ: Máy bay, tàu bay, phi cơ —> đồng nghĩa
_ Thí dụ: Sống _ chết ; Nóng – lạnh —> Trái nghĩa
 Vậy em có nhận xét gì về từ trái nghĩa và từ đồng nghĩa ?
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
NÔI DUNG GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1
_GV: Cho học sinh đọc thí dụ trong SGK .
_ GV: Nghĩa của từ động vật rộng hay hẹp hơn cá từ “ Thú, chim, cá” 
GV: Vậy, thế nào là từ có nghĩa rộng ?
HOẠT ĐỘNG 2
GV: Nghĩa của từ “ Voi, hươu” hẹp hơn nghĩa của từ nào ? 
GV: Vậy, thế nào là từ ngữ nghĩa hẹp?
HOẠT ĐỘNG 3:
GV: Nghĩ a cu3a từ “ Thú, chim, cá” rộng hơn nghĩa của từ nào và hẹp hơn nghĩa của từ ngữ nào?
_ Học sinh đọc thí dụ trong SGK
_ Nghĩa rộng hơn
_ Khái niệm trong SGK.
_ Từ “ Động Vật”
_ Học sinh trả lời khái niệm trong SGK .
_ Rộng hơn từ “ Voi,hươu, tu hú” 
_ Hẹp hơn từ “ Động vật”
I/ TỮ NGỮ NGHĨA RỘNG, TỪ NGỮ NGHĨA HẸP:
1/ Từ ngữ nghĩa rộng:
 Là phạm vi nghĩa của từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khác.
Thí dụ : Y phục, xe cộ, động vật.
2/ Từ ngữ nghĩa hẹp:
 Là phạm vi nghĩa của từ ngữ đó được bao hàm trong phạm vi nghĩa của một từ ngữ khác.
 Thí dụ: cá chép, cá điêu hồng, voi,hươu, hùm, gấu, thỏ
3/ Lưu ý về cấp độ của nghĩa từ ngữ:
 _ Một từ ngữ co 1nghĩa rộng với từ ngữ này.
 _ Nhưng có thể hẹp đối với một từ ngữ khác.
II/ LUYỆN TẬP:
1/ Lập sơ đồ khái quát nghĩa của từ ngữ sau đây:
Y phục 
 + Quần ( Quần đùi, quần dài..)
 + Áo ( Áo dài, áo sơ mi )
 b) Vũ khí 
 + Súng ( Súng trường, súng đại bác)
 + Bom ( bom càng, bom bi )
2/ Tìm từ ngữ có nghĩa rộng so với nghĩa của các từ ngữ ở các nhóm :
Chất đốt 	c) Thức ăn	e) Đánh
Nghệ thuật 	d) Nhìn 
3/ Tìm cá từ co nghĩa được bao hàm trong phạm vi nghĩa của mỗi từ ngữ sau :
xe cộ ( Ô rtô, mô tô, cích lô xe đạp )
Kim loại ( vàng, bạc, đồng , nhôm, sắt..)
Họ hàng ( anh, chị, em, cô, bác. Dì. Cậu, mợ, chú, thếm)
Hoa quả( xoài, mít,ổi, chuối, sim, sầu riêng)
Mang ( xách, kiêng, gánh )
4/ Chỉ ra những từ ngữ không phải thuộc phạm vi nghĩa của mỗ nhóm từ ngữ sau
Thuốc lào	c) Bút điện
Thủ quỹ	d) Hoa tai
5/ Tìm 3 động từ cùng thuộc một phạm vi nghĩa, trong đó có một từ nghĩa rộng và 2 từ nghĩa hẹp hơn 
1 từ có nghĩa rộng ( Khóc )
2 từ có nghĩa hẹp ( Nức nở, suit sùi ) 
4/ CỦNG CỐ:
_ Thế nào là từ ngữ có nghĩa rộng ? Cho ví dụ minh họa ?
_ Thế nào là từ ngữ có nghĩa hẹp ? cho ví dụ minh họa ?
5/ DẶN DÒ:
_ Học thuộc lòng ghi nhớ ?
