Bài giảng môn Kĩ thuật: Khâu thường

Bài giảng môn Kĩ thuật: Khâu thường

Mục tiêu:

 - HS biết cách cầm vải, kim, lên kim, xuống kim khi khâu.

 - Biết cách khâu và khâu được mũi khâu thường theo đường vạch dấu.Cc mũi khâu có thể chưa điềư nhau.Đường khâu có thể bị dúm.

 - Rèn luyện tính kiên trì, khéo léo của đôi tay.

 - GDHS tính chính xác , thẫm mĩ.

B. Đồ dùng dạy học: - hộp cắt , khu ,thu

C. Các hoạt động dạy và học:

1. Bài cũ: “ Cắt theo đường vạch dấu” Gọi 2HS nu lại thao tc.

 

doc 6 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1349Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Kĩ thuật: Khâu thường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kĩ thuật
Khâu thường (T1)
SGV /21-24 – TGDK: 35 phút
A. Mục tiêu:
 - HS biết cách cầm vải, kim, lên kim, xuống kim khi khâu.
 - Biết cách khâu và khâu được mũi khâu thường theo đường vạch dấu.Các mũi khâu cĩ thể chưa điềư nhau.Đường khâu cĩ thể bị dúm.
 - Rèn luyện tính kiên trì, khéo léo của đôi tay.
 - GDHS tính chính xác , thẫm mĩ.
B. Đồ dùng dạy học: - hộp cắt , khâu ,thêu
C. Các hoạt động dạy và học:
1. Bài cũ: “ Cắt theo đường vạch dấu” Gọi 2HS nêu lại thao tác.
2. Bài mới: - Giới thiệu bài.
Hoạt động1: Quan sát –Nhận xét:
- Giới thiệu mẫu khâu thường và giải thích: Khâu thường còn được gọi là khâu tới, khâu luôn.
- GV cho HS quan sát mặt phải, mặt trái của mẫu khâu thường.
H: Vậy, thế nào là khâu thường?
- Chốt ý:
Họat động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật:
a) GV hướng dẫn HS thực hiện một số thao tác khâu, thêu cơ bản:
- GV hướng dẫn HS cách cầm vải, cầm kim, lên kim khi khâu, cách lên kim và xuống kim.
- HD HS quan sát hình 1 SGK để nêu cách cầm vải và cầm kim khi khâu.
- GV nhận xét và HD theo SGK.
- Cho HS quan sát H2a, H2b và nêu cách lên kim xuống kim khi khâu.
- GV kết luận nội dung 1.
b) GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật khâu thường:
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh các bước khâu thường.
- HD HS quan sát H4 để nêu cách vạch dấu khâu thường.
- GV nhận xét và HD HS vạch dấu đường khâu.
- GV gọi HS đọc nội dung phần b, mục 2, kết hợp quan sát hình SGK và tranh để trả lời câu hỏi về cách khâu thường theo đường vạch dấu. - GV HD 2 lần thao tác kĩ thuật khâu thường.
- Sau đó HD thao tác khâu lại mũi và nút chỉ cuối đường khâu theo SGK.
* GV lưu ý:+ Khâu từ phải sang trái.
+ Trong khi khâu tay cầm vải đưa phần vải có đường dấu lên, xuống nhịp nhàng với sự lên xuống của mũi kim. + Dùng kéo để cắt chỉ sau khi khâu. Không rứt hoặc dùng răng cắn đứt chỉ.
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK/ 14 - Yêu cầu HS thực hành tập khâu mũi khâu thường trên giấy ô li.
- GV theo dõi, giúp đỡ những em còn lúng túng.
4. Củng cố: - Gọi 1 HS đọc lại ghi nhớ - Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: - Về nhà thực hành. Chuẩn bị:” Tiết 2”.
D.Phần bổ sung:
Luyện từ và câu
Từ ghép và từ láy
TGDK: 40 phút-Sgv/99,100,101.
A. Mục đích yêu cầu:	 
- Nhận biết được hai cách chính cấu tạo từ phức tiếng Việt: ghép những tiếng cĩ nghĩa lại với nhau
 (từ ghép); phối hợp những tiếng cĩ âm hay vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau (từ láy).
- Bước đầu phân biệt được từ ghép với từ láy đơn giản (BT1); tìm được từ ghép, từ láy chứa tiếng 
đã cho (BT2).
B. Chuẩn bị : - GV : Ghi trước ví dụ lên bảng phụ.
	 - HS : Xem trước bài trong sách.
