Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 8 - Tuần 27 - Tiết 109-110 - Bài 27: Văn bản: Đi bộ ngao du

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 8 - Tuần 27 - Tiết 109-110 - Bài 27: Văn bản: Đi bộ ngao du

A. MỤC TIÊU.

Giúp h/s: - Đây là văn bản mang tính chất nghị luận với cách lập luận chặt chẽ, có sức thuyết phục, lí lẽ luôn hoà quyện với thực tiễn cuộc sống khiến văn bản nghị luận thêm sinh động.

- Hiểu thêm về tác giả: là một con ngời giản dị, qúy trọng tự do và yêu mến thiên nhiên.

- Rèn kĩ năng phân tích các luận điểm, luận cứ và cách trình bày chúng trong bài văn nghị luận.

 

doc 93 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 801Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 8 - Tuần 27 - Tiết 109-110 - Bài 27: Văn bản: Đi bộ ngao du", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 28/ 03/ 2008
Ngày giảng: 02/ 04/ 2008
Tuần: 27 Tiết: 109-110
bài 27
 văn bản
đi bộ ngao du
( Trích Ê-min hay Về giáo dục )
 Ru-xô
A. mục tiêu.
Giúp h/s: - Đây là văn bản mang tính chất nghị luận với cách lập luận chặt chẽ, có sức thuyết phục, lí lẽ luôn hoà quyện với thực tiễn cuộc sống khiến văn bản nghị luận thêm sinh động.
- Hiểu thêm về tác giả: là một con ngời giản dị, qúy trọng tự do và yêu mến thiên nhiên.
- Rèn kĩ năng phân tích các luận điểm, luận cứ và cách trình bày chúng trong bài văn nghị luận.
B. chuẩn bị.
G: Giáo án, ảnh chân dung Ru-xô.
H: Trả lời các câu hỏi.
C. lên lớp.
I. ổn định tổ chức.
II. Kiểm tra bài cũ.
- Sau khi học xong văn bản “Thuế máu” em có suy nghĩ gì về số phận ngời dân các nớc thuộc địa? Bản chất của các quan cai trị thực dân đợc tác giả lột trần ntn?
- Trong đoạn trích “Thuế máu” NAQ’ đã sử dụng kết hợp các phơng thức biểu đạt nào?
A. Nghị luận, tự sự, thuyết minh.
B. Nghị luận, tự sự, biểu cảm, miêu tả.
C. Nghị luận, biểu cảm, miêu tả.
D. Nghị luận, tự sự, miêu tả.
III. Bài mới.
1. Giới thiệu bài:
Trong thời đại ngày nay, khi các phơng tiện giao thông vận tải ngày một phát triển, hiện đại, đã có không ít ngời ngại đi bộ. nhng cũng có rất nhiều ngời vẫn sáng sáng, tối tối cần mẫn luyện tập thể thao bằng cách đi bộ đều đặn. Nhng đi bộ trong bài văn chúng ta sắp tìm hiểu : “Đi bộ ngao du”. Vậy đi bộ ngao du có ‎ý nghĩa là gì? Chúng ta cùng tìm hiểu nội dung của bài học hôm nay.
2. Tiến trình bài dạy.
Hoạt động G
Hoạt động H
ND cần đạt
Hoạt động 1: Hớng dẫn h/s đọc, chú thích, bố cục.
G nêu yêu cầu đọc: giọng rõ ràng, dứt khoát, tình cảm, thân mật.
? Nêu hiểu biết của em về nhà văn Ru-xô. Về đoạn trích: “Đi bộ ngao du”?
G: Ru-xô mồ côi mẹ từ sớm, cha là thợ đồng hồ. Thời thơ ấu ông chỉ đi học vài năm, từ 12 đến năm 14 tuổi sau đó làm nghề thợ chạm, làm đầy tớ, làm gia s, dạy âm nhạc.Trớc khi trở thành nhà triết học, nhà văn nổi tiếng.
? Yêu cầu h/s hỏi đáp chú thích: 1, 4, 5, 7, 14, 15?
