Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 8 - Tuần 30 - Tiết 121 - Bài 30: Chương trình địa phương - Văn bản: Qua phố nguyên hồng

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 8 - Tuần  30 - Tiết 121 - Bài 30: Chương trình địa phương - Văn bản: Qua phố nguyên hồng

A. MỤC TIÊU.

- Học sinh hiểu về chân dung nhà văn Nguyên Hồng – nhà văn của những ngời cùng khổ trớc cách mạng tháng Tám rất gắn bó với Hải Phòng.

- Cảm nhận về tâm trạng, cảm xúc của nhà thơ nhân danh những ngời Hải Phòng đi trên con đờng mang tên nhà văn, đánh giá rất cao tấm lòng nhân đạo của Nguyên Hồng đợc gửi gắm qua các tác phẩm viết về Hải Phòng, viết ở Hải Phòng.

 

doc 53 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 825Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 8 - Tuần 30 - Tiết 121 - Bài 30: Chương trình địa phương - Văn bản: Qua phố nguyên hồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 20/ 04/ 2008
Ngày giảng: 23/ 04/ 2008
Tuần: 30 Tiết: 121
bài 30
chơng trình địa phương
 Văn bản: qua phố nguyên hồng
Trịnh Hoài Giang
A. mục tiêu.
- Học sinh hiểu về chân dung nhà văn Nguyên Hồng – nhà văn của những ngời cùng khổ trớc cách mạng tháng Tám rất gắn bó với Hải Phòng.
- Cảm nhận về tâm trạng, cảm xúc của nhà thơ nhân danh những ngời Hải Phòng đi trên con đờng mang tên nhà văn, đánh giá rất cao tấm lòng nhân đạo của Nguyên Hồng đợc gửi gắm qua các tác phẩm viết về Hải Phòng, viết ở Hải Phòng.
B. chuẩn bị.
G: Giáo án, tài liệu chơng trình địa phơng, chân dung Nguyên Hồng.
H: Tìm hiểu về phố Nguyên Hồng, Sách Ngữ văn địa phơng.
C. lên lớp.
I. ổn định tổ chức.
II. Kiểm tra bài cũ.
 Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
III. Bài mới.
1/ Giới thiệu bài:
 Cho đến nay, ngời Hải Phòng chúng ta vẫn thấy một Hải Phòng ồn ào náo nhiệt trong các sáng tác của nhà văn Nguyên Hồng – một nhà văn gắn bó với Hải Phòng và đã từng trở thành ngời Hải Phòng. Tên ông đã vinh dự đợc đặt cho một số con đờng của vài thành phố. Và hôm nay đi trên đờng phố mang tên ông, có ngời hôm nay tởng nhớ đến ông bằng những vần thơ.
2/ Tiến trình bài dạy.
Hoạt động G
Hoạt động H
ND cần đạt
Hoạt động 1: Hớng dẫn h/s tìm hiểu chú thích văn bản.
Gọi h/s đọc bài thơ.
G: Lu ‎ý cách ngắt nhịp, giọng điệu hoài niệm, tởng nhớ và có lúc thống thiết của bài thơ.
? Qua bài thơ em hãy nêu sự hiểu biết của em về phố Nguyên Hồng (vị trí, địa giới cụ thể của phố Nguyên Hồng )?
? Em nêu một vài hiểu biết của mình về nhà văn Nguyên Hồng?
2- 3 h/s đọc.
Phố Nguyên Hồng nằm dới chân cầu An Dơng I, thuộc phờng Lam Sơn, quận Lê Chân.
Nguyên Hồng (1918 – 1982),
? Trong bài thơ tác giả có nhắc đến một số tác phẩm của nhà văn Nguyên Hồng, đó là những tác phẩm nào?
quê Nam Định, xuất thân trong một gia đình công giáo nghèo, cha mất sớm. Năm 1935 cùng mẹ ra Hải Phòng lần hồi sinh sống ở những xóm lao động (xóm Cấm, xóm chùa Đông Khê).