C. Các hoạt động dạy - học : 
 1.Kiểm tra : “ Từ đơn và từ phức”. Gọi 3HS lên trả lời câu hỏi.
 H: Từ đơn và từ phức khác nhau ở những điểm nào? Lấy ví dụ?
 2.Bài mới : Giới thiệu bài “Từ ghép và từ láy”.
Hoạt động 1: Nhận xét – Rút ra ghi nhơ .
- Giáo viên treo bảng phụ đã ghi ví dụ : - Gọi 1 em đọc ví dụ.
- Yêu cầu 2 em cạnh nhau thảo luận các nội dung sau :
H: Từ phức nào do những tiếng có nghĩa tạo thành?
H: Từ phức nào do những tiếng có âm hoặc vần lặp lại nhau tạo thành?
- Gọi một số nhóm trình bày. - Giáo viên lắng nghe, chốt ý:
	+Từ phức : truyện cổ, ông cha, đời sau, lặng im; do các tiếng :truyện + cổ, ông+ cha, đời+ sau tạo thành.
	 + Từ phức: thầm thì, chầm chậm, cheo leo, se sẽ.
* GV kết luận :Những từ do các tiếng có nghĩa ghép lại với nhau gọi là từ ghép.
 Những từ có tiếng phối hợp với nhau có phần âm đầu hay phần vần giống nhau gọi là từ láy.
H: Thế nào là từ ghép, từ láy? Cho ví dụ? - Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ SGK.
- Yêu cầu HS cho thêm một số ví dụ . - Nghe và nhận xét.
Hoạt động 2 : Luyện tập
- Gọi 2 em đọc đề bài 1 và 2 . - Yêu cầu 2 em hỏi đáp để tìm hiểu đề.
- Giao cho học sinh vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập 1, và 2 vào vở.
- Theo dõi HS làm bài và giúp đỡ những HS yếu.
- Gọi HS lần lượt lên bảng sửa từng bài.- Chấm và sửa bài ở bảng theo gợi ý đáp án sau :
Bài 1: - Hãy xếp những từ phức được in nghiêng trong các câu dưới đây thành hai loại :từ ghép và từ láy. Biết rằng những tiếng in đậm là tiếng có nghĩa: -HS làm bài vào VBT – Gv nhận xét, chốt ý đúng.
Bài 2 : HS đọc yêu cầu bài -HS thảo luận nhĩm đơi và làm vào VBT- 2HS làm vào phiếu. -GV nhận xét, chốt ý đúng. -Yêu cầu HS sửa bài và nêu những thắc mắc nếu có.
4.Củng cố: - Gọi 1 em đọc ghi nhớ trong SGK. - Nhận xét tiết học.
5.Dặn dò: - Về học bài, làm bài. Chuẩn bị bài tiếp theo.
D.Phần bổ sung:
Chính tả(Nhớ - viết).
Truyện cổ nước mình 
SGV trang 97,98 – TGDK: 35 phút
A. Mục đích yêu cầu:
- Học sinh nhớ và viết đúng chính tả 10 dòng đầu của bài và trình bày bài CT sạch sẽ ; biết trình bày đúng các dịng thơ lục bát.
- HS viết đúng các từ có âm đầu: r/d hay gi hoặc có vần : ân hay âng.
- Các em có ý thức viết chữ rõ ràng, sạch, đẹp.
B. Chuẩn bị : Bảng phụ viết sẵn nội dung bài.
C. Các hoạt động dạy - học :
1.Kiểm tra	: - Viết tên các con vật bắt đầu bằng tr / ch - Nhận xét việc sửa lỗi ở nhà.
2.Bài mới : -a. Giới thiệu bài : Ghi tên bài lên bảng.
 - b. Hướng dẫn chính tả.
- Gọi 1em đọc lại bài thơ “Truyện cổ nước mình “H:Vì sao tác giả lại yêu truyện cổ nước nhà ?
- Yêu cầu học sinh tìm trong bài các từ khó viết .
- Gọi 2 HS lên bảng viết. Dưới lớp viết nháp.
- Hướng dẫn học sinh viết đúng :
 truyện cổ : truyện # chuyện ; cổ # cỗ
 sâu xa : sâu # xâu 
 nghiêng soi : ngh+ iêng , soi # xoi.
 Rặng dừa : r +ăng + dấu nặng
 - Gọi 1 học sinh đọc lại các từ khó.- Hướng dẫn cách viết – trình bày vở .
- Học sinh đọc thầm để ghi nhớ đoạn thơ.- Yêu cầu học sinh tự viết bài vào vở.
- Đọc cho HS soát bài.- Treo bảng phụ cho HS soát lỗi.
- Nghe học sinh báo lỗi. - Chấm 7-10 bài. - Nhận xét, yêu cầu học sinh sửa lỗi.
 c. Luyện tâp.- Yêu cầu học sinh đọc bài luyện tập, nêu yêu cầu - Làm bài vào vở.
- Yêu cầu học sinh đọc kết quả bài làm, thực hiện chấm đúng/sai theo đáp án gợi ý sau :
Bài 1 : Điền ô trống tiếng có âm đầu là r ,d, gi. Đáp án:
a) Giĩ thổi, giĩ đưa, giĩ nâng ,cánh diều. chọn cho HS làm câu 1).
