Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 9 - Ôn tập về các dạng bài nghị luận

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 9 - Ôn tập về các dạng bài nghị luận

* Mục đích: Giúp học sinh hệ thống lại kiến thức về văn nghị luận, biết cách làm về các dạng bài văn nghị luận khác nhau.

* Nội dung ôn tập:

I. Khái niệm văn nghị luận:

+ Là loại văn viết ra nhằm xác lập một quan điểm hoặc tư tưởng nào đó của người viết.

+ Các yếu tố không thể thiếu trong một bài văn nghị luận.

- Luận điểm: Là chủ đề bàn bạc trong bài văn.

- Luận cứ: Là chứng cứ (dẫn chứng) dùng để làm sáng tỏ luận điểm.

 

doc 65 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1255Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 9 - Ôn tập về các dạng bài nghị luận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 5/10/2010
Buổi 1
ôn tập về các dạng bài nghị luận
* Mục đích: Giúp học sinh hệ thống lại kiến thức về văn nghị luận, biết cách làm về các dạng bài văn nghị luận khác nhau.
* Nội dung ôn tập:
I. Khái niệm văn nghị luận:
+ Là loại văn viết ra nhằm xác lập một quan điểm hoặc tư tưởng nào đó của người viết.
+ Các yếu tố không thể thiếu trong một bài văn nghị luận.
Luận điểm: Là chủ đề bàn bạc trong bài văn.
Luận cứ: Là chứng cứ (dẫn chứng) dùng để làm sáng tỏ luận điểm.
Lập luận: Là cách bố trí sắp xếp các phần các mục theo một trình tự hợp lý.
II. Các dạng bài nghị luận.
 Nghị luận xã hội: Bàn bạc các vấn đề liên quan đến phạm vi đời sống xã hội.
Tệ nạn xã hội.
Tệ nạn cờ bạc, trộm cắp.
Ô nhiễm môi trường.
Đạo đức lối sống.
-> Lấy dẫn chứng trong đời sống xã hội, nêu lên quan điểm người viết, rút ra ý nghĩa bài học. 
2. Nghị luận văn học: Bàn bạc các vẫn đề liên quan đến văn học: Nhân vật, nội dung, nghệ thuật, hình ảnh... 
III. Các dạng đề nghị luận.
Đề mở:
+ Đề mở về yêu cầu: Là những đề nêu lên yêu cầu cụ thể: Hãy chứng minh, phân tích bình luận hay nêu suy nghĩ...
+ Mở về nội dung: Là loại đề cho người viết lựa chọn phạm vi tư liệu, trình bày theo cách hiểu riêng không có sự hạn chế về đề tài.
Đề ẩn: Là loại đề không nêu ra yêu cầu cụ thể, người viết phải tự xét đoán, tìm ra yêu cầu và giải quyết vấn đề theo cách hiểu của mình.
IV. Phương pháp làm bài nghị luận.
Phương pháp chung.
Khi tiếp xúc với một đề văn nghị luận cần thực hiện theo các bước sau:
a. Xác định dạng đề: 
- Cần chú ý vào các từ ngữ trên đề để biết được đề yêu cầu: phân tích, chứng minh, giải thích hay bình luận...
- Khi xác định được yêu cầu của đề người viết sẽ hình dung được hướng làm bài.
b. Xác định yêu cầu nội dung đề:
- Người viết phải phân tích đề để thấy được đề yêu cầu cần giải quyết vấn đề gì.
- Cần nắm rõ đối tượng ở mức độ phạm vi như thế nào.
c. Xác định phạm vi dẫn chứng, tư liệu
- Xác định phạm vi chủ đề.
- Định hướng được giới hạn phạm vi dẫn chứng tư liệu. Cần phân tích rõ thuộc lĩnh vực đời sống xã hội hay văn hoá, giai đoạn lịch sử nào.
d. Lập dàn ý cơ bản
- Dàn ý là bộ khung sườn giúp người viết trình bày các ý mà không sợ trùng lặp.
- Làm theo dàn ý sẽ giúp người viết chủ động trình bày các ý, làm cho bài văn có sự liên kết chặt chẽ hơn.
