A. MỤC TIÊU.
Giúp h/s: - Củng cố chắc chắn hơn những hiểu biết về yếu tố biểu cảm trong bài văn nghị luận mà các em đã đợc học.
- Vận dụng hiểu biết đó để tập đa yếu tố biểu cảm vào một câu, một đoạn, một bài văn nghị luận có đề tài gần gũi, quen thuộc.
B. CHUẨN BỊ.
G: Giáo án, bảng phụ.
H: Trả lời các câu hỏi trong phần tìm hiểu bài; Lập dàn ýý cho đề bài: “Sự bổ ích của những chuyến tham quan, du lịch đối với học sinh”.
Ngày soạn: 25/ 03/ 2009 Tuần: 29 Tiết: 112 tập làm văn luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận A. mục tiêu. Giúp h/s: - Củng cố chắc chắn hơn những hiểu biết về yếu tố biểu cảm trong bài văn nghị luận mà các em đã đợc học. - Vận dụng hiểu biết đó để tập đa yếu tố biểu cảm vào một câu, một đoạn, một bài văn nghị luận có đề tài gần gũi, quen thuộc. B. chuẩn bị. G: Giáo án, bảng phụ. H: Trả lời các câu hỏi trong phần tìm hiểu bài; Lập dàn ý cho đề bài: “Sự bổ ích của những chuyến tham quan, du lịch đối với học sinh”. C. lên lớp. I. ổn định tổ chức. II. Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh. - Các yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận có tác dụng gì? A. Tác động mạnh tới tình cảm của ngời nghe. B. Thể hiện sinh động, cụ thể vấn đề nghị luận. 404 C. Giải thích rõ ràng hơn vấn đề nghị luận. D. cả A, B và C đều sai. III. Bài mới. 1. Giới thiệu bài: Giờ học trớc chúng ta đã tìm hiểu vai trò các yếu tố biểu cảm trong bài văn nghị luận. Bài học hôm nay chúng ta sẽ luyện tập đa yếu tố biểu cảm vào đoạn văn, bài văn sao cho phù hợp. 2. Tiến trình bài dạy. Hoạt động G Hoạt động H ND cần đạt Hoạt động 1: Hớng dẫn h/s tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý. G chép đề bài. Yêu cầu đọc lại đề bài. ? Để viết đợc bài văn nghị luận hay, chặt chẽ, logíc, chúng ta cần trải qua những bớc nào? ? Bài làm cần sáng tỏ vấn đề gì? Cho ai? Cần làm theo kiểu lập luận nào? ? Để làm sáng tỏ vấn đề trên, cách sắp xếp các luận điểm theo trình tự dới đây đã hợp lí cha? Vì sao? ? Hãy sắp xếp lại hệ thống luận điểm trên cho hợp lí? HS đọc đề bài. - Tìm hiểu đề và tìm ý. - Lập dàn ý. - Viết bài. - Sửa bài. - Thể loại: Nghị luận chứng minh. - Vấn đề: Sự bổ ích của những chuyến tham quan, - Phạm vi dẫn chứng: thực tế. Các luận điểm đa ra khá toàn diện, phong phú nhng thiếu mạch lạc, sắp xếp các ý còn lộn xộn. e, Những chuyến tham quan. d -> a -> c -> b. Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh lập dàn bài. Cho h/s thảo luận nhóm . Ghi ra bảng phụ. Thời gian: 10’ 405 ? Dựa vào phần tìm ý, hãy lập dàn bài cho đề bài trên Gọi h/s nhóm khác nhận xét, bổ sung. G đa ra dàn bài mẫu trên bảng phụ. Gọi h/s đọc lại dàn bài mẫu. a. Mở bài: Nêu lợi ích của việc đi tham quan. b. Thân bài: * Về thể chất: những chuyến tham quan, du lịch giúp chúng ta thêm khoẻ mạnh. * Về tình cảm: những chuyến tham quan du lịch giúp chúng ta: - Tìm thêm đợc thật nhiều niềm vui mới cho bản thân. - Có thêm tình yêu đối với thiên nhiên, với quê hơng đất nớc. * Về kiến thức: những chuyến tham quan du lịch giúp chúng ta: - Hiểu sâu hơn, cụ thể hơn những điều đợc học trong trờng lớp qua những điều mắt thấy, tai nghe. - Đem lại nhiều bài học còn cha có trong sách vở của nhà trờng. c. Kết bài: Khẳng định tác dụng của hoạt động tham quan ( Tham quan du lịch qủa thật là hoạt động bổ ích, mọi ngời cần tích cực tham gia ). HS đọc dàn bài. Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh đa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận. G chép đoạn văn (a) ra bảng phụ. Gọi h/s đọc. ? Xác định các yếu tố biểu cảm trong đoạn văn? Cảm xúc ấy đợc biểu hiện ntn trong đoạn văn? HS đọc. - Niềm vui sớng, hạnh phúc tràn ngập vì đợc đi bộ. - Cảm xúc ấy đợc biểu hiện ở 406 G chép đoạn văn (b) ra bảng phụ. Đọc đoạn văn. ? Xác định luận điểm trong đoạn văn trên? Đoạn văn ấy nằm ở vị trí nào trong bài văn? ? Nếu phải viết đoạn văn cho luận điểm ấy, em cần bày tỏ tình cảm gì? ? Vậy viết đoạn văn trên đã biểu hiện đúng, đủ những tình cảm cha? Có cần thiết tăng cờng yếu tố biểu cảm cho đoạn văn nữa không? ? Nếu đa các từ ngữ biểu cảm: biết bao nhiêu, diệu kì thay, có ailại, làm sao có đợccó đợc không? Nên đa vào chỗ nào trong đoạn giọng điệu, ở các từ n gữ biểu cảm, câu cảm thán. VD: Biết bao hứng thú, thú vị, vui vẻ, ta hân hoan biết bao, ta thích thú biết bao, ta ngủ ngon giấc biết bao! Hs đọc đoạn văn. - Luận điểm: Những chuyến tham quan, du lịch đem đến cho ta thật nhiều niềm vui. Đoạn văn nằm ở phần thân bài của bài văn (luận điểm 2). Cảm xúc trớc khi đi, trong khi đi, sau khi về (hồi hộp, náo nức chờ đợi, ngạc nhiên, thích thú, cảm động, hài lòng, nuối tiếc) nhng cảm xúc phải chân thật. Yếu tố biểu cảm đã đợc thể hiện khá rõ trong đoạn văn qua các từ ngữ và cách xng hô. VD: Chắc các bạn vẫn cha quên, không ai trong chúng ta kìm nổi một tiếng reo, tôi để ý thấy, rạng rỡ dần lên , niềm sung sớng ấy . -> Tuy nhiên vẫn có thể gia tăng yếu tố biểu cảm trong từng câu, từng đoạn thêm phong phú. văn? ? Có thể thay đổi một số câu văn để đoạn văn có thêm sức truyền cảm không? Viết lại đoạn văn cho hợp lí hơn? ? Gọi h/s đọc đoạn văn? (2-3h/s). HS khác nhận xét. (Đoạn văn có yếu tố biểu cảm cha? Tình cảm biểu hiện chân thành hay khuôn sáo?). G: Tổng kết những u, nhợc điểm đã đạt đợc hoặc để khắc phục sửa chữa. Để biểu đạt đợc tình cảm của mình ta có thể sử dụng các từ ngữ biểu cảm. HS viết đoạn văn. Không chỉ tăng cờng sức mạnh tâm hồn. Bạn còn nhớ cái lần cả lớp mình cùng đến thăm Vịnh Hạ Long không? Hôm ấy, có ai trong chúng ta lại kìm nổi một tiếng reo, khi sau một chặng đờng dài, .Nỗi buồn kia, diệu kì thay, đã tan đi hẳn nh có một phép màu. Làm sao có đợc niềm sung sớng ấy khi chúng ta suốt năm chỉ quẩn quanh trong căn nhà, nơi góc phố hay trên con đờng mòn quen thuộc? * Viết đoạn văn. IV. Hớng dẫn về nhà. * Làm bài tập 3: + Luận cứ: - Đó là cảnh thiên nhiên tơi đẹp, trong sáng, thấm đẫm tình ngời. - Đó là cảnh thiên nhiên gắn liền với khao khát tự do. - Đó là cảnh thiên nhiên gắn liền với nỗi nhớ và tình yêu làng biển quê hơng + Yếu tố biểu cảm: đồng cảm, sẻ chia, kính yêu, khâm phục, băn khoăn, nhớ tiếc. * Soạn bài: “Tìm hiểu yếu tố tự sự.”