- Ông là nhà văn của ngời cùng khổ, thế giới nhân vật của ông gồm chủ yếu những ngời lao động nghèo ở thành thị.
- Hồi kí “Những ngày thơ ấu” (1940), kể về tuổi thơ của cậu bé Hồng.
- Tiểu thuyết “Bỉ vỏ” (1938), câu chuyện đầy nớc mắt của một ngời phụ nữ với các nhân vật Tám Bính, mẹ La.
- Sóng Gầm – tập I của bộ tiểu thuyết 4 tập “Cửa biển”.
Hoạt động 2: Hớng dẫn tìm hiểu văn bản .
? Em hãy cho biết một vài nét về chân dung Nguyên Hồng đợc miêu tả trong bài thơ?
G: Đoạn thơ thể hiện chân dung nhà văn Nguyên Hồng: một ngời có cá tính mạnh đợc bộc lộ ngay ở những thói quen đời thờng, môt nhà văn say mê với nghề nghiệp và cũng đầy trải nghiệm cuộc đời.
“Ông ngồi nh tạc bằng men
Chòm râu tha đẫm bao thiên chuyện đời”.
? Hãy tìm những câu thơ thể hiện tình yêu thơng của nhà văn Nguyên Hồng đối với những con ngời bị xã hội thực dân PK?
- Dáng điệu: ngồi chân chữ ngũ, chòm râu tha, đôi mắt khẽ lim dim – dáng ngồi của một ngời đang suy ngẫm, chiêm nghiệm cuộc sống.
- Cử chỉ: tay băm băm vào không khí, khóc khi xúc động mạnh.
Dồn suy tởng cồn cào..
Một đồng xu lăn lóc
? Tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật gì trong những câu thơ vừa tìm đợc?
? Qua đoạn thơ em hiểu thêm gì về nhà văn Nguyên Hồng?
? Qua hình ảnh đám cới qua sông Tam Bạc, em thấy đợc cuộc sống của ngời dân Hải Phòng nay khác gì với cuộc sống của những ngời dân Hải Phòng xa tròn các sáng tác của nhà văn?
( Câu hỏi thảo luận theo bàn).
G: Hình ảnh “Một con thuyền đa đám cới sang sông” chính là hình ảnh của cuộc sống tơi đẹp ngày hôm nay với niềm vui và hạnh phúc, đó còn là tiếng đồng vọng hiện tại với quá khứ cất lên trong lònh nhà thơ.
Lang thang trong “Bỉ vỏ”
Nh gió gào, con chữ rng rng.
=> Đây chính là những tình cảm yêu qúy trân trọng của tác giả dành cho nhà văn.
- Sử dụng nhiều điệp từ, điệp ngữ : “Những”, “Kiếp”.
- Dùng các động từ mạnh: cồn cào, lang thang dữ dằn, hầm hập
Yêu thơng, đồng cảm sâu sắc, yêu qúy, trân trọng những ngời lao động khốn khổ.
Thảo luận: thời gian 5’.
Đại diện nhóm trình bày.
HS tự nêu ra những đổi mới của cuộc sống mà hàng ngày đợc chứng kiến.
Hoạt động 3: Hớng dẫn h/s tổng kết.
? Nêu nội dung chính của bài thơ, nêu những suy nghĩ tình cảm có đợc sau khi học bài thơ?
- Qua bài thơ ta thấy đợc nhà văn Nguyên Hồng một ngời có cá tính mạnh đợc bộc lộ ngay ở những thói quen đời thờng, môt nhà văn say mê với nghề nghiệp và cũng đầy trải nghiệm cuộc đời.
- Tình yêu thơng, đồng cảm sâu sắc, yêu qúy, trân trọng những ngời lao động khốn khổ.
Hoạt động 4: Hớng dẫn h/s luyện tập.
? Yêu cầu h/s đọc diễn cảm bài thơ?
? Tình huống: Nếu em đa một ngời ở xa đến (hoặc giả ngời nớc ngoài) qua phố Nguyên Hồng, em sẽ nói với họ những gì?
H đọc diễn cảm bài thơ.
H tự nêu.