? “Đi bộ ngao du” thuộc kiểu văn bản gì? Vì sao?
HS nối nhau đọc -> Hs khác nhận xét phần đọc.
Ru-xô (1712-1778) là nhà văn, nhà triết học, nhà hoạt động xã hội Pháp.
Là tác giả của nhiều bộ tiểu thuyết lớn.
Đoạn trích “Đi bộ ngao du” đợc trích trong quyển V của tác phẩm “E-min hay Về giáo dục” (1762) -> Đây là thiên luận văn – tiểu thuyết với hai nhân vật chính: em bé E-min và thầy giáo gia s. Qúa trình giáo dục Ê-min từ lúc ra đời đến tuổi trởng thành là nội dung chính của tác phẩm. Chia thành 5 giai đoạn.
HS hỏi đáp chú thích dựa vào SGK.
Văn bản nghị luận (luận văn – tiểu thuyết). Văn bản dùng lí lẽ và dẫn chứng thuyết phục bạn đọc về lợi ích của việc đi bộ ngao du.
? Bố cục của văn bản ntn? Mỗi đoạn tơng ứng với luận điểm nào?
? Trật tự sắp xếp ba luận điểm chính có hợp lí không? Vì sao?
( Câu hỏi thảo luận ).
- “Từ đầu bàn chân nghỉ ngơi”: Đi bộ ngao du là hoàn toàn đợc tự do, không bị lệ thuộc vào bất cứ ai.
- “ Tiếp theokhông thể làm tốt hơn”: Đi bộ ngao du – trau dồi vốn tri thức.
- Còn lại: Đi bộ ngao du rèn luyện sức khoẻ và tinh thần của con ngời.
HS tự do thảo luận nêu ‎ý kiến.
+ Đối với Ru-xô tự do là mục tiêu quan trọng hàng đầu. Ông luôn khao khát tự do. Suốt đời ông đấu tranh cho tự do, chống lại chế độ phong kiến.
+ Ru-xô thuở nhỏ không đợc học hành, ông rất khát khao kiến thức, cả đời ông phải nỗ lực tự học. Vì thế lập luận trau dồi vốn kiến thức, không phải trong sách vở mà từ thực tiễn đợc ông xếp ở vị trí thứ hai trong số lợi ích của việc đi bộ.
Hoạt động 2: Hớng dẫn h/s tìm hiểu văn bản.
? Tác giả đã quan niệm nh thế nào về vấn đề đi bộ ngao du?
? Tác giả đã liệt kê những điều thú vị khi đi bộ?
Đi bộ ngao du thú hơn đi ngựa.
- Đi bộ ngao du ta hoàn toàn tự do “a đi lúc nào thì đi, thích dừng lúc nào thì dừng”.
- Quan sát khắp nơi.xem xét tất cảmột dòng sông .một khu rừng rậmmột hang độngmột mỏ đá, các khoáng sản => tùy theo ‎ý thích của mình.
- Không lệ thuộc ai: “ những 
? Nhận xét cách lập luận của tác giả ở luận điểm này?
? Nhận xét ngôi kể ở đoạn này? Cách lặp lại các đại từ “tôi” hoặc “ta” trong khi kể có ‎ý nghĩa gì?
? Các cụm từ : “ta a đi, ta thích, ta muốn hoạt động, tôi a thích, tôi hởng thụ” xuất hiện liên tục, có ‎ý nghĩa gì?
con ngựa hay những gã phu trạm..”
- Không lệ thuộc bất cứ cái gì: “thời gian, đờng sá. Hởng thụ tất cả sự tự do mà con ngời có thể hởng thụ”.
Dẫn chứng và lí lẽ trình bày xen kẽ, tiếp nối một cách tự nhiên. Đi bộ ngao du đem lại cảm hứng tự do cho ngời đi: tùy thích, đói ăn, khát uống, đêm nghỉ, ngày đi, đi để chơi, để học, để rèn luyện.
