Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 8 - Tuần 27 - Tiết 101 - Bài 25: Văn bản: Bàn luận về phép học (luận học pháp)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 8 - Tuần 27 - Tiết 101 - Bài 25: Văn bản: Bàn luận về phép học (luận học pháp)

Giúp h/s:

 - Thấy được mục đích, tác dụng của việc học chân chính: học để làm người, học để biết và làm, học để góp phần làm cho đất nước hưng thịnh đồng thời thấy được tác hại của lối học chuộng hình thức, cầu danh lợi.

 - Nhận thức được phương pháp học tập đúng, kết hợp học với hành. Học tập cách lập luận của tác giả, liên kết cách viết bài văn nghị luận theo chủ đề nhất định.

B. Chuẩn bị.

 - GV: Giáo án, SGK.

 - HS: Soạn bài theo câu hỏi SGK.

 

doc 6 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1046Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 8 - Tuần 27 - Tiết 101 - Bài 25: Văn bản: Bàn luận về phép học (luận học pháp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 08 03/ 2009
Tuần: 27 
Tiết: 101
Bài 25: Văn bản
BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC
(Luận học pháp)
 Nguyễn Thiếp
A. Mục tiêu.
	Giúp h/s: 
	- Thấy được mục đích, tác dụng của việc học chân chính: học để làm người, học để biết và làm, học để góp phần làm cho đất nước hưng thịnh đồng thời thấy được tác hại của lối học chuộng hình thức, cầu danh lợi.
	- Nhận thức được phương pháp học tập đúng, kết hợp học với hành. Học tập cách lập luận của tác giả, liên kết cách viết bài văn nghị luận theo chủ đề nhất định.
B. Chuẩn bị.
 	- GV: Giáo án, SGK.
 	- HS: Soạn bài theo câu hỏi SGK.
C. Lên lớp.
I. Ổn định tổ chức.
II. Kiểm tra bài cũ.
 	- Đọc thuộc một đoạn trong bài: “Nước Đại Việt ta”. Quan niệm của Nguyễn Trãi về đất nước trong bài: “Nước Đại Việt ta” được mở rộng và nâng cao ntn so với bài “Nam quốc sơn hà”?
	- Mục đích của “việc nhân nghĩa” thể hiện trong bài “Bình Ngô đại cáo”:
	A. Nhân nghĩa là lối sống có đạo đức và giàu tình yêu thương.
	B. Nhân nghĩa là để yên dân, làm cho dân được sống ấm no.
	C. Nhân nghĩa là trung quân, hết lòng phục vụ vua.
	D. Nhân nghĩa là duy trì mọi lễ giáo phong kiến. 	
III. Bài mới.
 1. Giới thiệu bài: 
	Học để làm gì? Học ntn? . Nói chung vấn đề học tập đã được ông cha ta bàn đến từ rất lâu. Một trong những ý kiến tuy ngắn gọn nhưng rất sâu sắc và thấu tình đạt lí là đoạn “Luận về phép học” trong bản tấu dâng vua Quang Trung của nhà thơ lừng danh La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp.
 2. Tiến trình bài dạy.
Thời
gian
Hoạt động GV
Hoạt động HS
ND cần đạt
Hoạt động 1: Hướng dẫn h/s đọc, chú thích, bố cục.
- G nêu yêu cầu đọc: giọng chân tình, (bày tỏ thiệt hơn), tự tin, khiêm tốn.
? Dựa vào chú thích nêu những nét ngắn gọn về tác giả?
? Văn bản “Bàn luận về phép học” ra đời trong hoàn cảnh nào?
? Dựa vào chú thích hãy nêu những đặc điểm chính của thể tấu? Nêu đặc điểm riêng của bài tấu “Bàn luận về phép học”?
? Đoạn trích có thể chia làm mấy phần? Nêu nội dung của từng phần?
- HS đọc -> HS khác rút ra nhận xét.
- Nguyễn Thiếp (1723 – 1804), Hà Tĩnh.
Là người thiên tư sáng suốt, học rộng hiểu sâu.
- Vua Quang Trung từng mời Nguyễn Thiếp ra hợp tác với triều đại Tây Sơn nhưng vì nhiều lí do Nguyễn Thiếp chưa nhận lời. Ngày 10. 7. 1791, vua lại viết chiếu thư mời Nguyễn Thiếp vào Phú Xuân hội kiến. Lần này Nguyễn Thiếp bằng lòng vào Phú Xuân bàn quốc sự. Ông làm bài tấu bàn về ba việc mà bậc quân vương nên biết: “Bàn luận về phép học” là phần trích từ bài tấu.
- Tấu là loại văn thư của bề tôi, thần dân gửi cho vua chúa để trình bày sự việc, ý kiến, đề nghị.
- Được viết bằng văn xuôi, văn vần, văn biền ngẫu.
- “Bàn luận về phép học” do Nguyễn Thiếp dâng vua Quang Trung để bày tỏ kiến nghị của mình về việc chấn chỉnh sự học của quốc gia.
- Được viết bằng văn xuôi kết hợp với văn biền ngẫu.
- 3 phần: - Từ đầu  tệ hại ấy: Bàn về mục đích của việc học.
- Cúi xinbỏ qua: Bàn về cách học.