IV. Hớng dẫn về nhà.
- Học bài và đọc thuộc diễn cảm bài thơ.
- Soạn bài mới: Tổng kết phần văn.
 + Xem lại các tác phẩm từ bài 15.
 + Nhận xét về thể loại và giá trị nội dung chủ yếu.
Ngày soạn: 20/ 04/ 2008
Ngày giảng: 21,23/ 04/ 2008
Tuần: 30 Tiết: 123 – 124
Tập làm văn
viết bài tập làm văn số 7 văn nghị luận
A. mục tiêu.
 Giúp h/s: - Vận dụng kĩ năng đa các yếu tố biểu cảm, tự sự và miêu tả vào việc viết bài văn chứng minh một vấn đề văn học.
- Tự đánh giá chính xác hơn trình độ tập làm văn của bản thân từ đó rút ra những kinh nghiệm cần thiết để viết bài TLV sau tốt hơn.
- Rèn kĩ năng diễn đạt, sử dụng từ ngữ.
B. chuẩn bị.
G: Giáo án, đáp án – biểu điểm.
H: Giấy kiểm tra.
C. lên lớp.
I. ổn định tổ chức.
II. Kiểm tra bài cũ.
III. Bài mới.
G chép đề:
Đề bài : Chứng minh rằng văn học của dân tộc ta luôn ca ngợi những ai biết “thương nười như thể thương thân” mà nghiêm khắc phê phán những kẻ thờ ơ, dửng dưng trước ngời gặp hoạn nạn.
đáp án – biểu điểm
* Yêu cầu chung: - Bài viết rõ ràng bố cục gồm 3 phần, đúng kiểu bài (thể loại).
 - Phải có sự kết hợp các yếu tố: miêu tả, tự sự, biểu cảm vào trong bài văn chứng minh. Các yếu tố đó phải đợc kết hợp nhuần nhuyễn, hợp lí, đảm bảo tính mạch lạc của bài văn.
- Bài viết không mắc lỗi dùng từ, lỗi diễn đạt, lỗi lôgic, lỗi chính tả.
- Trình bày sạch rõ ràng.
* Yêu cầu cụ thể:
A. Mở bài (1 điểm):
Giới thiệu dẫn dắt vào luận điểm: “Những ngời nh thể thơng thân” là truyền thống đạo lí tốt đẹp của ngời VN.
- Truyền thống đó đợc thể hiện rõ trong văn học -> Trích dẫn luận điểm “.”.
B. Thân bài (7 điểm):
 Chứng minh lần lợt từng vấn đề:
- Luận điểm 1: (3 điểm ). Văn học của dân tộc ta luôn ca ngợi những ai biết “Thơng ngời nh thể thơng thân”.
+ Lí lẽ: Từ ngàn đời nay con ngời VN đã biết yêu thơng đùm bọc lẫn nhau. Tuy không cùng cha mẹ sinh ra nhng mang nòi giống con Rồng cháu Tiên. Điều đó đợc thể hiện qua câu:
“Lá lành đùm lá rách”
“ Bầu ơi! Thơng lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhng chung một giàn”.
=> Ông cha ta đã nhắc nhở chúng ta phải biết yêu thơng đồng loại, đó là bản chất tốt đẹp của dân tộc ta -> mong muốn thể hệ sau giữ gìn và phát huy truyền thống đó.
- Không chỉ trong ca dao tục ngữ, các tác phẩm văn học hiện đại cũng thể hiện rõ tinh 
thần nhân ái, yêu thơng đùm bọc che chở lẫn nhau.
Đoạn trích “ Trong lòng mẹ” - Nguyên Hồng. Nhân vật bé Hồng là ngời có lòng yêu thơng mẹ. Mặc dù sống thiếu thốn một tình thơng ấp ủ, dù rằng non một năm ròng ngời mẹ không gửi th, không gửi qùa, nhng Hồng chẳmg hề mảy may suy nghĩ hay oán trách mẹ. Trớc lời nói thâm độc của ngời cô Hồng càng thơng mẹ, càng muốn bảo vệ mẹ.