- Muốn lập dàn ý trước hết phải xác định các ý tập trung làm sáng tỏ chủ đề.
- Sau khi xác định đủ các ý cần sắp xếp lại trình tự hợp lí, thống nhất và chặt chẽ.
-> Đây chính là dàn ý.
2. Phương pháp cụ thể:
a. Phép lập luận giải thích.
+ Mục đích: Giúp người đọc người nghe hiểu vấn đề đó là gì.
+ Phương tiện: bài giải thích chủ yếu sử dụng lí lẽ, đồng thời đưa thêm dẫn chứng để làm tăng tính thuyết phục của lí lẽ.
+ Phương pháp: Bài giải thích cần tiến hành theo các bước.
Vấn đề đó nghĩa là gì? Tức là như thế nào? Làm rõ khái niệm.
Tại sao có thể nói như vậy?
Biểu hiện các vấn đề đó trong đời sống như thế nào?
Vấn đề đó có tác dụng như thế nào trong đời sống xã hội.
Bản thân nhận thức như thế nào vế vấn đề đó.
b. Phép lập luận chứng minh.
+ Mục đích: Bàn bạc để làm rõ vấn đề đó là đúng hay sai.
+ Phương tiện: phương tiện chủ yếu là dẫn chứng, song lí lẽ cũng không kém phần quan trọng vì lí lẽ là cơ sở để rút ra nội dung của dẫn chứng.
+ phương pháp: 
Nếu gặp vấn đề khó hiểu thì trước tiên phải giải thích rõ nội dung.
Xác định các dẫn chứng cần thiết để làm rõ vấn đề( dẫn chứng phải tiêu biểu, chọn lọc)
Phân tích các dẫn chứng sẽ rút ra kết luận vấn đề đó đúng hay sai.
Nêu lên nhận thức, quan điểm riêng của mình và bài học kinh nghiệm.
-> Lưu ý một bài văn nghị luận chứng minh cần sử dụng nhiều dẫn chứng, các dẫn chứng đó làm nổi bật một ý trong chủ đề nêu cần có sự tổng hợp ý nhỏ sau khi phân tích từng chùm dẫn chứng.
 c. Phân tích: 
+ Mục đích: chia nhỏ đối tượng ra để khám phá làm rõ cái hay cái đẹp.
+ Phương pháp:
Đọc và xác định ngữ liệu.
Phân tích: chỉ ra cái hay, cái đẹp, tác dụng của nó như thế nào.
Tổng kết nêu lên ý nghĩa của ngữ liệu.
Rút ra giá trị của tác phẩm.
d. Phép lập luận tổng hợp: Là bài nghị luận kết hợp nhiều phương pháp: giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận và phát biểu cảm nghĩ.
+ Mục đích: phản ánh một cách chính xác, đầy đủ về đối tượng.
+ Phương pháp: 
Nêu ra luận điểm chung.
Xác định tư liệu.
Phân tích rút ra ý nghĩa.
Khẳng định vấn đề.
Nêu lên ý kiến bình luận, thái độ cảm xúc của cá nhân về vấn đề bàn luận.
V. Giới thiệu mô hình trình bày một bài nghị luận.
Giáo viên phát mẫu phôtô và hướng dẫn học sinh
VI. Cách viết phần mở bài:
Mục đích :
 Mục đích của phần mở bài là nhằm giới thiệu vấn đề mà mình sẽ viết, sẽ trao đổi, bàn bạc trong bài. Vì thế, khi viết Mở bài thực chất là trả lời câu hỏi : Anh (chị ) định viết, định bàn bạc vấn đề gì ? Các cách mở bài dễ viết nhất :
 a. Mở bài trực tiếp : Tức là trả lời thẳng vào việc đó.
 Vớ dụ : Phân tích bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu.
 Mở bài trực tiếp : Nói đến Chính Hữu không thể khong nói đến bài thơ “Đồng chí”.Bài thơ như một điểm sáng trong tập “Đầu súng trăng treo”- tập thơ viết về đề tài người lính của ông.
 b. Mở bài gián tiếp: Tức là dẫn ra một ý khác có liên quan gần gũi, sau đó, nêu vấn đề sẽ bàn trong bài. Để bài viết có không khí tự nhiên và có chất văn, người ta thường mở bài theo kiểu gián tiếp. Có nhiều cách mở bài gián tiếp này nhưng tựu trung có 4 cách cơ bản:
 Cách 1: Diễn dịch .