Kể theo ngôi kể thứ nhất “tôi, ta”. Cách xng hô “ tôi – ta” xen kẽ chính là dụng ‎ý nghệ thuật của tác giả. Khi xng “tôi” là khi tác giả muốn nói về những kinh nghiệm riêng mang tính chất cá nhân. Khi xng “ta” là khi lí luận chung => Cách xng hô thay đổi bài văn trở nên sinh động, gắn cái riêng với cái chung -> gần gũi, thân mật. 
Nhấn mạnh sự thoả mãn cảm giác tự do cá nhân của ngời đi bộ ngao du.
- Xen kẽ ngôi kể “tôi –ta”.
? Qua đó tác giả muốn thuyết phục ngời đọc tin vào những lợi ích nào của ngời đi bộ?
? Theo tác giả đi bộ ngao du ta sẽ thu nhận đợc những kiến thức gì?
? Nhận xét gì về cách lập luận của tác giả? Tác dụng của cách lập luận ấy?
? Tại sao tác giả lại quan niệm rằng đi bộ ngao du là đi nh: Ta-lét, Pla-tông, Pi-ta-go?
? Qua đó giúp ta hiểu thêm những lợi ích nào của việc đi bộ ngao du?
Đem lại cảm giác tự do thởng ngoạn cho con ngời.
- Xem xét tài nguyên phong phú trên miền đất.
- Tìm hiểu các sản vật nông nghiệp và cách trồng trọt chúng.
- Su tầm các mẫu vật phong phú, đa dạng của thế giới tự nhiên
- Nêu dẫn chứng dồn dập liên tiếp bằng các kiểu câu khác nhau.
- So sánh kiến thức linh tinh trong các phòng su tập, thậm chí của vua chúa với sự phong phú trong phòng tập của ngời đi bộ ngao du.
- Xen kẽ các lời bình luận (nêu cảm xúc) của tác giả.
=> Đề cao kiến thức của thực tế khách quan. Xem thờng kiến thức sách vở giáo điều.
+ Ta-let, Pla-tông, Pi-ta-go là những nhà triết học và toán học nổi tiếng. Họ luôn quan sát, nghiền ngẫm khi đi dạo chơi.
=> Đề cao kiến thức của các nhà khoa học am hiểu đời sống thực tế. Đồng thời khích lệ mọi ngòi hãy đi bộ để mở mang kiến thức.
Mở mang năng lực khám phá đời sống, mở rộng vốn hiểu biết và làm giàu trí tuệ.
=> Đem lại cảm giác tự do
2. Đi bộ ngao du trau dồi vốn tri thức.
- Nêu dẫn chứng bằng cách so sánh, kết hợp lời bình luận.
=> Mở mang năng lực khám phá đời sống.
? Cách chứng minh luận điểm thứ ba này có gì đặc sắc? Cách lập luận này có tác dụng gì?
?Việc sử dụng các câu cảm thán ở đây có tác dụng gì?
- So sánh hai trạng thái tinh thần khác nhau: ngời đi bộ ngao du (vui vẻ, hân hoan, khoan khoái).
 ngời ngồi trên xe ngựa (mơ màng, buồn bã, cáu kỉnh, đau khổ).
=> Khẳng định lợi ích tinh thần của đi bộ ngao du, đó là nâng cao sức khoẻ và tinh thần, khơi dậy niềm vui sống và tính tình đợc vui vẻ.
Bộc lộ trạng thái tinh thần đầy phấn chấn vui vẻ, tin tởng ở việc đi bộ ngao du.
Hoạt động 3: Hớng dẫn hộc sinh tổng kết.
? Yếu tố nào làm nên sức hấp dẫn của bài văn nghị luận này?
? Đọc bài văn em hiểu thêm những lợi ích nào của việc đi bộ ?
? Gọi h/s đọc ghi nhớ/ 102?
? Qua bài văn giúp em hiểu gì về nhà văn Ru-xô?
- Lấy dẫn chứng từ kinh nghiệm thực tiễn của cá nhân.
- Đan xen các yếu tố tự sự và biểu cảm khi lập luận.
- Câu văn tự do phóng túng.
- Giọng điệu vui tơi, nhẹ nhàng.