=> Kết hợp kể với việc phân tích diễn biến tâm trạng bé Hồng.
- Luận điểm 2 (3 điểm): Văn học nghiêm khắc phê phán những kẻ thờ ơ, dửng dng trớc ngời hoạn nạn.
 - Nhân vật ngời cô bé Hồng: một con ngời tàn nhẫn, độc ác và thâm hiểm. Bà luôn tìm mọi cơ hội để châm chọc, đề nhục mạ, để làm tổn thơng tình cảm của Hồng. Cuộc trò chuyện chỉ là cái cớ để bà dò xét tình cảm của bé Hồng dành cho mẹ, để bà gieo rắc vào đầu óc những hoài nghi để Hồng khinh miệt và ruồng rẫy mẹ.
=> Văn học đã lên án phên phán, vạch trần tâm địa độc ác, lạnh lùng của bà cô đồng thời phê phán những hạng ngời sống tàn nhẫn, khô cạn tình máu mủ ruột thịt trong xã hội thực dân nửa phong kiến.
- Nhân vật quan phụ mẫu trong truyện “Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn.
NT tơng phản, đối lập: cảnh trăm họ đang vất vả lấm láp, gội gió tắm ma nh đàn sâu lũ kiến trên đê thì ở trong đình quan phụ mẫu rất nhàn nhã, đờng bệ, nguy nga.
Khi nghe tin đê vỡ quan không lo lắng, vẫn ung dung, vui vẻ ngồi chơi bài.
=> Bản chất lòng lang dạ thú, vô trách nhiệm, thờ ơ trớc sinh mạng của ngời dân .
=> VH phê phán nghiêm khắc. 
c/ Kết bài (1 điểm ).
- Khẳng định vai trò, ‎ý nghĩa của văn học đối với mỗi ngời.
- Bản thân em cần phải làm gì?
* Lu ‎ý: - Trình bày (1 điểm ).
+ Viết sạch sẽ, rõ ràng, đúng chính tả.
+ Bố cục rõ ba phần (hình thức).
+ Diễn đạt gọn, chắc, lu loát.
* Thu bài và nhận xét thái độ làm bài.
IV. Hớng dẫn về nhà.
- Ôn tập lại văn nghị luận kết hợp các yếu tố miêu tả, tự sự và biểu cảm.
- Soạn bài: Văn bản tờng trình.
Ngày soạn: 20/ 04/ 2008
Ngày giảng: 23,26/ 04/ 2008
Tuần: 30 Tiết: 122
Tiếng việt
chữa lỗi diễn đạt
(Lỗi lô - gíc)
A. mục tiêu.
Giúp h/s: Nhận ra lỗi và biết cách chữa lỗi trong những ví dụ SGK đa ra.
- Trau dồi khả năng lựa chọn cách diễn đạt đúng, chuẩn trong khi nói và khi viết.
B. chuẩn bị.
G: Giáo án, bảng phụ.
H: Chuẩn bị bài theo sự hớng dẫn của giáo viên.
C. lên lớp.
I. ổn định tổ chức.
II. Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra phần viết đoạn văn của h/s trong vở bài tập.
- Trật tự của câu nào nhấn mạnh đặc điểm của sự vật đợc nói đến?
A. Sen tàn cúc lại nở hoa.
B. Những buổi tra hè nắng to.
C. Lác đác bên sông chợ mấy nhà.(*).
III. Bài mới.
1. Giới thiệu bài:
Trong khi nói đặc biệt khi viết các em thờng xuyên mắc lỗi diễn đạt. Vậy để tránh lỗi diễn đạt ta phải nắm vững những quy tắc sử dụng ngôn ngữ, mặt khác phải không ngừng rèn luyện năng lực t duy. Bài học hôm nay sẽ nêu ra một số lỗi diễn đạt mà các em thờng mắc phải.
2. Tiến trình bài dạy. 
Hoạt động 1: Hớng dẫn h/s phát hiện và chữa lỗi trong những câu cho sẵn.
GV treo bảng phụ ghi những câu mắc lỗi theo SGK. HS thảo luận & cử đại diện lên điền.