_ Chuẩn bị Bài “ Tính thống nhất về chủ đề của văn bản”
D/ RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn : ../ 0 / 2009 TUẦN - 01
Ngày dạy : ../ 0 / 2009 TIẾT : 04
 TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN
MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 1/ Kiến thức: Giúp học sinh nắm được chủ đề của văn bản, tính thống nhất về chủ đề.
 2/ kỷ năng : Vận dụng kiến thức vào việc xây dựng các văn bản nói viết đảm bảo tính thống nhất.
 3/ Tư tưởng:Biết văn bản có tính thống nhất chủ đề, biết xác định và cách trình bày.
 B/ CHUẨN BỊ:
 1/ Giáo viên: SGK, SGV , Thiết kế bài dạy, thí dụ mẫu
 2/ Học sinh: SGK, Vỡ bài soạn 
 3/ Phương pháp: nêu vấn đề, đàm thoại, thảo luận nhóm
C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1) ỔN ĐỊNH LỚP. Ổn định nền nếp bình thường
 2) KIỂM T ...  đơn
- (,), (.)
- (.)
- (,), (:)
- (-) (!), (!), (!), (!)
- (.), (,) (.), (,), (.) 
- (,), (,), (,), (.)
- (,), (:)
- (-), (?), (?), (?), (!)
BT2: Thay dấu
a. ...mới à?... Mẹ... chiều nay.
b. ....sản xuất,... tục ngữ “lá lành đùm lá rách”.
c. ...năm tháng, nhưng...
4/ CỦNG CỐ: ( 7 phút ) 
_ Có mấy bước làm bài văn thuyết minh ?
_ Đề văn thuyết minh gồm mấy phần ? 
 5/ DẶN DÒ: ( 2 phút ) 
 _ Học thuộc lòng ghi nhớ trong SGK
 _ Chuẩn bị bài : “Viết bài tập làm văn số 03 – Văn thuyết minh ” 
D/ RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn : 23 / 11/ 2009 	TUẦN 15 
Ngày dạy : 24 /11/ 2009 	TIẾT : 60
Điểm 
Lời phê của giá viên
I/ Trắc nghiệm: ( 4 điểm ) 
	Học sinh trả lời bằng cách khoanh tròn câu trả lời đúng nhất 
1/ Tên gọi khác của nói giảm, nói tránh là gì ? 
 A. Uyển ngử 	B. Nhã ngữ 	C. Nói né 	D. Cả 3 cách trên 
2/ Nói giảm, nói tránh được dùng trong những trường hợp nào ? 
 A. Khi phải đề cập đến chuyện đau buồn.	B. Khi phải thể hiện sự lịch sự.
 C. Khi tránh thô tục.	D. Tất cả các trường hợp trên.
3/ Mục đích chủ yếu của nói giảm, nói tránh là gì ? 
 A. Để thể hiện sự tế nhị	B. Để tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, tránh thô tục. 
 C. Gây ấn tượng cho người nghe về điều mình nói đến.	D. Để cách nói trở nên sâu sắc.
4/ Câu nào dùng cặp phó từ để nối các vế của câu ghép? 
 A.Chúng tôi đi đến đâu, rừng rào rào chuyển động đến đấy. 
 B.Chiếc xe càng đến gần phố Hàng Cót, Phượng càng bồi hồi.
 C.Mẹ bảo sao thì con làm vậy.	D. Mình đọc hay đi đọc.
5/ Câu nào dùng cặp đại từ để nối các vế của câu ghép? 
 A. Trời chưa sáng, nó đã dậy.	B. Mẹ bảo sao thì con làm vậy.
 C. Làng mất vé sợi, nghề vải đành phải bỏ.	D. Cây non vừa trồi, lá đã xòa sát mặt đất.
6/ Trường hợp nào không phải là chức năng của dấu ngoặc kép ?
 A. Đánh dấu lời dẫn trực tiếp. 	B. Đánh dấu phần chú thích.
 C. Đánh dấu tên tác phẩm, tập san.	D. Đánh dấu từ ngữ dùng theo nghĩa đặt biệt, mỉa mai.
7/ Khi sử dụng dấu ngắt câu cần chú ý tránh mắc lỗi nào? 