 Cách 2: Quy nạp .
 Cách 3: Tương đồng .
 Cách 4: Đối lập .
 Dù viết mở bài gián tiếp theo cách nào thì trong đó cũng cần làm rõ 3 vấn đề:
 1. Nêu ngắn gọn về tác giả, tác phẩm, xuất xứ.
 Mở bài 2. Nêu vấn đề (dựa vào gợi ý ở đề bài ) 
 3. Nêu cảm nhận của mình về vấn đề.
Một số vấn đề cần tránh :
Tránh dẫn dắt vòng vo quá xa mãi mới gắn được vào việc nêu vấn đề.
Tránh ý dẫn dắt không liên quan gì đến vấn đề sẽ nêu.
Tránh nêu vấn đề quá dài dòng, chi tiết, có gì nói hết luôn rồi thân bài lại lặp lại những điều đã nói ở phần Mở bài
Một mở bài hay cần phải :
Ngắn gọn: Dẫn dắt thường vài ba câu, nêu vấn đề một vài câu và giới hạn vấn đề một câu.
Đầy đủ: (đủ 3 vấn đề )
Độc đáo : gây được án tượng cho người đọc .
Tự nhiên :Giản dị, tự nhiên, tránh vụng về , gượng ép; tránh gây cho người đọc khó chịu bởi sự giả tạo.
* Kết thúc:
Củng cố các kiến thức cần ghi nhớ.
Căn dăn học sinh ôn tập lí thuyết.
Tập vận dụng lí thuyết để làm một số bài cơ bản.
================================================
Ngày soạn: 15/10/2010
Buổi 2
Thực hành làm bài nghị luận
* Mục đích: Giúp học sinh vận dụng lý thuyết để làm bài nghị luận dựa trên các văn bản đã học.
* Nội dung: 
Tác dụng của các biện pháp nghệ thuật trong văn bản “ Phong cách Hồ Chí Minh”.
Xác định các biện pháp nghệ thuật.
Kết hợp kể với bình luận.
Sử dụng phép so sánh, chơi chữ.
Đan xen thơ NBK và sử dụng từ hán việt.
Sử dụng thành công phép đối lập.
Hướng dẫn làm bài.
Mở bài:
Phong các Hồ Chí Minh là một bài thuyết minh đặc sắc, để lại trong lòng người đọc bao xúc động về người con muôn vàn kính yêu của Dân tộc.
Sự thành công của bài thuyết minh có sự đóng góp không nhỏ của các biện pháp nghệ thuật.
Thân bài: 
+ Bài thuyết minh nhẹ nhàng, dung dị bằng lối kể chuyện tự nhiên kết hợp với những lời bình luận sắc sảo làm cho người đọc hiểu một cách tường tận, sâu sắc về con ngườu của Bác (lấy dẫn chứng phân tích rút ra ý nghĩa).
+ Vốn trí thức văn hoá và lối sống của người đã được làm nổi bật qua những câu văn so sánh và chơi chữ.
Như một vị hiền thiết.
Lấy ngôi nhà sàn làm cung điện.
-> Làm nổi bật được sự lớn lao mà dung dị.
+Cùng với hai biện pháp trên là cách đan xen thơ NBK và dùng từ hán việt.
Trích dẫn thơ NBK làm cho Bác gần gũi hơn với các nhà nho xưa.
Việc sử dụng nhiều từ hán việt đã khắc hoạ một cách rõ nét phẩm chất con người Bác.
+ Đặc biệt nhất trong bài là phép đối lập: Sự trái nghĩa giữa tri thức và lối sống không mâu thuẫn mà càng nổi bật hình ảnh của Bác.
+ Kết bài: - Bằng việc vận dụng linh hoạt các biện pháp nghệ thuật mà Lê Anh Trà đã nâng vẻ đẹp của Chủ Tịch Hồ Chí Minh lên tầm cao mới.