b) Điền vào chỗ trống ân hay âng
nghỉ chân , Dân dâng , vầng trên sân ,tiễn chân .
4.Củng cố: - Nhấn mạnh những chỗ HS cả lớp hay mắc sai lỗi.
 - Cho HS xem những bài viết đẹp, nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: - Về nhà sửa bài, chuẩn bị bài tiếp theo.
D.Phần bổ sung:
Toán
Luyện tập
SGV trang 22 – TGDK: 35 phút
A. Mục tiêu :
Viết và so sánh được các số tự nhiên.
- Bước đầu làm quen dạng x < 5, 2 < x < 5 với x là số tự nhiên.
Bài 1, bài 3, bài 4 
B. Chuẩn bị : - GV và HS xem trước bài. 
C. Các hoạt động dạy - học :
1. Bài cũ: “ So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên”. Gọi 2HS lên bảng làm.
 Bài 3 : Sắp xếp các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn.
 53 012, 53 120, 53 201, 35 021.
2.Bài mới : - Giới thiệu bài “Luyện tập”
Hoạt động 1 : Củng cố kiến thức cũ
- Yêu cầu đọc thầm các yêu cầu các bài tập trong sách.
- Yêu cầu từng nhóm thực hiện thảo luận cách thực hiện : bài tập 1, 2, 3, 4 , 5.
- Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày.
- GV lắng nghe và chốt lại kiến thức, sau đó cho HS làm lần lượt các bài tập vào vở.
Hoạt động 2 : Thực hành 
Bài 1: Làm miệng ( Hình dưới đây là một phần của tia số.Viết số vào ơ trống ứng với vạch cĩ mũi tên).
- Gọi lần lượt HS trình bày.
- Sửa bài theo đáp án sau:
 Bài 3 :- Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài : “Viết số thích hợp vào ơ trống”.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Sửa bài chung cho cả lớp.
Bài 4 :a) x < 3
 Tìm số tự nhiên x, biết x bé hơn 3 :Số tự nhiên bé hơn 3 là số 0,1,2. Vậy x là :0,1,2.
 b) 28 < x < 48
 Tìm số tự nhiên trịn chục x, biết x lớn hơn 28 và bé hơn 48: Số tự nhiên lớn hơn 28 và bé hơn 48 là số 30 và số 40.Vậy x là:30,40.
4.Củng cố : - Chấm một số bài, nhận xét – Nhấn mạnh một số bài HS hay sai.
 - Hướng dẫn bài luyện tập thêm về nhà. - Giáo viên nhận xét tiết học.
5. Dặn dò : - Về nhà làm bài luyện thêm, chuẩn bị bài: ” Yến, tạ, tấn ”.
D.Phần bổ sung:
Tuần 4: Thứ năm , ngày 9/9/2010.
Mơn: Thể dục
Đi đều vịng phải, vịng trái, đứng lại.
Trị chơi: Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau.
SGV /54,55 – TGDK:35phút.
A.Mục tiêu:
-Biết cách đi đều vịng phải, vịng trái, đứng lại. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác, đi đúng hướng.
-Trị chơi: Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau. Yêu cầu HS biết chơi đúng luật, hào hứng trong khi chơi.
B.Địa điểm và phương tiện:
Trên sân trường, an tồn. Cịi
C.Nội dung và phương pháp:
 1.Phần mở đầu:
-Gv phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
-Đứng tại chỗ hát và vỗ tay.
-HS khởi động chơi trị chơi: Làm theo hiệu lệnh.
 2.Phần cơ bản: Hướng dẫn HS cách đi đều vịng phải, vịng trái, đứng lại. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác, đi đúng hướng.
-GV điều khiển cho cả lớp tập và sửa sai.
-GV chia tổ và yêu cầu các tổ trưởng điều khiển tổ tập.
-Gv tập hợp lớp và cho các tổ thi biễu diễn. Gv quan sát, nhận xét.
*Trị chơi: Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau.
 -Gv nêu tên trị chơi, luật chơi, cách chơi.
-Gv làm mẫu cho HS quan sat.
-HS chơi thử vài lần.
-HS chơi chính thức theo nhĩm. Gv quan sát, nhắc nhở thêm.
 3.Phần kết thúc:
-HS chạy nhẹ trên sân trường.
-Gv cùng HS hệ thống lại bài.
-Nhận xét đánh giá giờ học.
D.Phần bổ sung:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 4 tuan 4 ngang(2).doc