. Ngày soạn: 07/ 04/ 2008 Ngày giảng: 09/ 04/ 2008 Tuần: 28 Tiết: 113 bài 28 kiểm tra văn 45’ A. mục tiêu. Giúp h/s: - Ôn tập và củng cố lại những kiến thức văn học về nội dung t tởng và đặc sắc nghệ thuật trong các văn bản đã học ở học kì II lớp 8. - Rèn luyện kĩ năng hệ thống hoá, phân tích, tổng hợp, so sánh, kết hợp kiểm tra trắc nghiệm và kiểm tra tự luận bài viết đoạn văn. B. chuẩn bị. G: Đề bài, biểu điểm và đáp án. H: Ôn lại kiến thức theo hớng dẫn của G. C. lên lớp. I. ổn định tổ chức. II. Kiểm tra bài cũ. III. Bài mới. HĐ1: G phát đề cho h/s . HĐ2: Hs làm bài trong 45 phút. HĐ3:. GV Thu bài. HĐ4:. Hướng dẫn học ở nhà. - Soạn bài : “Ông Giuốc -đanh mặc lễ phục”. Ngày soạn: 08/ 04/ 2008 Ngày giảng: 09( 8A4), 11( 8A1)/ 04/ 2008 Tuần: 28 Tiết: 114 tiếng việt lựa chọn trật tự từ trong câu A. mục tiêu. Giúp h/s: Có những hiểu biết sơ giản về trật tự từ trong câu: + Khả năng thay đổi trật tự từ. + Hiệu qủa diễn đạt của những trật tự từ khác nhau. - Hình thành ở h/s ý thức lựa chọn trật tự từ trong khi nói, viết cho phù hợp với yêu cầu phản ánh thực tế và diễn tả t tởng, tình cảm của bản thân. B. chuẩn bị. G: Giáo án, bảng phụ. H: Trả lời các câu hỏi phần tìm hiểu bài. C. lên lớp. I. ổn định tổ chức. II. Kiểm tra bài cũ. - Lợt lời là gì? Khi tham gia giao tiếp cần chú ý điều gì về lợt lời? - Trong hội thoại, khi nào ngời nói “im lặng” mặc dù đến lợt mình? A. Khi muốn biểu thị một thái độ nhất định. B. Khi không biết nói điều gì. C. Khi ngời nói đang ở trong tình trạng phân vân, lỡng lự. D. Cả A, B và C đều sai. III. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. Trong khi nói cũng nh viết, để giúp ngời đọc - ngời nghe hiểu đợc nội dung cần truyền đạt cần sắp xếp các kí hiệu ngôn ngữ, hoặc chuỗi lời nói theo tuần tự cái trớc cái sau. Trình tự sắp xếp các từ trong chuỗi lời nói đợc gọi là trật tự từ. Chúng ta cùng tìm hiểu bài học. 2. Tiến trình bài dạy. Hoạt động G Hoạt động H ND cần đạt Hoạt động 1: GV nhân xét chung về trật tự từ. G chép VD lên bảng phụ. Gọi h/s đọc VD. Gọi 2 h/s lên bảng làm, bên dới h/s làm việc tập thể. Có thể thay đổi trật tự từ trong câu in đậm theo cách H đọc VD -> chú ý câu in đậm. nào để ý nghĩa cơ bản không thay đổi? ? Nh vậy để diễn đạt nội dung tơng tự câu in đậm có bao nhiêu cách sắp xếp trật tự từ? ? Trong 6 cách sắp xếp trên, tại sao tác giả lại chọn trật tự từ nh trong đoạn trích? Nhận xét tác dụng của 6 câu đã thay đổi trật tự từ. H lên bảng làm -> H bên dới hoạt động. 2. Cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét bằng giọng khàn khàn của một ngời hút nhiều xái cũ. 3.Cai lệ thét bằng giọng khàn khàn của một ngòi hút nhiều xái cũ, gõ đầu 4. Thét bằng giọng khàn khàn của một ngời hút nhiều xái cũ, cai lệ 5. Bằng giọng khàn khàn của ngời hút cũ, cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét.. 6. Bằng giọng khàn khàn của .xái cũ, gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét. 7. Gõ đầu roi xuống đất, bằng giọng ..xái cũ, cai lệ thét. Có 6 cách sắp xếp trật tự từ. H thảo luận theo nhóm. - Việc lặp lại từ “roi” ở ngay đầu câu có tác dụng liên