Làm cho người đọc càng hiểu càng cảm phục và kính yêu Bác hơn.
Chứng minh “ Phong cách HCM” là một văn bản thuyết minh.
Mở bài: 
Phong cách Hồ Chí Minh là một bài viết khá đặc sắc của Lê Anh Trà về chủ tịch HCM, một con người vĩ đại của Dân tộc và nhân loại.
Bài viết có sự dụng kết hợp nhiều phương thức biểu đạt song thuyết minh là phương thức cơ bản.
Thân bài:
+ Bài viết đề cập đến hai mặt: Tri thức văn hoá và lối sống giản dị của chủ tịch HCM. Tuy đây là hai vấn đề trìu tượng nhưng được tác giả trình bày một cách rõ ràng -> như vậy bài viết đã có đối tượng cụ thể.
+ Đây là bài viết trình bày một cách khoa học, chính xác, khách quan về những đặc điểm tiêu biểu trong con người HCM -> có đầy đủ cái tính chất của bài thuyết minh.
+ Bài viết của Lê Anh Trà còn sử dụng khá nhiều phương pháp thuyết minh: Phân loại liệt kê, so sánh, giải thích.
+ Tuy bài viết có sử dụng các biện pháp nghệ thuật song các biện pháp này không làm tăng giá trị nghệ thuật của tác phẩm mà chủ yếu dùng để làm nổi bật đối tượng. Nó không làm sai lệch nội dung mà làm cho đối tượng trở nên cụ thể, sinh động hơn (HS lấy dẫn chứng sau mới nhận định khái quát đi phân tích).
Kết luận: 
Từ các đặc điểm trên có thể khẳng định đây là bài thuyết minh tiêu biểu với nhiều đặc điểm nổi bật và sáng tạo.
Qua văn bản chúng ta càng hiểu, càng tự hào và kính trọng người cha già dân tộc hơn.
3. Hãy chứng minh “ Đấu tranh cho một thế giới hoà bình” của Mác- Két là một bài nghị luận sinh động?
mở bài: 
Giới thiệu chung về Mác- Két.
Ông đã từng đấu tranh không mệt mỏi vì hoà bình và hạnh phúc của nhân loại.
“ Đấu.... bình” là một bài nghị luận sinh động được viết nên bằng những nghị luận chặt chẽ, chứng cứ phong phú, xác thực cùng với trái tim đầy nhiệt huyết vì hoà bình và hạnh phúc của nhân loại.
Thân bài:
Đây là bài nghị luận bởi tác giả đã đặt ra vấn đề chiến tranh và hiểm hoạ khủng khiếp.
Các luận điểm sắp xếp hợp lý.
+ Sức mạnh huỷ diệt của kho vũ khí hạt nhân.
+ cuộc chạy đua vũ trang vô cùng tốn kém đã làm mất cơ hội sinh sống tốt đẹp của con người.
+ Chiến tranh hạt nhân không những đi ngược lại lí trí con người mà đi ngược lại quy luật tự nhiên.
+ Vì vậy mọi người hãy đứng lên đấu tranh.
Sức thuyết phục của bài nghị luận này là nghệ thuật lập luận sắc bén với những chứng cứ phong phú và xác thực (học sinh nêu và phân tích dẫn chứng).
Bài nghị luận còn sinh động, hấp dẫn người đọc bởi cảm xúc mãnh liệt, đầy nhiệt huyết của tác giả. Bày tỏ một cách mạnh mẽ, thái độ quan điểm và mong muốn của mình -> tất cả vì cuộc sống ... n Phương núi hộ cựng Bỏc.
- Cõu thơ mở đầu bài thơ: “con ở miền Nam ra thăm lăng Bỏc” chỉ gỏn gọn như một lời thụng bỏo nhưng lại gợi ra tõm trạng xỳc động của một người từ chiến trường miền Nam sau bao năm mong mỏi bõy giờ mới được ra viếng Bỏc.
+ Cỏch dựng đại từ xưng hụ “con” rất gần gũi, thõn thiết, ấm ỏp tỡnh thõn thương, diễn tả tõm trạng của người con ra thăm cha sau bao nhiờu năm xa cỏch.