 A. Dùng dấu ngắt câu khi câu chưa kết thúc.	B. Thiếu dấu thích hợp để tách các bộ phận của câu.
 C. Lẫn lộn công dụn của các dấu câu 	D. Tất cả các lỗi trên.
8/ Dấu hai chấm có tác dụng gì ? 
Báo trước phần giảiù thích, thuyết minh cho phần trước đó
 Đánh dấu phần có chức năng chú thích 
Báo trước lời dẫn trực tiếp hay đối thoại 	D. Gồm ý A và C 
II/ Tự Luận: ( 6 điểm ) 
1/ Thế nào nói quá ? Cho ví dụ minh hoạ? ( 2 điểm ) 
2/ Thế nào nói giảm nói, nói tránh? Cho ví dụ minh họa ? ( 2 điểm ) 
3/ Dấu chấm phẩy có công dụng gì ? Cho ví dụ minh học ? ( 2 điểm ) 
	( Lưu ý : Phải chỉ rõ từng trường hợp ) 
ĐÁP ÁN
I / Trắc nghiệm : ( 4 điểm) 
1
2
3
4
5
6
7
8
D
D
A
B
B
B
D
D
II/ Tự luận : ( 6 điểm ) 
	( Học sinh tự làm ) 
THÀNH LẬP MA TRẬN 
STT
NỘI DUNG 
Nhận biết 
Thông hiểu 
Vận dụng 
Thấp 
Cao 
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
01
Nói giảm nói tránh 
C1
02
Nói giảm nói tránh
C2
03
Nói giảm nói tránh
C3
04
Câu ghép 
C4
C10
05
Câu ghép
C5
06
Dấu ngoặc kép
C6
07
Oân luyện dấu câu 
C7
08
Oân luyện dấu câu 
C8
C9
09
10
Ngày soạn : 22 / 11 / 2009 TUẦN - 16
Ngày dạy : 23 / 11 / 2009 TIẾT : 61 
THUYẾT MINH MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌC 
A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:	
 1/ Kiến thức : 
 _ 
 2/ kỷ năng : Rèn luyện kỹ năng noiù cho học sinh 
 3/ Tư tưởng: VẬn dụng cách hiểu biết trong bài văn của mình?
 B/ CHUẨN BỊ:
 1/ Giáo viên: SGK. SGV. Giáo án, thiết kế bài dạy..
 2/ Học sinh: SGK, vỡ bài soạn.
 3/ Phương pháp: Nêu vấn đề, đàm thoại , thảo luận , gợi tìm..
 C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1) ỔN ĐỊNH LỚP.( 1 phút ) Ổn định nền nếp bình thường
Kiểm tra sĩ số học sinh 
 2) KIỂM TRA BÀI CŨ: ( 5 phút ) 
Câu hỏi 1: Văn bản thuyết minh là gì ? 
Câu hỏi 2: Có mấy phương pháp thuyết minh ? Nêu nội dung từng phương pháp ? 
3/ BÀI MỚI: ( 30 phút ) 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
NÔI DUNG GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG1
 GV: Cho học sinh đọc phần I trong SGK ? 
GV: So ácâu và số tiếng trong thể loại thơ ? 
HOẠT ĐỘNG2: 
GV: Kí hiệu luật bằng – trắc ? 
GV: Quan hệ luật bằng trắc ? 
GV: Vần trong thể loại thơ thất ngôn bát cú ? 
GV: Nhịp điệu trong thể loại thơ thất ngơ bát cú Đường luật ? 
_ Số câu: 8 câu / bài 
_ Số tiếng : 7 tiếng / câu
_ Không dấu, huyền = > Bằng
_ dấu sắc, hỏi, ngã, nặng = > Trắc
_ Đối : ( 1-2 , 2-4, 5-6, 7-8 )
_ Niêm : ( 1-8, 2-3, 4-5, 6-7 ) 
_Aâm cuối câu ( 1,2 ,4, 6 và 8 )
_ 3/ 4 
_ 2 / 2 / 3
_ 4/ 3
I/ TỪ QUAN SÁT ĐẾN MÔ TẢ, THUYẾT MINH ĐẶC ĐIỂM MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌC:
 Đề văn: Thuyết min đặc điểm thể loại thơ thất ngôn bát cú.