Câu mắc lỗi diễn đạt
Lí do chữa lỗi
Các cách chữa lỗi
a/ Chúng em đã giúp các bạn h/s những vùng bị bão lụt quần áo, giày dép và nhiều đồ dùng hộc tập khác.
A. quần áo, giày dép.
B. đồ dùng học tập.
=> Hai loại khác nhau, B không phải là từ ngữ có nghĩa rộng hơn A.
- Chúng em đã giúp các bạn h/s vùng bị bão lụt quần áo, giày dép và đồ dùng học tập.
- ..bão lụt quần áo, giày dép và nhiều đồ dùng sinh hoạt khác.
- .bão lụt giấy bút, sách  ... đồi cây, đờng cây?
H phát biểu ‎ý kiến cá nhân.
Nhận xét.
Bài tập củng cố:
1. Văn bản “Vai trò của cây xanh đối với đời sống con ngời”gồm có mấy luận điểm?
A. Hai. B. Ba. C. Bốn. D. Năm.
2. ND luận điểm 2 là: “Lợi ích của cây xanh” đúng hay sai.
A. Đúng. B. Sai.
3. Tác giả của văn bản “Vai trò của cây xanh đối với đời sống con ngời” là ai?
A. Xuân Dung.
B. Trịnh Hoàng Giang.
C. Vũ Quốc Văn.
D. Nguyễn Thị MInh Hoà.
IV, Hớng dẫn về nhà.
- Su tầm tranh ảnh, t liệu, mẩu chuyện, bài báo viết về đề tài này.
- Sáng tác thơ, truyện về đề tài này.
- Ôn lại kiến thức chuẩn bị bài kiểm tra cuối năm.
Ngày soạn: 18.05.2007
Ngày giảng: 21.05.2007
Tuần: 34 Tiết: 138
Tập làm văn
luyện tập làm văn bản thông báo
A. mục tiêu.
Giúp h/s: - Ôn lại những kiến thức về văn bản thông báo: mục đích, yêu cầu, cấu tạo của văn bản thông báo.
- Nâng cao năng lực viết thông báo cho h/s.
B. chuẩn bị.
G: Giáo án, bảng phụ.
H: Trả lời câu hỏi phần tìm hiểu bài.
C. lên lớp.
488
I. ổn định tổ chức.
II. Kiểm tra bài cũ.
- Tình huống nào dới đây cần viết văn bản thông báo?
A. Với t cách là th kí của một đại hội Chi đội, em cần viết văn bản ghi lại nội dung của đại hội đó.
B. Em muốn đợc gia nhập Đoàn thanh niên CSHCM.
C. Em vô ‎ý làm mất sách của th viện.
D. Nhà trờng vừa đề ra một quy chế mới. Cần phổ biến rộng rãi quy chế này cho h/s toàn trờng đợc biết. (*).
III. Bài mới.
1. Giới thiệu bài:
 Vậy văn bản thông báo viết ra nhằm mục đích gì? Bao gồm những mục nào? Để hiểu rõ hơn những vấn đề đó chúng ta cùng tìm hiểu bài học.
2. Tiến trình bài dạy.
Hoạt động G
Hoạt động H
ND cần đạt
Hoạt động 1: Hớng dẫn h/s ôn lại lí thuyết.
? Nội dung và thể thức của văn bản thông báo gồm những vấn đề gì?
? Văn bản thông báo và văn bản tờng trình có những điểm nào giống và khác nhau?
- Nội dung: + Ai thông báo, thông báo cho ai, nội dung công việc, thời gian - địa điểm.
- Thể thức: 3 phần.
+ Mở đầu văn bản thông báo.
+ Nội dung thông báo.
+ Kết thúc văn bản thông báo.
* Giống: đều theo mẫu sẵn, cụ thể gồm ba phần (mở đầu, nội dung, kết thúc).
* Khác: - Văn bản thông báo: cấp trên -> để mọi ngời cùng biết về một vấn đề. 
- Văn bản tờng trình: trình bày rõ vấn đề để cấp trên,
ngời có thẩm quyền hiểu rõ sự việc.
