Bài giảng môn Mĩ thuật lớp 3 - Tuần 1 - Bài 1: Thường thức mĩ thuật xem tranh thiếu nhi (Đề tài môi trường)

Bài giảng môn Mĩ thuật lớp 3 - Tuần 1 - Bài 1: Thường thức mĩ thuật xem tranh thiếu nhi (Đề tài môi trường)

I. Mục tiêu:

- HS tiếp xúc làm quen với tranh cuả thiếu nhi ,của hoạ sĩ về đề tài môi trường .

- Biết mô tả, nhận xét hình ảnh , màu sắc trong tranh đề tài môi trường .

- Cảm nhận được vẻ đẹp của tranh thiếu nhi .

II. Chuẩn bị :

 1. Giáo viên :

- Sưu tầm tranh , ảnh của thiếu nhi vẽ về môi trường và đề tài khác .

 - Tranh của hoạ sĩ về môi trường .

 

doc 65 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1820Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Mĩ thuật lớp 3 - Tuần 1 - Bài 1: Thường thức mĩ thuật xem tranh thiếu nhi (Đề tài môi trường)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Ngày soạn :
Giảng : Khối 3
3A :
3B :
3C :
3D :
3Đ :
3E :
Bài 1:Thường thức mĩ thuật
Xem tranh thiếu nhi
(Đề tài môi trường)
I. Mục tiêu:
- HS tiếp xúc làm quen với tranh cuả thiếu nhi ,của hoạ sĩ về đề tài môi trường .
- Biết mô tả, nhận xét hình ảnh , màu sắc trong tranh đề tài môi trường .
- Cảm nhận được vẻ đẹp của tranh thiếu nhi .
II. Chuẩn bị :
 1. Giáo viên :
- Sưu tầm tranh , ảnh của thiếu nhi vẽ về môi trường và đề tài khác .
 - Tranh của hoạ sĩ về môi trường .
 2. Học sinh : 
- Sưu tầm tranh, ảnh về môi trường. 
III. Các hoạt động dạy hoc chủ yếu
 1. ổn định : 
- HS hát
 2. Kiểm tra : 
- Kiểm tra đồ dùng
 3. Bài mới : 
 	 - GV dùng tranh đề tài khác nhau gợi ý HS nhận biết.
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
* Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu tranh về đề tài môi trường (5p)'
- Giới thiệu tranh về đề tài môi trường và đề tài khác yêu cầu học sinh quan sát và gợi ý HS phân biệt và nhận ra đề tài môi trường
* Hoạt động 2: Hướng dẫn xem tranh(26p')
- Yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK và gợi ý HS nhận ra : Tên tranh, nội dung tranh, các hình ảnh chính, hình ảnh phụ, màu sắc, và các hoạt động chính diễn ra trong tranh
- Kể tên của bức tranh?
- Tranh vẽ những hoạt động gì?
- Hình ảnh nào là hình ảnh chính?
- Hình ảnh nào là hình ảnh phụ?
- Em hãy kể tên những màu sắc có ở trong tranh?
- Yêu cầu HS nêu cảm nhận của mình thích bức tranh nào nhất? Vì sao?
- GV tóm tắt và bổ sung :
- Đề tài môi trường có nhiều cách thể hiện khác nhau ...
- Xem tranh , tìm hiểu tranh là tiếp xúc với cái đẹp để yêu thích cái đẹp
- Xem tranh cần có những nhận xét của riêng mình.
* Hoạt động2 : Hướng dẫn nhận xét, đánh giá(3p')
- GV nhận xét giờ học, khen ngợi những HS có ý thức tham gia xây dựng bài
1. Tìm hiểu tranh về đề tài môi trường 
- Quan sát tranh và nhận ra đắc điểm của đề tài môi trường
2. Xem tranh
- Quan sát tranh và tìm hiểu Tên tranh , nội dung tranh , các hình ảnh chính , hình ảnh phụ, màu sắc, và các hoạt động chính diễn ra trong tranh
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- HS nêu cảm nhận của mình
- HS lắng nghe
2. Nhận xét, đánh giá
- HS lắng nghe 
4. Củng cố - dặn dò :(1p')
 - Quan sát những đồ vật có trang trí đường diềm .
__________________________________________________________
Tuần 2
Ngày soạn :
Giảng : Khối 3
3A :
3B :
3C :
3D :
3Đ :
3E :
Bài 2 : Vẽ trang trí
Vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào đường diềm
I. Mục tiêu :
- HS nhận biết được màu sắc, cách trang trí trong trang trí đường diềm .
- HS vẽ được tiếp họa tiết và vẽ màu vào đường diềm.
- HS thấy được vẻ đẹp của các đồ vật được trang trí đường diềm.
II. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên : 
 - Một vài đồ vật có trang trí đường diềm.
 - Bài đường diềm chưa hoàn chỉnh và hoàn chỉnh 
 - Hình gợi ý cách vẽ
 - Bài vẽ của HS năm trước.
 2.Học sinh :
- Vở tập vẽ, màu vẽ, bút chì ...
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
 1. ổn định : 
- HS hát
 2. Kiểm tra : 
- Kiểm tra đồ dùng
 3. Bài mới : 
- GV giới thiệu các đồ vật có trang trí đường diềm
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét (5p')
 - Giới thiệu tranh ảnh được trang trí đường diềm, yêu cầu học sinh quan sát và gợi ý HS nhận ra đặc điểm và ứng dụng của đường diềm trong cuộc sống. ( Cách sắp xếp hoạ tiết, màu sắc,...)
- Các họa tiết trang trí là những hình gì?
- Các họa tiết được sắp xếp như thế nào?
- Những màu nào được vẽ trong đường diềm?
- Đường diềm vẽ mấy màu ? 
- Đường diềm chưa hoàn chỉnh còn thiếu mấy họa tiết
- Họa tiết giống nhau được vẽ màu như thế nào?
- Yêu cầu HS kể tên một số đồ dùng được trang trí có dạng đường diềm trong cuộc sống 
 - GV tóm tắt và bổ sung : đặc điểm và ứng dụng của đường diềm trong cuộc sống. ( Cách sắp xếp hoạ tiết, màu sắc,...)
* Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ màu (8p')
- Giới thiệu hình hướng dẫn cách vẽ yêu cầu học sinh quan sát và gợi ý HS nhận ra cách vẽ
- Vẽ mẫu lên bảng, yêu cầu HS quan sát nhận ra cách vẽ
- GV cho HS xem bài vẽ của HS năm trước để tham khảo .
* Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành (17p')
- GV yêu cầu HS thực hành trên vở tập vẽ.
- GV quan sát hướng dẫn gợi ý HS làm bài .
* Hoạt động4: Hướng dẫn nhận xét, đánh giá (2p')
- GV cùng HS chọn một số bài yêu cầu HS nhận xét về 
- Cách vẽ hoạ tiết, vẽ màu đúng có đậm, có nhạt
- Gợi ý HS xếp loại bài vẽ theo cảm nhận riêng
- GV nhận xét chung giờ học, xếp loại khen ngợi HS có bài vẽ đẹp động viên HS có bài vẽ chưa tốt để HS cố gắng phấn đấu trong giờ học
1. Quan sát, nhận xét 
- Quan sát tranh và nhận ra đặc điểm và ứng dụng của trang trí đường diềm trong cuộc sống
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- HS kể tên một số đồ dùng được trang trí có dạng đường diềm trong cuộc sống 
- HS lắng nghe
2. Cách vẽ màu 
- Quan sát tìm ra cách vẽ
- Quan sát GV vẽ mẫu
- HS quan sát tham khảo
3. Thực hành 
- Vẽ bài vào vở. Vẽ hoạ tiết và vẽ màu vào đường diềm
4. Nhận xét, đánh giá
- HS nhận xét theo cảm nhận riêng.
- HS xếp loại bài vẽ 
- HS lắng nghe
4. Củng cố - dặn dò :(1p')
 - Quan sát hình dáng màu sắc của một số loại quả.
________________________________________________________
Tuần 3
Ngày soạn :
Giảng : Khối 3
3A :
3B :
3C :
3D :
3Đ :
3E :
Bài 3 : Vẽ theo mẫu
Vẽ quả
I. Mục tiêu:
- HS biết phân biệt màu sắc, hình dáng, tỉ lệ một số loại quả .
- Biết vẽ và vẽ được hình một vài loại quả và vẽ màu theo ý thích .
- Cảm nhận được vẻ đẹp của các loại quả.
II. Chuẩn bị :
 1.Giáo viên : 
 - Một số qủa có ở địa phương .
 - Hình gợi ý cách vẽ
 - Bài vẽ của HS năm trước
 2.Học sinh : 
- Giấy vẽ, màu vẽ, bút chì ...
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
 1. ổn định : 
 - HS hát	
 2. Kiểm tra : 
- Kiểm tra đồ dùng
 3. Bài mới : 
- GV yêu cầu HS nêu tên những quả mà mình biết .
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn quan sát, nhận xét (5p')
- Giới thiệu tranh ảnh quả có màu sắc đẹp, yêu cầu học sinh quan sát và gợi ý HS nhận ra đặc điểm màu sắc hình dáng, tỉ lệ và lợi ích của quả trong cuộc sống.
- Em hãy kể tên những loại quả ?
- Quả nằm trong khung hình gì ?
- Kể tên những bộ phận chính của quả ?
- Tỉ lệ chung và tỉ lệ từng bộ phận ( phần nào to, phần nào nhỏ ?
- Kể tên màu sắc của các loại quả ?
- Yêu cầu HS kể tên một số quả cây có dạng tròn mà mình biết
- GV tóm tắt và bổ sung : màu sắc hình dáng, tỉ lệ và lợi ích của quả trong cuộc sống 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ (8p')
- Giới thiệu hình hướng dẫn cách vẽ yêu cầu học sinh quan sát và gợi ý HS nhận ra cách vẽ
- Vẽ hình dáng chung của quả cho phù hợp với trang giấy .
- Vẽ phác các nét cơ bản .
- Vẽ chi tiết đặc điểm của quả.
- Vẽ màu theo ý thích của mình .
- Vẽ mẫu lên bảng, yêu cầu HS quan sát nhận ra cách vẽ
- GV cho HS quan sát một số bài của HS năm trước để tham khảo.
* Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành (18p')
- GV yêu cầu HS quan sát kỹ mẫu và vẽ vào vở
- GV quan sát gợi ý hướng dẫn HS làm bài.
* Hoạt động 4: Hướng dẫn nhận xét, đánh giá .(3p')
- GV cùng HS chọn một số bài yêu cầu HS nhận xét về 
- Cách vẽ hình , đặc điểm, màu sắc.
- Gợi ý HS xếp loại bài vẽ theo cảm nhận riêng
- GV nhận xét chung giờ học, xếp loại khen ngợi HS có bài vẽ đẹp động viên HS có bài vẽ chưa tốt để HS cố gắng phấn đấu trong giờ học
1. Quan sát, nhận xét
- Quan sát tranh và nhận ra đặc điểm màu sắc hình dáng, tỉ lệ và lợi ích của quả trong cuộc sống
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- HS kể tên một số quả cây có dạng tròn mà mình biết
- HS lắng nghe
2. Cách vẽ 
- Quan sát tìm ra cách vẽ
- Quan sát GV vẽ mẫu
- HS quan sát tham khảo
3. Thực hành .
- Vẽ bài vào vở và vẽ màu theo ý thích
4. Nhận xét, đánh giá .
- HS nhận xét theo cảm nhận riêng.
- HS xếp loại bài vẽ 
- HS lắng nghe
4. Củng cố - dặn dò :(1p')
 - Quan sát những hoạt động( quanh cảnh trên sân trường).
Tuần 4
Ngày soạn :
Giảng : Khối 3
3A :
3B :
3C :
3D :
3Đ :
3E :
Bài 4 : Vẽ tranh
đề tài trường em
I. Mục tiêu :
- HS biết tìm chọn được nội dung chho phù hợp đề tài .
- Vẽ được tranh theo đề tài và vẽ màu theo ý thich của mình .
- Cảm nhận được vẻ đẹp của tranh .
II. Chuẩn bị :
 1. Giáo viên : 
 - SGV, tranh ảnh về đề tài trường học . 
 - Hình gợi ý cách vẽ
 - Bài vẽ của HS năm trước .
 2. Học sinh :
- Giấy vẽ, bút chì , màu.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
 1. ổn định : 
 - HS hát	
 2. Kiểm tra : 
- Kiểm tra đồ dùng
 3. Bài mới : 
- GV giới thiệu tranh, ảnh về nhà đề tài nhà trường và các đề tài khác để các em nhận biết
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm, chọn nội dung đề tài (5p')
- GV giới thiệu tranh, ảnh về một số hoạt động của nhà trường. Yêu cầu HS quan sát và gợi ý để HS nhận ra những hoạt động chủ yếu của trường học
- Quang cảnh trên sân trường có những hình ảnh nào?
- Các hình ảnh nào thể hiện rõ nội dung chính của bức trong tranh?
- Hãy tả hình dáng của cổng trường, sân trường, các dãy nhà, hàng cây...?
- Yêu cầu HS kể tên một số hoạt động chủ yếu của trường học?
- Em thích hoạt động nào nhất?
- GV tóm tắt và bổ sung : Về nội dung, các hoạt động chủ yếu của trường học ...
*Hoạt động 2 : Hướng dẫn cách vẽ (8p')
- GV giới thiệu hình minh họa hướng dẫn cách vẽ . Yêu cầu HS quan sát và gợi ý HS nhận ra cách vẽ 
- Chọn các hình ảnh tiêu biểu phù hợp với nội dung đề tài.
- Sắp xếp hình ảnh chính, phụ cho cân đối
- Vẽ chi tiết và chỉnh sửa các hình ảnh để bức tranh thêm sinh động
- Vẽ màu theo ý thích, có đậm, có nhạt
- GV vẽ phác nhanh lên bảng một số cách sắp xếp bố cục và vẽ hình. Yêu cầu HS quan sát để nhận ra cách vẽ
- GV giới thiệu bài vẽ của HS nănm trước để tham khảo 
* Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành (18p')
- GV nêu yêu cầu HS chọn hình ảnh phù hợp với bản thân để vẽ 
- GV quan sát hướng dẫn gợi ý HS làm bài
* Hoạt động4 : Hướng dẫn nhận xét, đánh giá (3p')
- GV cùng HS chọn một số bài yêu cầu HS nhận xét về 
- Cách chọn nội dung đề tài, vẽ hình ảnh chính, phụ, màu sắc.
- Gợi ý HS xếp loại bài vẽ theo cảm nhận riêng
- GV nhận xét chung giờ học, xếp loại khen ngợi HS có bài vẽ đẹp động viên HS có bài vẽ chưa tốt để HS cố gắng phấn đấu trong giờ học
1. Tìm, chọn nội dung đề tài 
- Quan sát tranh nhận ra những hoạt động chủ yếu thường diễn ra của trường học
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- 4 HS tự kể HS khác bổ xung ý kiến
- HS nêu cảm n ...  xếp loại khen ngợi HS có bài vẽ đẹp động viên HS có bài vẽ chưa tốt để HS cố gắng phấn đấu trong giờ học.
 1. Tìm, chọn nội dung đề tài
- Quan sát tranh nhận ra vẻ đẹp, đặc điểm, các bộ phận, hình dáng, màu sắc ...của con vật 
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- 4 HS tự kể HS khác bổ xung ý kiến
- HS lắng nghe
2. Cách vẽ
- Quan sát tìm ra cách vẽ
- Quan sát GV vẽ mẫu
- HS quan sát để tham khảo.
3. Thực hành
- HS lựa chọn con vật quen thuộc, vẽ bài vào vở
4. Nhận xét, đánh giá
- HS nhận xét theo cảm nhận riêng.
- HS xếp loại bài vẽ
- HS lắng nghe
4. Củng cố - dặn dò :
 - Quan sát hình dáng người thân và bạn bè.
__________________________________________________________
Tuần 32
Ngày soạn :
Giảng : Khối 3
3A :
3B :
3C :
3D :
3Đ :
3E :
Bài 32 : Tập nặn tạo dáng tự do
Nặn hoặc vẽ, xé dán hình dáng người
I. Mục tiêu :
- HS nhận biết được đặc điểm của một số dáng người đang hoạt động.
- Biết các vẽ hoặc nặn được hình dáng người.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của dáng người.
II. Chuẩn bị :
 1. Giáo viên : 
- SGV, tranh ảnh về các hình dáng khác nhau của con người. 
- Hình gợi ý cách vẽ.
 - Bài vẽ của HS năm trước.
 2. Học sinh : 
- Giấy vẽ, vở tập vẽ, màu, bút chì.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
 1. ổn định : 	
 - HS hát	
 2. Kiểm tra : 
- Kiểm tra đồ dùng
 3. Bài mới : 
- GV giới thiệu tranh ảnh về các hình dáng khác nhau của con người. 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát, nhận biết 
- GV giới thiệu tranh, ảnh về một số dáng người. Yêu cầu HS quan sát và gợi ý để HS nhận ra vẻ đẹp, đặc điểm, hình dáng, màu sắc ...của con người
- Các dáng người đang làm gì ?
- Các dáng người khi đi, chạy, nhẩy, ngồi... thì tay chân, đầu thay đổi như thế nào ?
- Con người có những bộ phận nào?
- Con người thường mặc những bộ quần áo có những màu sắc gì ?
- Yêu cầu HS tả lại hình dáng, đặc điểm của một số dáng người trong các hoạt động sinh hoạt hàng ngày
* GV tóm tắt : đặc điểm, hình dáng, màu sắc ...của con người
Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ
- GV giới thiệu hình minh họa hướng dẫn cách vẽ . Yêu cầu HS quan sát và gợi ý HS nhận ra cách vẽ.
+ Chọn dáng, các hoạt động vẽ phác dáng, 
+ Vẽ các bộ phận chính, phụ theo dáng đã tạo 
+ Vẽ chi tiết và vẽ màu theo ý thích 
- GV vẽ phác nhanh lên bảng một số cách vẽ dáng và tạo dáng, sắp xếp bố cục và vẽ hình. Yêu cầu HS quan sát để nhận ra cách vẽ 
- GV cho HS xem bài vẽ của HS năm trước để tham khảo
* Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành 
- GV yêu cầu HS chọn một số dáng người có tư thế đẹp, phù hợp với mình để vẽ
- GV quan sát hướng dẫn gợi ý HS vẽ bài.
* Hoạt động 4: Hướng dẫn nhận xét, đánh giá 
- GV cùng HS chọn một số bài yêu cầu HS nhận xét về 
- Cách vẽ hình dáng, màu sắc.
- Gợi ý HS xếp loại bài vẽ theo cảm nhận riêng
- GV nhận xét chung giờ học, xếp loại khen ngợi HS có bài vẽ đẹp động viên HS có bài vẽ chưa tốt để HS cố gắng phấn đấu trong giờ học.
1. Quan sát, nhận xét
- Quan sát tranh nhận ra vẻ đẹp, đặc điểm, hình dáng, màu sắc ...của con vật 
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- 4 HS tự kể HS khác bổ xung ý kiến
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- Chý ý lắng nghe
2. Cách vẽ
- Quan sát tìm ra cách vẽ
- Quan sát GV vẽ mẫu
- HS quan sát để tham khảo.
3. Thực hành
- HS lựa chọn hình dáng đẹp, vẽ bài vào vở bài tập và tạo dáng người cho đẹp
4. Nhận xét, đánh giá
- HS nhận xét theo cảm nhận riêng.
- HS xếp loại bài vẽ
- HS lắng nghe
4. Củng cố - dặn dò :
 - Quan sát sưu tầm tranh ảnh của thiếu nhi để chuẩn bị cho bài học sau.
Ngày ............tháng ............năm 2009
Tuần 33
Ngày soạn :
Giảng : Khối 3
3A :
3B :
3C :
3D :
3Đ :
3E :
Bài 33 : Thường thức mĩ thuật
Xem tranh thiếu nhi thế giới 
I. Mục tiêu :
- HS biết được nội dung các bức tranh, các hình ảnh và màu sắc của tranh. 
- Nhận biết được vẻ đẹp của các bức tranh qua bố cục, đường nét, hình ảnh, màu sắc
- Cảm nhận vẻ đẹp của bức tranh. Quý trọng tình ảm mẹ con và bạn bè.
II. Chuẩn bị :
 1. Giáo viên : 
- SGV, tranh trong vở tập vẽ, tranh của thiếu nhi Việt Nam. 
- Hệ thống câu hỏi thảo luận
 2. Học sinh : 
- Vở tập vẽ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
 1. ổn định : 	
 - HS hát	
 2. Kiểm tra : 
- Kiểm tra đồ dùng
 3. Bài mới : 
- GV giới thiệu tranh trong vở tập vẽ, tranh của thiếu nhi Việt Nam để HS nhận biết. 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 * Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu tranh về đề tài môi trường 
- Giới thiệu tranh vẽ của thiếu nhi và của hoạ sỹ, yêu cầu học sinh quan sát và gợi ý HS phân biệt và nhận ra tranh vẽ của thiếu nhi và hoạ sỹ
* Hoạt động 2: Hướng dẫn xem tranh
- Giới thiệu tranh thiếu nhi (2 tranh trong SGK: "Mẹ tôi" tranh màu bột của Xvét-ta Ba-la-nô-va; "Cùng giã gạo" tranh màu nước của Xa-rau-giu Thê Pxông Krao). Chia tổ Yêu cầu HS quan sát thảo luận nhóm và gợi ý HS nhận ra: Tên tranh, tác giả, nội dung tranh, các hình ảnh chính , hình ảnh phụ, màu sắc, chất liệu và các hoạt động chính diễn ra trong tranh
- Kể tên của bức tranh ?
- Tác giả của bức tranh là ai ?
- Tranh vẽ những hình ảnh nào ?
- Hình ảnh nào là hình ảnh chính ?
- Hình ảnh nào là hình ảnh phụ ?
- Tranh vẽ cảnh đang diễn ra ở đâu ?
- Trong tranh có những màu nào ?
- Tranh vẽ bằng chất liệu màu gì ?
- Yêu cầu HS nêu cảm nhận của mình thích bức tranh nào nhất ? Vì sao?
* GV củng cố : muốn thưởng thức được vẻ đẹp của những bức tranh cần tìm hiểu kĩ nội dung đề tài, hình ảnh, màu sắc,...
* Hoạt động2 : Hướng dẫn nhận xét, đánh giá
- GV nhận xét giờ học, khen ngợi những HS có ý thức tham gia xây dựng bài
1. Tìm hiểu tranh về đề tài môi trường 
- Quan sát tranh và nhận ra đắc điểm của đề tài môi trường
2. Xem tranh
- Quan sát tranh (2 tranh trong SGK: "Mẹ tôi" tranh màu bột của Xvét-ta Ba-la-nô-va; "Cùng giã gạo" tranh màu nước của Xa-rau-giu Thê Pxông Krao) và tìm hiểu Tên tranh , nội dung tranh , các hình ảnh chính , hình ảnh phụ, màu sắc , và các hoạt động chính diễn ra trong tranh theo nhóm đã được chia
- Quan sát tranh và cử đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận các nhóm khác nghe và bổ sung thêm ý kiến
- HS nêu cảm nhận của mình
- HS lắng nghe
2. Nhận xét, đánh giá
- HS lắng nghe 
4. Củng cố - dặn dò :
 - Quan sát cây cối, trời mây,... về màu hè.
Tuần 34
Ngày soạn :
Giảng : Khối 3
3A :
3B :
3C :
3D :
3Đ :
3E :
Bài 34 : Vẽ tranh
đề tài mùa hè 
I. Mục tiêu :
 - Biết tìm chọn, nội dung đề tài về các hoạt động trong mùa hè để vẽ tranh.
 - Biết cách vẽ, vẽ được tranh đề tai mùa hè.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của các hoạt động trong ngày hè thông qua tranh vẽ 
II. Chuẩn bị :
 1. Giáo viên : 
- SGV, tranh ảnh về đề tài mùa hè. 
- Hình gợi ý cách vẽ.
 - Bài vẽ của HS năm trước.
 2. Học sinh : 
- Giấy vẽ, vở tập vẽ, màu, bút chì.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
 1. ổn định : 	
 - HS hát	
 2. Kiểm tra : 
- Kiểm tra đồ dùng
 3. Bài mới : 
- GV giới thiệu tranh ảnh về đề tài mùa hè để HS nhận biết.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm, chọn nội dung đề tài 
- GV giới thiệu tranh, ảnh về đề tài " Mùa hè ". Yêu cầu HS quan sát và gợi ý để HS nhận ra các hoạt động vui chơi chính trong ngày hè , hình ảnh màu sắc, đặc điểm của đề tài mùa hè
- Thời tiết mùa hè như thế nào ?
- Cảnh vật ở mùa hè thường có những màu sắc nào ?
- Con vật nào kêu báo hiệu mùa hè ?
- Cây nào chỉ nở hoa vào mùa hè ?
- Những hoạt động vui chơi nào thường diễn ra vào mùa hè ?
- GV yêu cầu HS kể một số hoạt động vui chơi trong ngày hè ở địa phương hoặc mình biết
* GV kết luận : chủ đề vui về mùa hè rất rộng và phong phú những hoạt động trong dịp hè hay cảnh sắc thiên nhiên của mùa hè đều có thể vẽ thành tranh.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ
- GV giới thiệu hình minh họa hướng dẫn cách vẽ . Yêu cầu HS quan sát và gợi ý HS nhận ra cách vẽ 
+ Nhớ lại những hoạt động tiêu biểu về mùa hè để vẽ
+ Vẽ hình ảnh chính trước, vẽ các hình ảnh phụ sau cho tranh sinh động
+ Vẽ chi tiết và chỉnh sửa lại hình. 
+ Vẽ màu theo ý thích của mình .
- GV vẽ phác nhanh lên bảng một số cách sắp xếp bố cục và vẽ hình. Yêu cầu HS quan sát để nhận ra cách vẽ 
- GV cho HS xem bài vẽ của HS năm trước để tham khảo
 * Hoạt động 3 : Hướng dẫn thực hành.
 - GV yêu cầu HS chọn nội dung , hình ảnh cho phù hợp và vẽ tranh đề tài trường em.
- Quan sát hướng dẫn gợi ý HS thực hành .
* Hoạt động 4 : Hướng dẫn nhận xét, đánh giá 
- GV cùng HS chọn một số bài yêu cầu HS nhận xét về 
- Cách chon nội dung, hình ảnh, màu sắc.
- Gợi ý HS xếp loại bài vẽ theo cảm nhận riêng
- GV nhận xét chung giờ học, xếp loại khen ngợi HS có bài vẽ đẹp động viên HS có bài vẽ chưa tốt để HS cố gắng phấn đấu trong giờ học.
 1. Tìm, chọn nội dung đề tài
- HS quan sát và nhận ra các hoạt động vui chơi chính trong ngày hè, hình ảnh màu sắc, đặc điểm của đề tài mùa hè 
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- 4 HS tự kể HS khác bổ xung ý kiến
- HS lắng nghe
2. Cách vẽ
- Quan sát tìm ra cách vẽ
- Quan sát GV vẽ mẫu
- HS quan sát để tham khảo.
3. Thực hành
- HS lựa chọn nội dung hình ảnh và vẽ bài vào vở bài tập
4. Nhận xét, đánh giá
- HS nhận xét theo cảm nhận riêng.
- HS xếp loại bài vẽ
- HS lắng nghe
4. Củng cố - dặn dò :
 - Tìm chọn bài vẽ ở vở tập vẽ hoặc những bài vẽ đẹp trên giấy để trưng bày.
Tuần 35
Ngày soạn :
Giảng : Khối 3
3A :
3B :
3C :
3D :
3Đ :
3E :
Bài 35 : Tổng kết năm học
Trưng bày kết quả học tập
I. Mục tiêu: 
	- Học sinh thấy được kết quả học tập trong năm học
	- Cảm nhận được vẻ đẹp của tranh. Yêu thích môn Mỹ thuật
II. Chuẩn bị : 
	 1. Giáo viên : 
	- Bảng dán tranh để trưng bày, hồ dán .
- Tranh, ảnh của học sinh được lưu giữ trong năm học có hình ảnh đẹp và nội dung đơn giản 
 2. Học sinh : 
	- Tranh, bài tập được lưu giữ của mình trong năm học
 III. Các hình thức tổ chức :
	- Chọn bài vẽ đẹp của các loại bài
	- Trưng bày thuận tiện cho nhiều người xem
	- Trình bày bảng đẹp có đầu đề: 
Kết quả giảng dạy - học tập môn mĩ thuật 3
Năm học 2008 - 2009
Vẽ tranh:
Tên bài vẽ , tên học sinh
VI. Nhận xét đánh giá : 
- Tổ chức cho học sinh xem và gợi ý để học sinh tự nhận xét đánh giá về các bài vẽ.
- Tuyên dương những học sinh có bài vẽ đẹp , động viên những học sinh có bài vẽ chưa đẹp để các em có thể học tập tốt hơn ở năm học sau.
- Rút kinh nghiệm để năm sau có phương pháp dạy - học

Tài liệu đính kèm:

  • docGA3.doc