1/ Quan sát:
Số câu, số lượng:
_ Số câu: 8 câu / bài 
_ Số tiếng : 7 tiếng / câu
b/ Kí hiệu bằng – trắc:
_ Không dấu, huyền = > Bằng
_ dấu sắc, hỏi, ngã, nặng = > Trắc
c/ Quan hệ bằng trắc:
_ Đối : ( 1-2 , 2-4, 5-6, 7-8 )
_ Niêm : ( 1-8, 2-3, 4-5, 6-7 ) 
d/ Vần: 
_ Aâm cuối câu ( 1,2 ,4, 6 và 8 )
e/ Nhịp: 
_ 3/ 4 
_ 2 / 2 / 3
_ 4/ 3
II/ Lập dàn ý:
a) Mở bài:
_Thất ngôn â bát cú Đường luật là thê 3thơ thông thường.
_ Các nhà thơ cổ điểm Việt Nam rất yêu thích 
b/ Thân bài: .
Đặc điểm thể thơ:
8 câu , 7 chữ , 4 phần 
Đề ( + Phá đề , + Thừa đề ) 
Thực ( 3,4 ) = > Giới thiệu rõ ý đầu bài 
Luận ( 5,6 ) = > Phát triển rộng 
Kết ( 7,8 ) = > Kết thúc 
Luật bằng- trắc, cách gieo vần 
Đối – niêm luật – ngắt nhịp 
Tác dụng : Vẽ đẹp, hài hoà, cân đối, nhạc diệu, bay bỗng , khả năng diễn đạt
c/ Kết bài: 
4/ CỦNG CỐ: ( 7 phút ) 
_ Nắm được luật thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật ?
_ Bố cục thể thơ ? 
 5/ DẶN DÒ: ( 2 phút ) 
 _ Học thuộc lòng ghi nhớ trong SGK
 _ Chuẩn bị bài : “Muốn làm thằng cuội ” 
D/ RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn : 24 / 11 / 2009 TUẦN - 16
Ngày dạy : 25 / 11 / 2009 TIẾT : 62
 BÀI 15:
	MUỐN LÀM THẰNG CUỘI 
	TẢN ĐÀ ( hướng dẫn học thêm )
A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 1/ Kiến thức :
_ Hiểu được tâm sự của nhà thơ lãng mạng Tản Đà: buồn chán trước thực tại đen tối và tầm thường, muốn thốt li khỏi thực tại ấy bằng 1 mộng tưởng rất “ngơng”.
_Cảm nhận được cái mời mẻ trong nhận thức 1 bài thơ thất ngơn bát cú đường luật. Lời lẽ giản dị, trong sáng.
2/ kỷ năng: Củng cố và nâng cao hiểu biết về thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật .
 3/ Tư tưởng: Thấy được lòng yêu nước và giáo dục tin thần yêu nước cho học sinh.
B/ CHUẨN BỊ:
 1/ Giáo viên: SGK. SGV. Thiết kế bài dạy, chân dung Tản Đà
 2/ Học sinh: SGK, vỡ bài soạn.
 3/ Phương pháp: Nêu vấn đề, đàm thoại , thảo luận nhóm , gợi tìm..
 C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1) ỔN ĐỊNH LỚP.( 1 phút ) Ổn định nền nếp bình thường
Kiểm tra sĩ số học sinh 
 2) KIỂM TRA BÀI CŨ: ( 5 phút ) 
CÂu hỏi 1:Học thuộc lòng bài thơ “ Đập đá ở Côn Lôn ” ?
Câu hỏi 2: Nội dung và nghệ thuật ?
3/ BÀI MỚI: ( 30 phút ) 
Tiết học hơm nay chúng ta học bài “Muốn làm thằng Cuội”.
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
NÔI DUNG GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG1:
GV: Tóm tắt sơ lược về cuộc đời của tác giả? 
GV: Hai câu đầu là tiếng than và lời tâm sự của Tản Đà với chị Hằng. Theo em vì sao Tản Đà cĩ tâm trạng chán trần thế
HOẠT ĐỘNG2:
GV: Nhiều người nhận xét 1 cách xác định Tản Đà là 1 hồn thơ “ngơng”.