+ Cỏch núi giảm, núi trỏnh : từ “thăm” thay cho từ “viếng” -> giảm nhẹ nỗi đau thương mất mỏt -> Bỏc Hồ cũn sống mói trong tõm tưởng của mọi người.
- Hènh ảnh đầu tiờn mà tỏc giả thấy được và là ấn tượng đậm nột về cảnh quan bờn lăng Bỏc là “hàng tre”. Hàng tre vừa mang tớnh chất tả thực lại vừa tượng trưng, giàu ý nghĩa liờn tưởng sõu sắc: Hàng tre “bỏt ngỏt trong sương” là hỡnh ảnh thực, hết sức thõn thuộc của làng quờ đất nước Việt Nam – bờn lăng Bỏc. Hàng tre “xanh xanh Việt Nam. Bóo tỏp mưa sa đứng thẳng hàng” là ẩn dụ, là biểu tượng của dõn tộc VN với vẻ đẹp thanh cao và sức sống bền bỉ, kiờn cường. 
=> Hỡnh ảnh ẩn dụ này đó gợi liờn tưởng đến hỡnh ảnh cả dõn tộc bờn Bỏc đoàn kết, kiờn cường thực hiện lớ tưởng của Bỏc, của dõn tộc. 
+ “ễi!” là từ cảm, biểu thị niềm xỳc động tự hào trước hỡnh ảnh hàng tre.
* Sự tụn kớnh của tỏc giả khi đứng trước lăng Người.
 Khổ thơ thứ hai được tạo nờn từ cặp cõu với những hỡnh ảnh thực và ẩn dụ súng đụi:
Ngày ngày mặt trời đi qua trờn lăng.
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
- Hỡnh ảnh “mặt trời trờn lăng” trong cõu thơ trờn là hỡnh ảnh thực: một mặt trời thiờn nhiờn rực rỡ vĩnh hằng ngày ngày đi qua trờn lăng. Hỡnh ảnh “mặt trời trong lăng” ở cõu thơ dưới là hỡnh ảnh ẩn dụ - hỡnh ảnh Bỏc Hồ. Màu sắc “rất đỏ” làm cho cõu thơ cú hỡnh ảnh đẹp, gõy ấn tượng sõu xa hơn, núi lờn tư tưởng cỏch mạng, lũng yờu nước nồng nàn của Bỏc. Dựng hỡnh ảnh ẩn dụ “mặt trời trong lăng” để viết về Bỏc, Viễn Phương đó ca ngợi sự vĩ đại của Bỏc, cụng lao của Bỏc đối với non sụng đất nước, đồng thời thể hiện được sự tụn kớnh, lũng biết ơn của nhõn dõn với Bỏc, niềm tin Bỏc sống mói với non sụng đất nước ta.
- Hỡnh ảnh “dũng người đi trong thương nhớ” là hỡnh ảnh thực: ngày ngày dũng người đi trong nỗi xỳc động, bồi hồi, trong lũng tiếc thương kớnh cẩn, trong lũng nặng trĩu nỗi nhớ thương. Nhịp thơ chậm, giọng thơ trầm như bước chõn dũng người vào lăng viếng Bỏc. Dũng người vào lăng viếng Bỏc kết thành những tràng hoa khụng chỉ là hỡnh ảnh tả thực so sỏnh những dũng người xếp thành hàng dài vào lăng Bỏc trụng như những tràng hoa vụ tận, mà cũn là một ẩn dụ đẹp, sỏng tạo của nhà thơ: cuộc đời của họ đó nở hoa dưới ỏnh sỏng của Bỏc. Những bụng hoa tươi thắm đú đang đến dõng Người những gỡ tốt đẹp nhất. Dõng “bẩy mươi chớn mựa xuõn”: hỡnh ảnh hoỏn dụ mang ý nghĩa tượng trưng: con người bảy mươi chớn mựa xuõn ấy đó sống một cuộc đời đẹp như những mựa xuõn và đó làm ra những mựa xuõn cho đất nước, cho con người. 