- Thoả mãn nhu cầu thởng ngoạn tự do.
- Mở rộng tầm hiểu biết về cuộc sống.
- Tạo niềm vui cho con ngời.
HS đọc.
Đó là con ngời giản dị: ăn bữa cơm đạm bạc, ngủ ngon giấc trên chiếc giờng bình thờng sau khi đi bộ ngao du trở về.
Đó là ngời biết qúy trọng tự do: đi bất cứ nơi đâu, xem bất cứ thứ gì.
Đó là ngời yêu thiên nhiên:
? Em đã bao giờ đi bộ chưa? Vậy em đi bộ nhằm mục đích gì?
luôn thích ngắm nhìn dòng sông, rừng rậm, hang động
HS tự bộc lộ.
IV. Hớng dẫn về nhà.
- Học thuộc ghi nhớ. Tìm các yếu tố biểu cảm trong bài.
- Ôn tập lại nội dung các văn bản: “Quê hơng; Ngắm trăng; Chiếu dời đô; Hịch tớng sĩ; Nớc Đại Việt ta; Thuế máu”.
+ Nhận xét nghệ thuật, cách lập luận (văn bản nghị luận).
+ Cảm nhận của em về nội dung và nghệ thuật của các văn bản.
+ Tinh thần yêu nớc thể hiện qua ba văn bản: “Chiếu dời đô; Hịch tớng sĩ; Nớc Đại Việt ta”.
- Chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra viết 45’ .
Ngày soạn: 26/ 03/ 2008
Ngày giảng: 29/ 03/ 2008
Tuần: 27 Tiết: 111
Tiếng việt
hội thoại (tiếp theo)
A. Mục tiêu.
giúp h/s: - Nắm đợc khái niệm “lợt lời” trong hội thoại và có ‎ý thức tránh hiện tợng “cớp lời” trong khi giao tiếp.
- Rèn luyện kĩ năng “cộng tác hội thoại” trong giao tiếp xã hội.
B. chuẩn bị.
G: Giáo án, bảng phụ.
H: Trả lời các câu hỏi phần tìm hiểu bài.
C. lên lớp.
I. ổn định tổ chức.
400
II. Kiểm tra bài cũ.
- Vai xã hội trong hội thoại là gì? Trong hội thoại, ngời có vai xã hội thấp phải có thái độ ứng xử với ngời có vai xã hội cao ntn?
A. Ngỡng mộ. C. Sùng kính.
B. Kính trọng. D. Thân mật.
III. Bài mới.
1. Giới thiệu bài:
 Trong tiết học trớc chúng ta đã tìm hiểu vai xã hội. Xác định đợc vai xã hội ta
sẽ có cách c xử cho phù hợp. Khi tham gia hội thoại, ai cũng đợc nói nhng nói ntn để thể hiện mình là ngời lịch sự. Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
2. Tiến trình bài dạy.
Hoạt động G
Hoạt động H
ND cần đạt
Hoạt động 1: Hớng dẫn h/s tìm hiểu khái niệm lợt lời.
Gọi h/s đọc lại đoạn văn đã dẫn SGK/ 93 về cuộc trò chuyện giữa bé Hồng với ngời cô.
?Trong cuộc thoại đó mỗi nhân vật nói bao nhiêu lợt?
? Vậy em hiểu lợt lời là gì?
? Trong cuộc thoại bao nhiêu lần lẽ ra Hồng đợc nói nhng không nói? Sự im lặng ấy thể hiện thái độ của Hồng đối với lời nói của ngời cô ntn?
H đọc lại đoạn văn.
a, Các lợt lời của bà cô:
1. Hồng! Mày có muốn vào không?
2. Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắmđâu!.
3. Mày dại quácho tiền tàu.
4. Vậy mày hỏi cô Thông – tên ngời.
5. Mấy lại rằm tháng tám này
b, Lợt lời của Hồng:
1. Không ! Cháu không muốn vào.
2. Sao cô biết mợ con có con.
Mỗi lần có một ngời tham gia lợt lời hội thoại nói.