kết câu ấy với câu trớc. - Từ “ thét” tạo sự liên kết các câu. - Việc mở đầu bằng cụm từ “gõ đầu roi xuống đất” nhấn mạnh vị thế xã hội và thái độ hung hãn của cai lệ. Câu Nhấn mạnh sự hung hãn Liên kết với câu đứng trớc. Liên kết với câu dứng sau. 2 x x 3 x 4 5 x 6 x 7 x x ? Hiệu quả diễn đạt của cách sắp xếp trật tự từ có giống nhau không? Qua đây em rút ra lu ý gì trong việc đặt câu? Gọi h/s đọc phần ghi nhớ. Mỗi cách sắp xếp đem lại hiệu quả diễn đạt riêng. => Chúng ta cần phải lựa chọn trật tự từ sao cho phù hợp với yêu cầu giao tiếp. H đọc ghi nhớ. Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ. Đọc VD SGK, chú ý từ ngữ in đậm. ? Trật tự từ trong những câu in đậm thể hiện điều gì? G chép các câu in đậm ở VD a, b, c. Gọi h/s đọc VD bảng phụ. ? So sánh tác dụng của những cách sắp xếp trật tự từ trong các VD trên? ? Qua phân tích VD em rút ra nhận xét gì về tác dụng của việc sắp xếp trật từ tự trong câu? H đọc VD, chú ý các từ ngữ in đậm. VDa: Cai lệ giật phắt cái thừng => Thể hiện thứ tự trớc sau của hoạt động. Chị Dậu xám mặt, vội vàng . -> Thể hiện thứ tự trớc sau của hoạt động. VDb: * “Cai lệ và ngời nhà Lí trởng”: thể hiện thứ bậc cao thấp của các nhân vật. (Cai lệ có địa vị xã hội cao hơn ngời nhà Lí trởng). - Phản ánh thứ tự xuất hiện của các nhân vật: cai lệ đi trớc, ngời nhà Lí trởng theo sau. * “Roi song, thớc và dây thừng tơng ứng với trật tự của cụm từ đứng trớc: cai lệ mang roi song, ngời nhà lí trởng mang tay thớc và dây thừng. H đọc VD trên bảng phụ. H thảo luận theo nhóm bàn. => Cách viết của nhà văn Thép Mới có hiệu quả diễn đạt cao hơn (đảm bảo sự hài hoà về mặt ngữ âm). - Thể hiện thứ tự của sự việc, hành động. Gọi h/s đọc phần ghi nhớ. - Thể hiện vị thế xã hội củ ... đồi cây, đờng cây? H phát biểu ý kiến cá nhân. Nhận xét. Bài tập củng cố: 1. Văn bản “Vai trò của cây xanh đối với đời sống con ngời”gồm có mấy luận điểm? A. Hai. B. Ba. C. Bốn. D. Năm. 2. ND luận điểm 2 là: “Lợi ích của cây xanh” đúng hay sai. A. Đúng. B. Sai. 3. Tác giả của văn bản “Vai trò của cây xanh đối với đời sống con ngời” là ai? A. Xuân Dung. B. Trịnh Hoàng Giang. C. Vũ Quốc Văn. D. Nguyễn Thị MInh Hoà. IV, Hớng dẫn về nhà. - Su tầm tranh ảnh, t liệu, mẩu chuyện, bài báo viết về đề tài này. - Sáng tác thơ, truyện về đề tài này. - Ôn lại kiến thức chuẩn bị bài kiểm tra cuối năm. Ngày soạn: 18.05.2007 Ngày giảng: 21.05.2007 Tuần: 34 Tiết: 138 Tập làm văn luyện tập làm văn bản thông báo A. mục tiêu. Giúp h/s: - Ôn lại những kiến thức về văn bản thông báo: mục đích, yêu cầu, cấu tạo của văn bản thông báo. - Nâng cao năng lực viết thông báo cho h/s. B. chuẩn bị. G: Giáo án, bảng phụ. H: Trả lời câu hỏi phần tìm hiểu bài. C. lên lớp. 488 I. ổn định tổ chức. II. Kiểm tra bài cũ. - Tình huống nào dới đây cần viết văn bản thông báo? A. Với t cách là th kí của một đại hội Chi đội, em cần viết văn bản ghi lại nội dung của đại hội đó. B. Em muốn đợc gia nhập Đoàn thanh niên CSHCM. C. Em vô ý làm mất sách của th viện. D. Nhà trờng vừa đề ra một quy chế mới. Cần phổ biến rộng rãi quy chế này cho h/s