2. Cảm xỳc trong lăng. Niềm biết ơn thành kớnh đó chuyển sang niềm xỳc động nghẹn ngào, khổ thứ ba đó diễn tả cảm xỳc và suy nghĩ của tỏc giả khi vào trong lăng viếng Bỏc.
- Khung cảnh và khụng khớ thanh tĩnh như ngưng kết cả thời gian và khụng gian ở bờn trong lăng Bỏc đó được nhà thơ gợi tả rất đạt bằng hai cõu thơ giản dị:
“Bỏc nằm trong giấc ngủ bỡnh yờn.
Giữa một vầng trăng sỏng dịu hiền”.
- Cõu thơ diễn tả chớnh xỏc và tinh tế sự yờn tĩnh, trang nghiờm và ỏnh sỏng dịu nhẹ trong trẻo của khụng gian trong lăng Bỏc. Bỏc đang ngủ giấc ngủ bỡnh yờn, thanh thản giữa vầng trăng sỏng dịu hiền. Đú là giấc ngủ thanh bỡnh và vĩnh hằng của một con người cống hiến trọn vẹn cuộc đời mỡnh cho cuộc sống bỡnh yờn của nhõn dõn, đất nước.
 - Nếu như trước đú Hải Như muốn được “canh giấc ngủ của Người” thỡ giờ đõy, Viễn Phương lại để cho vầng trăng ụm ấp, toả sỏng giấc ngủ của Người. Bởi cú lẽ hỡnh ảnh vầng trăng dịu hiền gợi giấc ngủ ban đờm bởi nhà thơ khụng muốn cảm nhận một giấc ngủ vĩnh viễn giữa ban ngày. Hơn nữa sinh thời Bỏc rất yờu trăng, trăng như một người bạn tri õm, tri kỉ, chả thế mà những vần thơ của Bỏc tràn đầy ỏnh trăng, trăng đó từng vào thơ Bỏc trong nhà lao, trờn chiến trận, giờ đõy trăng cũng đến để dỗ giấc ngủ ngàn thu cho Người.
- Tõm trạng xỳc động của nhà thơ được biểu hiện bằng một hỡnh ảnh ẩn dụ sõu xa: “Vẫn biết trời xanh là mói mói”. Bỏc ra đi nhưng hoỏ thõn vào thiờn nhiờn đất trời của dõn tộc, sống mói trong sự nghiệp và tõm trớ nhõn dõn như bầu trời xanh vĩnh viễn trờn cao.(Tố Hữu đó từng viết: Bỏc sống như trời đất của ta”). 
- Dự vẫn tin như thế nhưng khụng thể khụng đau xút vỡ sự ra đi của Người. Nỗi đau xút đó được nhà thơ biểu hiện rất cụ thể, trực tiếp: “Mà sao nghe nhúi ở trong tim!”. Nỗi đau quặn thắt, tờ tỏi trong đỏy sõu tõm hồn như hàng nghỡn mũi kim đõm vào trỏi tim thổn thức khi đứng trước thi thể của Người. Đú là sự rung cảm chõn thành của nhà thơ.
3.Cảm xỳc khi rời lăng: (khổ 4): Khộp lại nỗi đau mất mỏt ấy là những giọt nước mắt luyến tiếc, bịn rịn, khụng muốn rời xa Bỏc. Khổ thơ thứ tư đó diễn tả tõm trạng lưu luyến của nhà thơ muốn được ở mói bờn lăng Bỏc. 
- Cõu thơ “Mai về miền Nam thương trào nước mắt” như một lời gió biệt. Lời núi giản dị diễn tả tỡnh thương sõu lắng. Từ “trào” diễn tả cảm xỳc thật mónh liệt, luyến tiếc, bịn rịn khụng muốn xa nơi Bỏc nghỉ. Đú là tõm trạng của muụn triệu con tim bộ nhỏ cựng chung nỗi đau khụng khỏc gỡ tỏc giả. Được gần Bỏc dự chỉ trong giõy phỳt nhưng khụng bao giờ ta muốn xa Bỏc bởi Người ấm ỏp quỏ, rộng lớn quỏ.
- Ước nguyện thành kớnh của Viễn Phương cũng là mong ước chung của những người đó hoặc chưa một lần nào gặp Bỏc.