Lần 1: sau lợt lời (1) của ngời cô.
Lần 2: sau lợt lời (3) của bà cô.
? Vì sao Hồng không cất lời bà cô nói những điều Hồng không muốn nghe?
? Qua đó ta rút ra chú ‎ý gì khi tham gia hội thoại?
G: Có những lúc do không tiện nói ra điều mình nghĩ ta có quyền biểu thị thái độ im lặng mà không cần tiếp lời.
Gọi h/s đọc ghi nhớ.
=> Sự im lặng ấy thể thái độ bất bình của Hồng trớc những lời nói thiếu thiện chí của bà cô.
Hồng không cất lời ngời cô vì Hồ ... đồi cây, đờng cây?
H phát biểu ‎ý kiến cá nhân.
Nhận xét.
Bài tập củng cố:
1. Văn bản “Vai trò của cây xanh đối với đời sống con ngời”gồm có mấy luận điểm?
A. Hai. B. Ba. C. Bốn. D. Năm.
2. ND luận điểm 2 là: “Lợi ích của cây xanh” đúng hay sai.
A. Đúng. B. Sai.
3. Tác giả của văn bản “Vai trò của cây xanh đối với đời sống con ngời” là ai?
A. Xuân Dung.
B. Trịnh Hoàng Giang.
C. Vũ Quốc Văn.
D. Nguyễn Thị MInh Hoà.
IV, Hớng dẫn về nhà.
- Su tầm tranh ảnh, t liệu, mẩu chuyện, bài báo viết về đề tài này.
- Sáng tác thơ, truyện về đề tài này.
- Ôn lại kiến thức chuẩn bị bài kiểm tra cuối năm.
Ngày soạn: 18.05.2007
Ngày giảng: 21.05.2007
Tuần: 34 Tiết: 138
Tập làm văn
luyện tập làm văn bản thông báo
A. mục tiêu.
Giúp h/s: - Ôn lại những kiến thức về văn bản thông báo: mục đích, yêu cầu, cấu tạo của văn bản thông báo.
- Nâng cao năng lực viết thông báo cho h/s.
B. chuẩn bị.
G: Giáo án, bảng phụ.
H: Trả lời câu hỏi phần tìm hiểu bài.
C. lên lớp.
488
I. ổn định tổ chức.
II. Kiểm tra bài cũ.
- Tình huống nào dới đây cần viết văn bản thông báo?
A. Với t cách là th kí của một đại hội Chi đội, em cần viết văn bản ghi lại nội dung của đại hội đó.
B. Em muốn đợc gia nhập Đoàn thanh niên CSHCM.
C. Em vô ‎ý làm mất sách của th viện.
D. Nhà trờng vừa đề ra một quy chế mới. Cần phổ biến rộng rãi quy chế này cho h/s toàn trờng đợc biết. (*).
III. Bài mới.
1. Giới thiệu bài:
 Vậy văn bản thông báo viết ra nhằm mục đích gì? Bao gồm những mục nào? Để hiểu rõ hơn những vấn đề đó chúng ta cùng tìm hiểu bài học.
2. Tiến trình bài dạy.
Hoạt động G
Hoạt động H
ND cần đạt
Hoạt động 1: Hớng dẫn h/s ôn lại lí thuyết.
? Nội dung và thể thức của văn bản thông báo gồm những vấn đề gì?
? Văn bản thông báo và văn bản tờng trình có những điểm nào giống và khác nhau?
- Nội dung: + Ai thông báo, thông báo cho ai, nội dung công việc, thời gian - địa điểm.
- Thể thức: 3 phần.
+ Mở đầu văn bản thông báo.
+ Nội dung thông báo.
+ Kết thúc văn bản thông báo.
* Giống: đều theo mẫu sẵn, cụ thể gồm ba phần (mở đầu, nội dung, kết thúc).
* Khác: - Văn bản thông báo: cấp trên -> để mọi ngời cùng biết về một vấn đề. 
- Văn bản tờng trình: trình bày rõ vấn đề để cấp trên,
ngời có thẩm quyền hiểu rõ sự việc.