 HOẠT ĐỘNG3:
GV Yếu tố nghệ thuật sử dụng trong bài thơ
TL: Nguồn cảm xúc mãnh liệt, dồi dào, phĩng túng.
_ Lời tâm sự của tác giả với chị Hằng trong 1 đêm thu, nĩ đột khởi lên 1 tiếng than, 1 nỗi lịng, 1 tâm trạng. Nĩi như VD, đĩ là tiếng của trái tim, tiếng của linh hồn.
- Tiếng than đĩ chất chứa 1 nỗi lịng da diết khơn nguơi, tác giả diễn tả qua 2 tiếng giản dị mà hàm súc “buồn lắm”...
- Cái sầu nỗi buồn đêm thu với nỗi chán đời là cái thường tình của thi sĩ cịn chán đời là duyên cớ vì sao lại đậm đặc trong thơ Tản Đà như thế.
_ : Nhận mình là 1 người từ thần tiên trên đời, bị đày xuống trần gian
- Tản Đà đã ngơng khi chọn cách xưng hơ thân mật thậm chí hơi suồng sã với chị Hằng dám lên trời cao, tự nhận mình là tri kỉ xem chị Hằng như 1 người bạn tâm tình để giải bày 1 nỗi niềm sâu sắc
Cung quế đã cĩ ai ngồi đĩ chữa rồi tiếp luơn 1 lời cầu xin chị Hằng hãy thả 1 “cành đa” xuống để “nhắc” mình lên cung trăng với chị thật là thơ mộng tình tứ, muốn thốt li vì cõi trần nhơ nhuốc.
- Khát vọng chỉ là trốn chạy và xa lánh. Đi vào cõi mộng thi sĩ vẫn mang theo đầy đủ bản tính đa tình và ngơng của mình vẫn muốn sống 1 cuộc sống đích thực với những niềm vui mà cõi trần ơng khơng bao giờ tìm thấy.
- Câu 4,5 giọng thơ càng trở nên nũng nịu, hồn nhiên, tự nhiên biểu hiện hồn thơ rất độc đáo, rất ngơng của TĐ.
I/ TÁC GIẢ- TÁC PHẨM:
1/ Tác giả:
_ Tản Đà ( 1889 – 1939 ) 
_ Tên thật Nguyễn Khắc Hiếu 
2/ Tác phẩm:
a/ Xuất xứ: Bài thơ nằm trong quyển khối tình con .
b/ Thể loại : Đường luật 
c/ Bố cục: Đề, thực, luận , kết .
d/ Chú thích: SGK. 
II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
1/ Vì sao tác gỉa muốn làm thằng cuội:
_ Đêm thu buồn lắm chị hằng ơi
_ Trần thế em nay chán nữa rồi 
_ Cung quế đã ai ngồi đó chữa 
Cành đa xin chị nhắc lên chơi 
= > Khao khát đượcv sống 
2/ CẢm nghĩ từ việc đập đá: 
_ Tháng ngày bao quản thân sành sỏi
_ Mưa nắng càng bền dạ sắt son 
 = > Khẳng định chí lớn, quyết tâm của người tù yêu nước.
_ Những kẻ vá trời khi lỡ bước 
_ Gian nan chi kể việc con con !
= > Khẳng định lý tưởng yêu nước 
3/ Tổng kết :
a/ Nghệ thuật:.
_ Phóng đại 
_ Thể thơ Đường luật 
b/ Nội dung: 
Hình ảnh cao đẹp của người tù yêu nước: Trong gian nguy vẫn hiên ngang, bất khuất.
II/ LUYỆN TẬP : 
Thể thơ gì ? 
Số câu ? 
Số chữ trong một câu thơ ? 
Vần ? 
4/ CỦNG CỐ: ( 7 phút )
_ Đọc diễn cảm bài thơ ? 
_ Tóm tắt vài nét về cuộc đời Phan Châu Trinh ? 
_ Nội dung và nghệthuật ?
 5/ DẶN DÒ: ( 2 phút ) 
 _ Học thuộc lòng ghi nhớ trong SGK 
 _ Chuẩn bị bài : “Oân luyện về dấu câu ” 
D/ RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an ngu van 8 tap 12.doc