+ Muốn làm chim hút => õm thanh của thiờn nhiờn, đẹp đẽ, trong lành
+ Muốn làm đoỏ hoa => toả hương thơm thanh cao nơi Bỏc yờn nghỉ
+ Muốn làm cõy trung hiếu giữ mói giấc ngủ bỡnh yờn cho Người.
- Điệp từ “muốn làm” + biểu cảm trực tiếp và giỏn tiếp => tõm trạng lưu luyến, ước muốn, sự tự nguyện chõn thành của tỏc giả.
- Hỡnh ảnh cõy tre xuất hiện ở đầu bài thơ được khộp lại bài thơ với một nột nghĩa bổ sung: cõy tre trung hiếu. Sự lặp lại như thế đó tạo cho bài thơ cú kết cấu đầu cuối tương ứng làm đậm nột hỡnh ảnh gõy ấn tượng sõu sắc và dũng cảm xỳc được trọn vẹn. 
II. Sang thu
1.Tỏc giả:
Nguyễn Hữu Thỉnh sinh năm 1942 - quờ ở Tam Dương - Vĩnh Phỳc
Là nhà thơ chiến sĩ trưởng thành trong khỏng chiến chống Mỹ.
Thơ Hữu Thỉnh ấm ỏp tỡnh người và giàu sức gợi cảm.ễng viết nhiều và hay về con người, cuộc sống ở nụng thụn về mựa thu.
Cú nhiều tập thơ, trường ca nổi tiếng.
Hiện là Chủ tịch Hội nhà văn Việt Nam.
2. Tỏc phẩm
Hoàn cảnh sỏng tỏc:
+ 1977, in lần đầu trờn bỏo văn nghệ, in lại nhiều lần trong cỏc tập thơ.
+ Rỳt từ tập “Từ chiến hào đến thành phố”, NXB Văn học, Hà Nội, 1991
Thể thơ: Năm tiếng - ngũ ngụn
Phương thức biểu đạt: trữ tỡnh kết hợp với miờu tả và biểu cảm.
3. Phõn tớch bài thơ “Sang thu” của Hữu Thỉnh.
Dàn ý 1:
Mở bài: 
Giới thiệu đề tài mựa thu trong thi ca
Dẫn vào bài thơ “Sang thu” của Hữu Thỉnh
Bài thơ được viết theo thể thơ năm chữ : nhịp nhàng, khoan thai, ờm ỏi, trầm lắng và thoỏng chỳt suy tư thể hiện một bức tranh thu trong sỏng, đỏng yờu ở vựng nụng thụn đồng bằng Bắc Bộ.
Thõn bài.
Khổ 1: Những cảm nhận ban đầu của nhà thơ về cảnh sang thu của đất trời. 
Thiờn nhiờn được cảm nhận từ những gỡ vụ hỡnh: 
+ Hương ổi phả trong giú se (se lạnh và hơi khụ). “Hương ổi” là làn hương đặc biệt của mựa thu miền Bắc được cảm nhận từ mựi ổi chớn rộ. 
+ Từ “phả”: động từ cú nghĩa là toả vào, trộn lẫn -> gợi mựi hương ổi ở độ đậm nhất, thơm nồng quyến rũ, hoà vào trong giú heo may của mựa thu, lan toả khắp khụng gian tạo ra một mựi thơm ngọt mỏt - hương thơm nồng nàn hấp dẫn của những vườn cõy sum suờ trỏi ngọt ở nụng thụn Việt Nam. 