Hoạt động 2: Hớng dẫn h/s viết văn bản báo cáo.
? Đọc yêu cầu bài tập 1. Lựa chọn văn bản thích hợp?
? Đọc văn bản thông báo. Chỉ ra những chỗ sai trong văn bản thông báo?
? Yêu cầu h/s viết lại văn bản thông báo?
G chốt, bổ sung, sửa chữa nếu cần.
? Hãy nêu những tình huống thờng gặp trong nhà trờng hoặc ngoài xã hội cần viết văn bản thông báo? 
Cho h/s chơi trò chơi tiếp sức.
Chia làm hai đội.
G cùng các đội tổng kết lại và đếm tình huống đúng -> Tuyên dơng đội thắng cuộc.
a, Thông báo.
b, Tờng trình.
c, Thông báo.
H phát hiện lỗi dựa trên những nội dung sau: Thông báo đã đầy đủ các mục cha? Nội dung ntn? Lời văn?
- Thông báo thiếu số công văn, thiếu nơi gửi ở góc trái.
- ND thông báo không phù hợp với tên văn bản.
=> Khi viết lại cần bổ sung một số phần đó vào văn bản thông báo.
H viết lại văn bản thông báo
=> H khác nhận xét bài viết của bạn.
H thảo luận trong thời gian: 3’. Sau đó lần lợt trình bày.
H 1 về h/s 2 mới đợc lên cho đến hết.
- Tình hình học tập và rèn luyện của h/s cá biệt.
- Thu các khoản tiền đầu năm học.
- Kế hoạch tham quan thực tế.
- Đến nhận đồ vật mất cắp đã tìm thấy.
- Kế hoạch hoạt động hề năm 2006 – 2007.
IV. Hớng dẫn về nhà.
- Tiếp tục ôn tập lại văn bản thông báo.
490
- Sa tầm thêm các tình huống cần viết thông báo.
- Làm bài tập 4.
Ngày soạn: 21.05.2007
Ngày giảng: 24.05.2007
Tuần: 34 Tiết: 139.
A. Mục tiêu. Giúp h/s:
- Hệ thống hoá các kiến thức và kĩ năng phần TLV đã học trong năm.
- Nắm chắc khái niệm và biết cách làm văn bản thuyết minh, biết kết hợp miêu tả, biểu cảm trong tự sự, kết hợp tự sự, miêu tả, biểu cảm trong nghị luận.
B. chuẩn bị.
G: SGK, SGV, bảng hệ thống hoá kiến thức.
H: SGK, vở bài tập, chuẩn bị bài theo hớng dẫn.
C. lên lớp.
I. ổn định tổ chức. 
II. Kiểm tra bài cũ.
 Kiểm tra sự chuẩn bị của h/s.
III. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
 Nêu các thể loại Tập làm văn đã học?
2. Tiến trình bài dạy.
Hoạt động G
Hoạt động H
ND cần đạt
Hoạt động 1: Hớng dẫn h/s khái quát về tính thống nhất của văn bản.
? Em hiểu thế nào về tính thống nhất của một văn bản?
Tính thống nhất của văn bản thể hiện trong chủ đề, trong tính thống nhất của chủ đề của văn bản.
? Vậy chủ đề của văn bản là gì?
Chủ đề của văn bản là vấn đề chủ chốt, là đối tợng chính yếu mà văn bản biểu đạt.
Chủ đề đợc thể hiện trong câu chủ đề, trong nhan đề văn bản, trong các đề mục, trong quan hệ giữa các phần và trong các từ ngữ then chốt thờng lặp đi lặp lại một cách có chủ ‎ý.
Hoạt động 2: Hớng dẫn h/s ôn lại về kiến thức văn bản tự sự (nâng cao).
? Nhắc lại thế nào là văn bản tự sự?
? Tóm tắt văn bản tự sự để làm gì?
? Vậy làm thế nào đê tóm tắt một văn bản tự sự có hiệu quả?
Văn bản tự sự là văn bản kể chuyện bằng ngôn ngữ văn xuôi (là chủ yếu), bằng lời kể tái hiện lại câu chuyện, sự việc, nhân vật cùng suy nghĩ và hành động trớc mắt ngời đọc nh là đang xảy ra.
Tóm tắt văn bản tự sự giúp ngời đọc dễ dàng nắm bắt đợc nội dung chủ yếu hoặc để tạo cơ sở cho việc tìm hiểu, phân tích bình giá.
Đọc thật kĩ tác phẩm, phát hiện các đoạn, các chi tiết chính, kể lại (viết hoặc nói) bằng lời văn của mình
Hoạt động 3: Hớng dẫn h/s ôn tập kiến thức về văn bản thuyết minh.
? Có ‎ý kiến cho rằng thuyết minh là loại văn bản tổng hợp. Bởi trong đó có cả lập luận, miêu tả, tự sự, biểu cảm. Trong thời đại ngay nay, thuyết minh là kiểu văn bản cần thiết nhất có tác dụng nhiều nhất. ‎ý kiến của em nh thế nào?
- Trong thực tế đời sống chúng
? Có bao nhiêu kiểu đề bài thuyết minh, kiểu bài thuyết minh?
ta thờng đợc nghe, đợc đọc nhiều loại văn bản thuộc kiểu thuyết minh, thậm chí đôi khi chúng ta cũng phải thuyết minh cho ngời khác hiểu một đối tợng, một vấn đề nào đó.
- Thuyết minh là giới thiệu trình bày về một đối tợng nào đó cho ngời nghe hiểu đúng, hiểu rõ một cách trung thực khách quan – khoa học.
- Có hai đề bài thuyết minh: đề bài mở và đề bài giới hạn phạm vi, mức độ đối tợng rõ ràng.
- Các kiểu đề bài thuyết minh chủ yếu:
+ Ngời, vật, đồ vật.
+ Phơng pháp, cách thức.
+ Danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử.
+ Hiện tợng tự nhiên, xã hội.
Hoạt động 4: Hớng dẫn học sinh ôn lại kiến thức về văn bản nghị luận.
? Phân biệt giữa luận điểm, luận cứ, luận chứng?
? Luận điểm có vai trò ntn trong văn nghị luận?
? Vai trò của các yếu tố biểu cảm, miêu tả trong văn nghị luận?
G: Các yếu tố biểu cảm, miêu tả trong văn nghị luận dù cụ thể,
- Luận điểm: là ‎ý kiến, quan điểm của ngời viết đểlàm rõ, làm sáng tỏ vấn đề cần bàn luận.
- Luận cứ: để giải thích, chứng minh luận điểm.
- Luận chứng: quá trình lập luận, viện dẫn, phân tích, chứng minh làm sáng tỏ bảo vệ luận điểm.
Luận điểm có vai trò cực kì quan trọng trong văn nghị luận. Không có luận điểm (luận điểm mờ, yếu) bài văn nghị sẽ không có xơng sống, không có linh hồn, không có lí do tồn tại.
H tự bộc lộ.
493
sinh động, nồng nhiệt đến đâu cũng không mang mục đích tự thân mà chỉ có thể và đợc phép phục vụ cho mạch lập luận, cho việc làm sáng rõ luận điểm chỉ ở ấp độ chi tiết mà thôi.
Hoạt động 5: Hớng dẫn h/s luyện tập, củng cố kiến thức.
? Các biểu hiện của tính thống nhất về chủ đề là gì?
? Trong các văn bản dới đây, văn bản nào không phải là văn bản thuyết minh?
? Luận điểm trong bài văn nghị luận là gì?
A. Văn bản có đối tợng xác định.
B. Văn bản có đích hay chủ định của chủ thể tạo văn bản.
C. Văn bản có tính mạch lạc.
D. Gồm cả ‎ý A, B, C.
A. Động Phong Nha.
B. Thông tin về ngày Trái Đất năm 2000.
C. Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta.
D. Ôn dịch thuốc lá.
A. Là những chứng cứ đa ra để khẳng định sự đúng đắn của vấn đề.
B. Là ‎ý kiến thể hiện t tởng, quan điểm đợc nêu ra dới hình thức khẳng định hay phủ định đợc diễn đạt sáng tỏ, dễ hiểu nhất quán.
C. Là sự phối hợp, tổ chức các dẫn chứng , lí lẽ nhằm làm sáng tỏ vấn đề đợc nghị luận.
D. Cả A, B, C đều sai.
IV. Hớng dẫn về nhà.
- Làm bài tập còn lại trong vở bài tập.
- Ôn tập về văn bản hành chính công cụ.
- Chuẩn bị bài mới: Xem lại đề kiểm tra tổng hợp (PGD) giờ học sau chữa bài.
494
Ngày soạn: 21/ 05/ 2007
Ngày giảng: 24/ 05/ 2007
Tuần: 34 Tiết: 140
trả bài kiểm tra tổng hợp cuối năm.
A. mục tiêu.
- H nắm đợc những u điểm, nhợc điểm trong bài làm của mình từ nội dung đến hình thức để từ đó thêm một lần nữa củng cố và hệ thống toàn bộ những kiến thức và kĩ năng chủ yếu đã đợc học trong chơng trình Ngữ văn lớp 8.
- H biết tìm và chữa lỗi trong bài làm của mình và của bạn.
B. chuẩn bị.
G: Bài làm của h/s, đề – đáp án – biểu điểm.
H: Bài làm của h/s.
C. lên lớp.
I. ổn định tổ chức.
II. Kiểm tra bài cũ.
Kiểm tra sự chuẩn bị của h/s.
III. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
 Các em đã làm bài KT cuối năm chúng ta sẽ cùng tìm ra những u – nhợc điểm để rút ra kinh nghiệm cho những bài viết sau.
2. Tiến trình bài dạy.
Hoạt động 1: Nhận xét chung.
GV nhận xét u điểm, những vấn đề cần rút kinh nghiệm.
a. Ưu điểm.
- Đa số các em ôn tập tốt, nắm vững và kết hợp đợc kiến thức và kĩ năng của cả 3 phần Văn – Tiếng việt – Tập làm văn trong 1 bài kiểm tra tổng hợp. Xây dựng đợc đáp án chính xác cho phần trắc nghiệm.
- Một số bài viết trình bày sạch, đẹp, rõ ràng, khoa học.
Một số bài viết tỏ ra vững vàng trong viết kiểu bài nghị luận, dẫn chững chính xác, luận điểm rõ ràng, lập luận chặt chẽ 
495
b. Nhợc điểm:
- Một số em nắm bài cha chắc.
- ôn tập cha toàn diện, quên nhiều kiến thức cơ bản.
- cha biết cách làm bài văn nghị luận cha biết cách đa luận điểm, sử dụng luận cứ, lập luân.
- Trình bày lẫn thiếu khoa học.
- Mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, viết câu, diễn đạt.
- Mắc nhiều lỗi:....
Hoạt động 2: Xây dựng định hớng đúng cho bài viết.
- GV yêu cầu HS xác định yêu cầu đề.
- Thảo luận, nêu những phơng án đúng cho phần trắc nghiệm, dàn ý chung cho bài nghị luận, theo định hớng phần biểu diễn, đáp án tiết 131 – 132.
- Cần ngắn gọn đủ ý.
Hoạt động 3: Sửa lỗi.
Bớc 1: HS thảo luận theo bàn chữa lỗi cho nhau. Theo định hớng ở trên.
Bớc 2: Một số bàn báo cáo kết quả sửa chữa qua thảo luận.
- Chọn bàn có HS yếu:
Bớc 3: Sửa 1 số lỗi tiêu biểu.
- Tập trung sửa lỗi trình bày bài.
- Lỗi trong bài tự luận của HS.
- Chọn bàn:
Yêu cầu: - Quan sát.
 - Nhận diện lỗi.
 - Đề ra phương hướng sửa chữa.
hoạt động 4: Tuyên dơng, công bố điểm.
- Tuyên dơng, đọc bài trớc lớp
- Yêu cầu làm lại: 

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 109-110.doc