Hoạt động 2: Hớng dẫn h/s viết văn bản báo cáo.
? Đọc yêu cầu bài tập 1. Lựa chọn văn bản thích hợp?
? Đọc văn bản thông báo. Chỉ ra những chỗ sai trong văn bản thông báo?
? Yêu cầu h/s viết lại văn bản thông báo?
G chốt, bổ sung, sửa chữa nếu cần.
? Hãy nêu những tình huống thờng gặp trong nhà trờng hoặc ngoài xã hội cần viết văn bản thông báo? 
Cho h/s chơi trò chơi tiếp sức.
Chia làm hai đội.
G cùng các đội tổng kết lại và đếm tình huống đúng -> Tuyên dơng đội thắng cuộc.
a, Thông báo.
b, Tờng trình.
c, Thông báo.
H phát hiện lỗi dựa trên những nội dung sau: Thông báo đã đầy đủ các mục cha? Nội dung ntn? Lời văn?
- Thông báo thiếu số công văn, thiếu nơi gửi ở góc trái.
- ND thông báo không phù hợp với tên văn bản.
=> Khi viết lại cần bổ sung một số phần đó vào văn bản thông báo.
H viết lại văn bản thông báo
=> H khác nhận xét bài viết của bạn.
H thảo luận trong thời gian: 3’. Sau đó lần lợt trình bày.
H 1 về h/s 2 mới đợc lên cho đến hết.
- Tình hình học tập và rèn luyện của h/s cá biệt.
- Thu các khoản tiền đầu năm học.
- Kế hoạch tham quan thực tế.
- Đến nhận đồ vật mất cắp đã tìm thấy.
- Kế hoạch hoạt động hề năm 2006 – 2007.
IV. Hớng dẫn về nhà.
- Tiếp tục ôn tập lại văn bản thông báo.
490
- Sa tầm thêm các tình huống cần viết thông báo.
- Làm bài tập 4.
Ngày soạn: 21.05.2007
Ngày giảng: 24.05.2007
Tuần: 34 Tiết: 139.
A. Mục tiêu. Giúp h/s:
- Hệ thống hoá các kiến thức và kĩ năng phần TLV đã học trong năm.
- Nắm chắc khái niệm và biết cách làm văn bản thuyết minh, biết kết hợp miêu tả, biểu cảm trong tự sự, kết hợp tự sự, miêu tả, biểu cảm trong nghị luận.
B. chuẩn bị.
G: SGK, SGV, bảng hệ thống hoá kiến thức.
H: SGK, vở bài tập, chuẩn bị bài theo hớng dẫn.
C. lên lớp.
I. ổn định tổ chức. 
II. Kiểm tra bài cũ.
 Kiểm tra sự chuẩn bị của h/s.
III. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
 Nêu các thể loại Tập làm văn đã học?
2. Tiến trình bài dạy.
Hoạt động G
Hoạt động H
ND cần đạt
Hoạt động 1: Hớng dẫn h/s khái quát về tính thống nhất của văn bản.
? Em hiểu thế nào về tính thống nhất của một văn bản?
Tính thống nhất của văn bản thể hiện trong chủ đề, trong tính thống nhất của chủ đề của văn bản.
? Vậy chủ đề của văn bản là gì?
Chủ đề của văn bản là vấn đề chủ chốt, là đối tợng chính yếu mà văn bản biểu đạt.
Chủ đề đợc thể hiện trong câu chủ đề, trong nhan đề văn bản, trong các đề mục, trong quan hệ giữa các phần và trong các từ ngữ then chốt thờng lặp đi lặp lại một cách có chủ ‎ý.
Hoạt động 2: Hớng dẫn h/s ôn lại về kiến thức văn bản tự sự (nâng cao).
? Nhắc lại thế nào là văn bản tự sự?
? Tóm tắt văn bản tự sự để làm gì?
? Vậy làm thế nào đê tóm tắt một văn bản tự sự có hiệu quả?
Văn bản tự sự là văn bản kể chuyện bằng ngôn ngữ văn xuôi (là chủ yếu), bằng lời kể tái hiện lại câu chuyện, sự việc, nhân vật cùng suy nghĩ và hành động trớc mắt ngời đọc nh là đang xảy ra.
Tóm tắt văn bản tự sự giúp ngời đọc dễ dàng nắm bắt đợc nội dung chủ yếu hoặc để tạo cơ sở cho việc tìm hiểu, phân tích bình giá.
Đọc thật kĩ tác phẩm, phát hiện các đoạn, các chi tiết chính, kể lại (viết hoặc nói) bằng lời văn của mình
Hoạt động 3: Hớng dẫn h/s ôn tập kiến thức về văn bản thuyết minh.
? Có ‎ý kiến cho rằng thuyết minh là loại văn bản tổng hợp. Bởi trong đó có cả lập luận, miêu tả, tự sự, biểu cảm. Trong thời đại ngay nay, thuyết minh là kiểu văn bản cần thiết nhất có tác dụng nhiều nhất. ‎ý kiến của em nh thế nào?
- Trong thực tế đời sống chúng
? Có bao nhiêu kiểu đề bài thuyết minh, kiểu bài thuyết minh?
ta thờng đợc nghe, đợc đọc nhiều loại văn bản thuộc kiểu thuyết minh, thậm chí đôi khi chúng ta cũng phải thuyết minh cho ngời khác hiểu một đối tợng, một vấn đề nào đó.
- Thuyết minh là giới thiệu trình bày về một đối tợng nào đó cho ngời nghe hiểu đúng, hiểu rõ một cách trung thực khách quan – khoa học.
- Có hai đề bài thuyết minh: đề bài mở và đề bài giới hạn phạm vi, mức độ đối tợng rõ ràng.
- Các kiểu đề bài thuyết minh chủ yếu:
+ Ngời, vật, đồ vật.
+ Phơng pháp, cách thức.
+ Danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử.
+ Hiện tợng tự nhiên, xã hội.
Hoạt động 4: Hớng dẫn học sinh ôn lại kiến thức về văn bản nghị luận.
? Phân biệt giữa luận điểm, luận cứ, luận chứng?
? Luận điểm có vai trò ntn trong văn nghị luận?
? Vai trò của các yếu tố biểu cảm, miêu tả trong văn nghị luận?
G: Các yếu tố biểu cảm, miêu tả trong văn nghị luận dù cụ thể,
- Luận điểm: là ‎ý kiến, quan điểm của ngời viết đểlàm rõ, làm sáng tỏ vấn đề cần bàn luận.
- Luận cứ: để giải thích, chứng minh luận điểm.
- Luận chứng: quá trình lập luận, viện dẫn, phân tích, chứng minh làm sáng tỏ bảo vệ luận điểm.
Luận điểm có vai trò cực kì quan trọng trong văn nghị luận. Không có luận điểm (luận điểm mờ, yếu) bài văn nghị sẽ không có xơng sống, không có linh hồn, không có lí do tồn tại.
H tự bộc lộ.
493
sinh động, nồng nhiệt đến đâu cũng không mang mục đích tự thân mà chỉ có thể và đợc phép phục vụ cho mạch lập luận, cho việc làm sáng rõ luận điểm chỉ ở ấp độ chi tiết mà thôi.
Hoạt động 5: Hớng dẫn h/s luyện tập, củng cố kiến thức.
? Các biểu hiện của tính thống nhất về chủ đề là gì?
? Trong các văn bản dới đây, văn bản nào không phải là văn bản thuyết minh?
? Luận điểm trong bài văn nghị luận là gì?
A. Văn bản có đối tợng xác định.
B. Văn bản có đích hay chủ định của chủ thể tạo văn bản.
C. Văn bản có tính mạch lạc.
D. Gồm cả ‎ý A, B, C.
A. Động Phong Nha.
B. Thông tin về ngày Trái Đất năm 2000.
C. Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta.
D. Ôn dịch thuốc lá.
A. Là những chứng cứ đa ra để khẳng định sự đúng đắn của vấn đề.
B. Là ‎ý kiến thể hiện t tởng, quan điểm đợc nêu ra dới hình thức khẳng định hay phủ định đợc diễn đạt sáng tỏ, dễ hiểu nhất quán.
C. Là sự phối hợp, tổ chức các dẫn chứng , lí lẽ nhằm làm sáng tỏ vấn đề đợc nghị luận.
D. Cả A, B, C đều sai.
IV. Hớng dẫn về nhà.
- Làm bài tập còn lại trong vở bài tập.
- Ôn tập về văn bản hành chính công cụ.
- Chuẩn bị bài mới: Xem lại đề kiểm tra tổng hợp (PGD) giờ học sau chữa bài.
494
Ngày soạn: 21/ 05/ 2007
Ngày giảng: 24/ 05/ 2007
Tuần: 34 Tiết: 140
trả bài kiểm tra tổng hợp cuối năm.
A. mục tiêu.
- H nắm đợc những u điểm, nhợc điểm trong bài làm của mình từ nội dung đến hình thức để từ đó thêm một lần nữa củng cố và hệ thống toàn bộ những kiến thức và kĩ năng chủ yếu đã đợc học trong chơng trình Ngữ văn lớp 8.
- H biết tìm và chữa lỗi trong bài làm của mình và của bạn.
B. chuẩn bị.
G: Bài làm của h/s, đề – đáp án – biểu điểm.
H: Bài làm của h/s.
C. lên lớp.
I. ổn định tổ chức.
II. Kiểm tra bài cũ.
Kiểm tra sự chuẩn bị của h/s.
III. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
 Các em đã làm bài KT cuối năm chúng ta sẽ cùng tìm ra những u – nhợc điểm để rút ra kinh nghiệm cho những bài viết sau.
2. Tiến trình bài dạy.
Hoạt động 1: Nhận xét chung.
GV nhận xét u điểm, những vấn đề cần rút kinh nghiệm.
a. Ưu điểm.
- Đa số các em ôn tập tốt, nắm vững và kết hợp đợc kiến thức và kĩ năng của cả 3 phần Văn – Tiếng việt – Tập làm văn trong 1 bài kiểm tra tổng hợp. Xây dựng đợc đáp án chính xác cho phần trắc nghiệm.
- Một số bài viết trình bày sạch, đẹp, rõ ràng, khoa học.
Một số bài viết tỏ ra vững vàng trong viết kiểu bài nghị luận, dẫn chững chính xác, luận điểm rõ ràng, lập luận chặt chẽ 
495
b. Nhợc điểm:
- Một số em nắm bài cha chắc.
- ôn tập cha toàn diện, quên nhiều kiến thức cơ bản.
- cha biết cách làm bài văn nghị luận cha biết cách đa luận điểm, sử dụng luận cứ, lập luân.
- Trình bày lẫn thiếu khoa học.
- Mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, viết câu, diễn đạt.
- Mắc nhiều lỗi:....
Hoạt động 2: Xây dựng định hớng đúng cho bài viết.
- GV yêu cầu HS xác định yêu cầu đề.
- Thảo luận, nêu những phơng án đúng cho phần trắc nghiệm, dàn ý chung cho bài nghị luận, theo định hớng phần biểu diễn, đáp án tiết 131 – 132.
- Cần ngắn gọn đủ ý.
Hoạt động 3: Sửa lỗi.
Bớc 1: HS thảo luận theo bàn chữa lỗi cho nhau. Theo định hớng ở trên.
Bớc 2: Một số bàn báo cáo kết quả sửa chữa qua thảo luận.
- Chọn bàn có HS yếu:
Bớc 3: Sửa 1 số lỗi tiêu biểu.
- Tập trung sửa lỗi trình bày bài.
- Lỗi trong bài tự luận của HS.
- Chọn bàn:
Yêu cầu: - Quan sát.
 - Nhận diện lỗi.
 - Đề ra phương hướng sửa chữa.
hoạt động 4: Tuyên dơng, công bố điểm.
- Tuyên dơng, đọc bài trớc lớp
- Yêu cầu làm lại: 

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 122.doc