+Sương chựng chỡnh: những hạt sương nhỏ li ti giăng mắc như một làm sương mỏng nhẹ nhàng trụi, đang “cố ý” chậm lại thong thả, nhẹ nhàng, chuyển động chầm chậm sang thu. Hạt sương sớm mai cũng như cú tõm hồn
Cảm xỳc của nhà thơ:
+ Kết hợp một loạt cỏc từ: “bỗng, phả , hỡnh như” thể hiện tõm trạng ngỡ ngàng, cảm xỳc bõng khuõng trước thoỏng đi bất chợt của mựa thu. Nhà thơ giật mỡnh, hơi bối rối, hỡnh như cũn cú chỳt gỡ chưa thật rừ ràng trong cảm nhận. Vỡ đú là những cảm nhận nhẹ nhàng, thoỏng qua. hay là vỡ quỏ đột ngột mà tỏc giả chưa nhận ra? Tõm hồn thi sĩ biến chuyển nhịp nhàng với phỳt giao mựa của cảnh vật. Từng cảnh sang thu thấp thoỏng hồn người : chựng chỡnh, bịn rịn, lưu luyến, bõng khuõng
Khổ 2: Hènh ảnh thiờn nhiờn sang thu được nhà thơ phỏt hiện bằng những hỡnh ảnh quen thuộc làm nờn một bức tranh mựa thu đẹp đẽ và trong sỏng:
+Dũng sụng quờ hương thướt tha mềm mại, hiền hoà trụi một cỏch nhàn hạ, thanh thản –>gợi lờn vẻ đẹp ờm dịu của bức tranh thiờn thiờn mựa thu. 
+ Đối lập với hỡnh ảnh trờn là những cỏnh chim chiều bắt đầu vội vó bay về phương nam trỏnh rột trong buổi hoàng hụn.
+ Mõy được miờu tả qua sự liờn tưởng độc đỏo bằng tõm hồn tinh tế, nhạy cảm, yờu thiờn nhiờn tha thiết:
“ Cú đỏm mõy mựa hạ. Vắt nửa mỡnh sang thu”-> Gợi hỡnh ảnh một làn mõy mỏng, nhẹ, kộo dài của mựa hạ cũn sút lại như lưu luyến. Khụng phải vẻ đẹp của mựa hạ cũng chưa hẳn là vẻ đẹp của mựa thu mà đú là vẻ đẹp của thời khắc giao mựa được sỏng tạo từ một hồn thơ tinh tế và nhạy cảm đang say thời khắc giao mựa này.Trong “chiều sụng thương”, ụng cũng cú một cõu thơ tương tự về cỏch viết: Đỏm mõy trờn Việt Yờn. Rủ búng về Bố Hạ.”
Khổ 3: Thiờn nhiờn sang thu cũn được gợi ra qua hỡnh ảnh cụ thể: nắng – mưa:
Nắng – hỡnh ảnh cụ thể của mựa hạ. Nắng cuối hạ vẫn cũn nồng, cũn sỏng nhưng đó nhạt dần, yếu dần bởi giú se đó đến chứ khụng chúi chang, dữ dội, gõy gắt. 
Mưa cũng đó ớt đi. Cơn mưa mựa hạ thường bất ngờ chợt đến rồi lại chợt đi. Từ “vơi” cú giỏ trị gợi tả, diễn tả cỏi thưa dần, ớt dần, hết dần những cơn mưa rào ào ạt, bất ngờ của mựa hạ. 
Hỡnh ảnh ẩn dụ : “Sấm cũng bớt bất ngờ. Trờn hàng cõy đứng tuổi”
+ ý nghĩa tả thực: hỡnh tượng sấm thường xuất hiện bất ngờ đi liền với những cơn mưa rào chỉ cú ở mựa hạ (sấm cuối mựa, sõm cuối hạ cũng bớt đi, ớt đi lỳc sang thu). 
+ í nghĩa ẩn dụ : Sấm : những vang động bất thường của ngoại cảnh, của cuộc đời. “Hàng cõy đứng tuổi” gợi tả những con người từng trải đó từng vượt qua những khú khăn, những thăng trầm của cuộc đời. Qua đú, con người càng trở nờn vững vàng hơn. 
Gợi cảm xỳc tiếc nuối 
C. Kết luận: | “Sang thu” của Hữu Thỉnh đó khụng chỉ mang đến cho người đọc những cảm nhận mới về mựa thu quờ hương mà cũn làm sõu sắc hơn tỡnh cảm quờ hương trong trỏi tim mọi người.
Miờu tả mựa thu bằng những bước chuyển mỡnh của vạn vật, Hữu Thỉnh đó gúp thờm một cỏch nhỡn riờng, một lối miờu tả riờng cho mựa thu thi ca thờm phong phỳ.

Tài liệu đính kèm:

  • docBoi duong Ngu van 9.doc