- Còn lại: Tác dụng của phép học.
Hoạt động 2: Hướng dẫn h/s tìm hiểu văn bản.
? Trong câu văn biền ngẫu (câu châm ngôn): “Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo”, tác giả muốn bày tỏ suy nghĩ gì về việc học?
? Vậy mục đích chân chính của việc học là gì?
? Sau khi xác định mục đích của việc học, tác giả soi vào thực tế đương thời để phê phán những biểu hiện sai lệch nào trong việc học? Em hiểu thế nào là lối học hình thức, lối học cầu danh lợi? Tác hại của lối học đó?
? Quan niệm về mục đích của đạo học như thế có gì đúng sai, phù hợp hay không phù hợp trong thực tế hiện nay?
? Nhận xét về đặc điểm lời văn trong đoạn văn?
? Sau khi phê phán những biểu hiện sai trái, lệch lạc trong việc học tác giả đã đưa ra phương
- Chỉ có học tập con người mới trở nên tốt đẹp.
- Học tập là một quy luật trong cuộc sống của con người. 
- Phê phán những biểu hiện lệch lạc, sai trái trong việc học đó là lối học hình thức, lối học cầu danh lợi.
- Lối học chuộng hình thức: học thuộc lòng câu chữ một cách thụ động, máy móc mà không hiểu nội dung.
- Lối học cầu danh lợi: học để có danh tiếng, được trọng vọng, được nhiều lợi lộc.
=> Tác hại: làm cho chúa tầm thường, thần nịnh hót, người trên kẻ dưới đều thích sự chạy chọt, luồn cúi 
-> dẫn đến cảnh nước mất nhà tan.
- HS tự liên hệ.
- Điểm tích cực: coi trọng mục tiêu đạo đức của việc học. Khẩu hiệu: “Tiên học lễ, hậu học văn” trong nhà trường hôm nay.
- Hạn chế: Không chỉ rèn đạo đức mà còn rèn năng lực trí tuệ của con ngời.
Đoạn văn đợc cấu tạo bằng câu ngắn, liên kết chặt chẽ làm cho câu văn mạch lạc, rõ ràng dễ hiểu.
- Học để làm người.
2. Bàn về cách học.
366
367
368
pháp học tập nào?
? Trong số các phép học đó, em tâm đắc với phép học nào ? Vì sao?
G: Việc học đợc phổ biến rộng khắp mục đích là tạo sự thuận lợi cho con em các gia đình khi đi học. Kể từ sau CMT8 nhà nớc ta đã có nhiều chính sách khuyến khích việc học để đông viên tinh thần hiếu học của nhân dân ta. VD: Mở các lớp Bình dân học vụ (Bác Hồ); khuyến khích học sinh nghèo vợt khó – học bổng.
G: Mục đích chân chính và cách học đúng đắn đợc tác giả gọi là đạo học? Theo tác giả thành có tác dụng ntn?
? Tại sao đạo học thành lại sinh ra nhiều ngời tốt, triều đình ngay ngắn, thiên hạ thịnh trị? 
? Theo em, đằng sau lí lẽ bàn về tác dụng của phép học, ngời viết đã thể hiện một thái độ ntn?
- Mở trờng dạy học ở phủ huyện, mở trờng t, con cháu nhà đều tùy đâu tiện đấy mà đi học.
- Phép dạy lấy Chu Tử làm chuẩn.
- Học tuần tự từ thấp đến cao.
- Học rộng nghĩ sâu, biết tóm lợc những điều cơ bản, cốt yếu nhất.
- Học kết hợp với hành.
HS tự bộc lộ.
- Tạo đợc nhiều ngời tốt.
- Triều đình ngay ngắn, thiên hạ thịnh trị.
Mục đích chân chính là cơ sở tạo ngời tài đức, nhiều ngời học có tài đức sẽ thành nhiều ngời tốt, không còn lối học hình thức – cầu danh lợi.
- Đề cao tác dụng của việc học chân chính.
- Tin tởng ở đạo học chân chính.
- Học từ thấp lên cao.
- Học những điều cơ bản.
- Học kết hợp với hành.
3. Tác dụng của phép học:
- Đất nớc nhiều ngời tài, triều đình vững mạnh, quốc gia hng thịnh.
369
- Kì vọng về tơng lai đất nớc.
Hoạt động 3: Hớng dẫn tổng kết.
? Nhận xét về cách lập luận của tác giả?
Lập luận chặt chẽ, rõ ràng.
? Đọc những lời tấu trình của Nguyễn Thiếp về phép học, em thu nhận đợc những điều sâu xa nào về đạo học của cha ông ta ngày trớc?
? Gọi h/s đọc phần ghi nhớ?
Mục đích và tác dụng của việc học chân chính là học để làm ngời, học để biết và làm, học cho rộng nhng phải nắm cho gọn để góp phần hng thịnh đất nớc.
Học sinh đọc phần ghi nhớ.
Hoạt động 4: hớng dẫn học sinh luyện tập.
? Phân tích sự cần thiết và tác dụng của phơng pháp học đi đôi với hành?
IV. Hớng dẫn về nhà.
- Học thuộc đoạn văn làm về cách học: “Cúi xinchớ bỏ qua”. ?ý nghĩa lời tấu trình của Nguyễn Thiếp có ? ý nghĩa ntn đối với việc học hôm nay.
- Soạn bài: “ Thuế náu”.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 101.doc