toàn trờng đợc biết. (*). III. Bài mới. 1. Giới thiệu bài: Vậy văn bản thông báo viết ra nhằm mục đích gì? Bao gồm những mục nào? Để hiểu rõ hơn những vấn đề đó chúng ta cùng tìm hiểu bài học. 2. Tiến trình bài dạy. Hoạt động G Hoạt động H ND cần đạt Hoạt động 1: Hớng dẫn h/s ôn lại lí thuyết. ? Nội dung và thể thức của văn bản thông báo gồm những vấn đề gì? ? Văn bản thông báo và văn bản tờng trình có những điểm nào giống và khác nhau? - Nội dung: + Ai thông báo, thông báo cho ai, nội dung công việc, thời gian - địa điểm. - Thể thức: 3 phần. + Mở đầu văn bản thông báo. + Nội dung thông báo. + Kết thúc văn bản thông báo. * Giống: đều theo mẫu sẵn, cụ thể gồm ba phần (mở đầu, nội dung, kết thúc). * Khác: - Văn bản thông báo: cấp trên -> để mọi ngời cùng biết về một vấn đề. - Văn bản tờng trình: trình bày rõ vấn đề để cấp trên, ngời có thẩm quyền hiểu rõ sự việc. Hoạt động 2: Hớng dẫn h/s viết văn bản báo cáo. ? Đọc yêu cầu bài tập 1. Lựa chọn văn bản thích hợp? ? Đọc văn bản thông báo. Chỉ ra những chỗ sai trong văn bản thông báo? ? Yêu cầu h/s viết lại văn bản thông báo? G chốt, bổ sung, sửa chữa nếu cần. ? Hãy nêu những tình huống thờng gặp trong nhà trờng hoặc ngoài xã hội cần viết văn bản thông báo? Cho h/s chơi trò chơi tiếp sức. Chia làm hai đội. G cùng các đội tổng kết lại và đếm tình huống đúng -> Tuyên dơng đội thắng cuộc. a, Thông báo. b, Tờng trình. c, Thông báo. H phát hiện lỗi dựa trên những nội dung sau: Thông báo đã đầy đủ các mục cha? Nội dung ntn? Lời văn? - Thông báo thiếu số công văn, thiếu nơi gửi ở góc trái. - ND thông báo không phù hợp với tên văn bản. => Khi viết lại cần bổ sung một số phần đó vào văn bản thông báo. H viết lại văn bản thông báo => H khác nhận xét bài viết của bạn. H thảo luận trong thời gian: 3’. Sau đó lần lợt trình bày. H 1 về h/s 2 mới đợc lên cho đến hết. - Tình hình học tập và rèn luyện của h/s cá biệt. - Thu các khoản tiền đầu năm học. - Kế hoạch tham quan thực tế. - Đến nhận đồ vật mất cắp đã tìm thấy. - Kế hoạch hoạt động hề năm 2006 – 2007. IV. Hớng dẫn về nhà. - Tiếp tục ôn tập lại văn bản thông báo. 490 - Sa tầm thêm các tình huống cần viết thông báo. - Làm bài tập 4. Ngày soạn: 21.05.2007 Ngày giảng: 24.05.2007 Tuần: 34 Tiết: 139. A. Mục tiêu. Giúp h/s: - Hệ thống hoá các kiến thức và kĩ năng phần TLV đã học trong năm. - Nắm chắc khái niệm và biết cách làm văn bản thuyết minh, biết kết hợp miêu tả, biểu cảm trong tự sự, kết hợp tự sự, miêu tả, biểu cảm trong nghị luận. B. chuẩn bị. G: SGK, SGV, bảng hệ thống hoá kiến thức. H: SGK, vở bài tập, chuẩn bị bài theo hớng dẫn. C. lên lớp. I. ổn định tổ chức. II. Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra sự chuẩn bị của h/s. III. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. Nêu các thể loại Tập làm văn đã học? 2. Tiến trình bài dạy. Hoạt động G Hoạt động H ND cần đạt Hoạt động 1: Hớng dẫn h/s khái quát về tính thống nhất của văn bản. ? Em hiểu thế nào về tính thống nhất của một văn bản? Tính thống nhất của văn bản thể hiện trong chủ đề, trong tính thống nhất của chủ đề của văn bản. ? Vậy chủ đề của văn bản là gì? Chủ đề của văn bản là vấn đề chủ chốt, là đối tợng chính yếu mà văn bản biểu đạt. Chủ đề đợc thể hiện trong câu chủ đề, trong nhan đề văn bản, trong các đề mục, trong quan hệ giữa các phần và trong các từ ngữ then chốt thờng lặp đi lặp lại một cách có chủ ý. Hoạt động 2: Hớng dẫn h/s ôn lại về kiến thức văn bản tự sự (nâng cao). ? Nhắc lại thế nào là văn bản tự sự? ? Tóm tắt văn bản tự sự để làm gì? ? Vậy làm thế nào đê tóm tắt một văn bản tự sự có hiệu quả? Văn bản tự sự là văn bản kể chuyện bằng ngôn ngữ văn xuôi (là chủ yếu), bằng lời kể tái hiện lại câu chuyện, sự việc, nhân vật cùng suy nghĩ và hành động trớc mắt ngời đọc nh là đang xảy ra. Tóm tắt văn bản tự sự giúp ngời đọc dễ dàng nắm bắt đợc nội dung chủ yếu hoặc để tạo cơ sở cho việc tìm hiểu, phân tích bình giá. Đọc thật kĩ tác phẩm, phát hiện các đoạn, các chi tiết chính, kể lại (viết hoặc nói) bằng lời văn của mình Hoạt động 3: Hớng dẫn h/s ôn tập kiến thức về văn bản thuyết minh. ? Có ý kiến cho rằng thuyết minh là loại văn bản tổng hợp. Bởi trong đó có cả lập luận, miêu tả, tự sự, biểu cảm. Trong thời đại ngay nay, thuyết minh là kiểu văn bản cần thiết nhất có tác dụng nhiều nhất. ý kiến của em nh thế nào? - Trong thực tế đời sống chúng ? Có bao nhiêu kiểu đề bài thuyết minh, kiểu bài thuyết minh? ta thờng đợc nghe, đợc đọc nhiều loại văn bản thuộc kiểu thuyết minh, thậm chí đôi khi chúng ta cũng phải thuyết minh cho ngời khác hiểu một đối tợng, một vấn đề nào đó. - Thuyết minh là giới thiệu trình bày về một đối tợng nào đó cho ngời nghe hiểu đúng, hiểu rõ một cách trung thực khách quan – khoa học. - Có hai đề bài thuyết minh: đề bài mở và đề bài giới hạn phạm vi, mức độ đối tợng rõ ràng. - Các kiểu đề bài thuyết minh chủ yếu: + Ngời, vật, đồ vật. + Phơng pháp, cách thức. + Danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử. + Hiện tợng tự nhiên, xã hội. Hoạt động 4: Hớng dẫn học sinh ôn lại kiến thức về văn bản nghị luận. ? Phân biệt giữa luận điểm, luận cứ, luận chứng? ? Luận điểm có vai trò ntn trong văn nghị luận? ? Vai trò của các yếu tố biểu cảm, miêu tả trong văn nghị luận? G: Các yếu tố biểu cảm, miêu tả trong văn nghị luận dù cụ thể, - Luận điểm: là ý kiến, quan điểm của ngời viết đểlàm rõ, làm sáng tỏ vấn đề cần bàn luận. - Luận cứ: để giải thích, chứng minh luận điểm. - Luận chứng: quá trình lập luận, viện dẫn, phân tích, chứng minh làm sáng tỏ bảo vệ luận điểm. Luận điểm có vai trò cực kì quan trọng trong văn nghị luận. Không có luận điểm (luận điểm mờ, yếu) bài văn nghị sẽ không có xơng sống, không có linh hồn, không có lí do tồn tại. H tự bộc lộ. 493 sinh động, nồng nhiệt đến đâu cũng không mang mục đích tự thân mà chỉ có thể và đợc phép phục vụ cho mạch lập luận, cho việc làm sáng rõ luận điểm chỉ ở ấp độ chi tiết mà thôi. Hoạt động 5: Hớng dẫn h/s luyện tập, củng cố kiến thức. ? Các biểu hiện của tính thống nhất về chủ đề là gì? ? Trong các văn bản dới đây, văn bản nào không phải là văn bản thuyết minh? ? Luận điểm trong bài văn nghị luận là gì? A. Văn bản có đối tợng xác định. B. Văn bản có đích hay chủ định của chủ thể tạo văn bản. C. Văn bản có tính mạch lạc. D. Gồm cả ý A, B, C. A. Động Phong Nha. B. Thông tin về ngày Trái Đất năm 2000. C. Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta. D. Ôn dịch thuốc lá. A. Là những chứng cứ đa ra để khẳng định sự đúng đắn của vấn đề. B. Là ý kiến thể hiện t tởng, quan điểm đợc nêu ra dới hình thức khẳng định hay phủ định đợc diễn đạt sáng tỏ, dễ hiểu nhất quán. C. Là sự phối hợp, tổ chức các dẫn chứng , lí lẽ nhằm làm sáng tỏ vấn đề đợc nghị luận. D. Cả A, B, C đều sai. IV. Hớng dẫn về nhà. - Làm bài tập còn lại trong vở bài tập. - Ôn tập về văn bản hành chính công cụ. - Chuẩn bị bài mới: Xem lại đề kiểm tra tổng hợp (PGD) giờ học sau chữa bài. 494 Ngày soạn: 21/ 05/ 2007 Ngày giảng: 24/ 05/ 2007 Tuần: 34 Tiết: 140 trả bài kiểm tra tổng hợp cuối năm. A. mục tiêu. - H nắm đợc những u điểm, nhợc điểm trong bài làm của mình từ nội dung đến hình thức để từ đó thêm một lần nữa củng cố và hệ thống toàn bộ những kiến thức và kĩ năng chủ yếu đã đợc học trong chơng trình Ngữ văn lớp 8. - H biết tìm và chữa lỗi trong bài làm của mình và của bạn. B. chuẩn bị. G: Bài làm của h/s, đề – đáp án – biểu điểm. H: Bài làm của h/s. C. lên lớp. I. ổn định tổ chức. II. Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra sự chuẩn bị của h/s. III. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. Các em đã làm bài KT cuối năm chúng ta sẽ cùng tìm ra những u – nhợc điểm để rút ra kinh nghiệm cho những bài viết sau. 2. Tiến trình bài dạy. Hoạt động 1: Nhận xét chung. GV nhận xét u điểm, những vấn đề cần rút kinh nghiệm. a. Ưu điểm. - Đa số các em ôn tập tốt, nắm vững và kết hợp đợc kiến thức và kĩ năng của cả 3 phần Văn – Tiếng việt – Tập làm văn trong 1 bài kiểm tra tổng hợp. Xây dựng đợc đáp án chính xác cho phần trắc nghiệm. - Một số bài viết trình bày sạch, đẹp, rõ ràng, khoa học. Một số bài viết tỏ ra vững vàng trong viết kiểu bài nghị luận, dẫn chững chính xác, luận điểm rõ ràng, lập luận chặt chẽ 495 b. Nhợc điểm: - Một số em nắm bài cha chắc. - ôn tập cha toàn diện, quên nhiều kiến thức cơ bản. - cha biết cách làm bài văn nghị luận cha biết cách đa luận điểm, sử dụng luận cứ, lập luân. - Trình bày lẫn thiếu khoa học. - Mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, viết câu, diễn đạt. - Mắc nhiều lỗi:.... Hoạt động 2: Xây dựng định hớng đúng cho bài viết. - GV yêu cầu HS xác định yêu cầu đề. - Thảo luận, nêu những phơng án đúng cho phần trắc nghiệm, dàn ý chung cho bài nghị luận, theo định hớng phần biểu diễn, đáp án tiết 131 – 132. - Cần ngắn gọn đủ ý. Hoạt động 3: Sửa lỗi. Bớc 1: HS thảo luận theo bàn chữa lỗi cho nhau. Theo định hớng ở trên. Bớc 2: Một số bàn báo cáo kết quả sửa chữa qua thảo luận. - Chọn bàn có HS yếu: Bớc 3: Sửa 1 số lỗi tiêu biểu. - Tập trung sửa lỗi trình bày bài. - Lỗi trong bài tự luận của HS. - Chọn bàn: Yêu cầu: - Quan sát. - Nhận diện lỗi. - Đề ra phương hướng sửa chữa. hoạt động 4: Tuyên dơng, công bố điểm. - Tuyên dơng, đọc bài trớc lớp - Yêu cầu làm lại:
Tài liệu đính kèm: