Bài giảng môn Mĩ thuật lớp 9 - Bài 1: Thường thức mĩ thuật: Sơ lược về mĩ thuật thời Nguyễn (1802 - 1945)

Bài giảng môn Mĩ thuật lớp 9 - Bài 1: Thường thức mĩ thuật: Sơ lược về mĩ thuật thời Nguyễn (1802 - 1945)

· Kiến thức: HS hiểu biết được một số kiến thức sơ lược về Mĩ thuật thời Nguyễn.

· Kỹ năng: HS phát triển khả năng phân tích, suy luận và tích hợp kiến thức của HS.

· Thái độ: HS có nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc; trân trọng và yêu quý các di tích lịch sử – văn hoá của quê hương.

 

doc 61 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1266Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Mĩ thuật lớp 9 - Bài 1: Thường thức mĩ thuật: Sơ lược về mĩ thuật thời Nguyễn (1802 - 1945)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:	
Tiết: 	 
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Kiến thức: HS hiểu biết được một số kiến thức sơ lược về Mĩ thuật thời Nguyễn.
Kỹ năng: HS phát triển khả năng phân tích, suy luận và tích hợp kiến thức của HS.
Thái độ: HS có nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc; trân trọng và yêu quý các di tích lịch sử – văn hoá của quê hương.
II/ CHUẨN BỊ:
Đồ dùng dạy – học:
Giáo viên:
Bộ ĐDDH mĩ thuật lớp 9.
Ảnh chụp các công trình kiến trúc của cô đô Huế.
Tranh, ảnh giới thiệu về mĩ thuật thời Nguyễn.
Học sinh:
SGK.
Sưu tầm các bài viết, tranh, ảnh liên quan đến mĩ thuật thời Nguyễn.
Phương pháp dạy – học:
Phương pháp trực quan, thuyết trình, vấn đáp.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Ổn định tổ chức:
Kiểm tra sĩ số học sinh:
lớp
Sĩ số
Tên HS vắng
Ghi chú
9a1
9a2
9a3
9a4
9a5
Kiểm tra bài cũ:
	- Kiểm tra dụng cụ, đồ dùng, tập vở.
Bài mới:
HĐ VÀ KT CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
Hoạt động 1:
Hướng dẫn HS tìm hiểu về bối cảnh lịch sử thời Nguyễn.
- Ôn lại một số công trình mĩ thuật thời Lê.
- Liên hệ sự nối tiếp giữa lịch sử hai thời kỳ.
- Nhấn mạnh một vài ý cơ bản.
HS tìm hiểu về bối cảnh lịch sử thời Nguyễn.
- Nhớ lại kiến thức lớp 8 về mĩ thuật thời Lê.
- Ghi bài.
I/. Vài nét về bối cảnh lịch sử.
- Nhà Nguyễn là triều đại cuối cùng của chế độ phong kiến trong lịch sử Việt Nam.
Nền mĩ thuật phát triển đa dạng và phong phú.
Hoạt động 2:
Hướng dẫn HS tìm hiểu sơ lược mĩ thuật thời Nguyễn.
- Đặt câu hỏi? Kiến trúc thời Nguyễn như thế nào.
 + Có những thành tựu gì?
 + Cho một số ví dụ?
- Nhấn mạnh về nghệ thuật trang trí.
- Hướng dẫn xem hình ảnh.
- Đặt câu hỏi gợi ý? 
+ Điêu khắc thường gắn với nghệ thuật nào?
- Ôn lại kiến thức về tranh dân gian.
- Giới thiệu về nghệ thuật đồ hoạ, hội hoạ.
- Tổng hợp đánh giá trung về mĩ thuật thời Nguyễn.
Đặt câu hỏi để củng cố kiến thức.
+ Kiến trúc kinh đô như thế nào? 
+ Điêu khắc – đồ hoạ, hội hoạ thời Nguyễn như thế nào?
HS tìm hiểu sơ lược mĩ thuật thời Nguyễn.
- Xem tranh.
- Trả lời câu hỏi.
- Ghi môt vài ý cơ bản.
- Lấy ví dụ: SGK, tiêu biểu cho nền kiến trúc.
- Xem tranh SGK.
- Trả lời câu hỏi. 
- Lấy ví dụ:
- Nhớ lại kiến thức mĩ thuật 6: tranh dân gian Đông Hồ và Hàng Trống.
II/. Một số thành tựu về mĩ thuật.
Kiến trúc kinh đô Huế.
- Là một quần thể kiến trúc to lớn và đẹp nhất nước ta. 
- Có nhiều lăng tầm nổi tiếng có giá trị nghệ thuật cao.
- Yếu tố thiên nhiên và cảnh quan luôn được coi trọng tạo nét riêng của kiến trúc kinh đô Huế.
Điêu khắc, đồ hoạ, hội hoạ.
a) Điêu khắc:
- Mang tính tượng trưng.
- Chất liệu bằng đá, xi măng.
b)Đồ hoạ, hội hoạ:
Các dòng tranh dân gian phát triển mạnh.
- Xuất hiện một bộ tranh Bách khoa thư văn hoá Việt Nam đồ sộ.
Hoạt động 3:
Tổng hợp đánh giá chung về mỹ thuật thời Nguyễn.
- Đặt câu hỏi để củng cố kiến thức:
- Kiến trúc kinh đô Huế như thế nào? 
- Điêu khắc, đồ hoạ, hội hoạ thời Nguyễn như thế nào?
- Đánh giá kết quả học tập.
- Nhân xét chung về các mặt nghệ thuật của mĩ thuật thời Nguyễn qua các câu hỏi.
III/. Đặc điêm MT thời Nguyễn.
- Kiến trúc thời Nguyễn tiêu biểu là kinh đô Huế. Hài hoà với thiên nhiên, luôn kết hợp với nghệ thuật trang trí.
- Điêu khắc, đồ hoạ, hội hoạ phát triển đạ dạng, kế thừa và phát huy truyền thống dân tộc 
C. Dặn dò:
- Đọc bài trong sách giáo khoa.
- Sưu tầm tranh ảnh bài viết về mỹ thuật thời Nguyễn.
- Sưu tầm tranh tĩnh vật.
Kí duyệt
RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI HỌC
Tuần:	
Tiết: 	 
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Kiến thức: Học sinh biết quan sát, nhận xét tương quan ở mẫu vẽ.
Kỹ năng: Học sinh biết cách bố cục và dựng hình; vẽ được hình có tỉ lệ cân đối và giống mẫu.
Thái độ: Học sinh yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật.
II/ CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng dạy – học:
a) Giáo viên:
Mẫu vẽ: Lọ hoa và quả. 
Bài vẽ tĩnh vật và mộ số ảnh chụp tĩnh vật.
Bài vẽ tĩnh vật tiêu biểu của học sinh các lớp trước.
Hình gợi ý các cách vẽ.
b) Học sinh:
SGK.
Giấy vẽ hoặc vở thực hành.
Bút chì, tẩy.
2. Phương pháp dạy – học:
Phương pháp trực quan, thuyết trình, vấn đáp, luyện tập.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
A. Ổn định tổ chức:
Kiểm tra sĩ số học sinh:
lớp
Sĩ số
Tên HS vắng
Ghi chú
9a1
9a2
9a3
9a4
9a5
Kiểm tra bài cũ:
- Hãy nêu sơ lược vài nét bối cảnh lịch sử nhà Nguyễn?
- Tóm tắt một số thành tựu cơ bản của mĩ thuật thời Nguyễn?
B. Bài mới
HĐ VÀ KT CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
Hoạt động 1:
Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu vẽ.
Cho HS xem một số tranh tĩnh vật: phân tích một vài ý chính: sắp xếp, cảm nhận, chất liệu
Gợi ý hs bày mẫu vẽ, đặt câu hỏi gợi ý
+ Mẫu vẽ gồm những gì? 
+ Mẫu được sắp xếp như thế nào? 
Nhấn mạnh yếu tố cần quan sát kỹ mẫu từ tổng thể đến chi tiết ..
- Tổng hợp kết luận .
Học sinh quan sát và nhận xét.
- Xem tranh của một số hoạ sỹ.
- Theo dõi phân tích tranh của GV.
- Bày mẫu vẽ.
- Trả lời các câu hỏi của GV.
- Quan sát mẫu vẽ.
- Sung ý kiến.
I/. Quan sát nhận xét.
Hình dáng chung.
Đặc điểm từng vật
Vị trí tỷ lệ hoa lá.
Độ đậm nhạt trên mẫu vẽ so với nền 
Hoạt động 2:
Hướng dẫn HS cách vẽ hình.
- Yêu cầu học sinh quan sát nắm được đặc điểm và hình dáng chung của mẫu vẽ.
- Vẽ phác hình các bước theo trình tự lên bảng.
- Treo ĐDDH đểhọc sinh tham khảo thêm và hiểu rõ.
- Nhấn mạnh khi sửa và hoàn chỉnh có thể lược bỏ bớt những chi tiết không cần thiết để bài vẽ sinh động hơn, có trọng tâm hơn.
- Quan sát mẫu vẽ.
- Nhận sét mẫu vẽ: về hình dáng lọ hoa và quả.
- Theo dõi trình tự các bước vẽ của GV.
II/. Cách vẽ.
- Vẽ phác khung hình.
- Vẽ khung hình từng đồ vật.
- Vẽ phác hình bằng những đường thẳng.
 - Vẽ chi tiết các nét cong đường lượn .
 - Sửa chữa và hoàn thiện hình vẽ.
Hoạt động 3:
Hướng dẫn HS làm bài.
- Treo, dán bài lên bảng.
 - Nhận xét đánh giá các bài theo các mức độ: khá, đạt, chưa đạt 
C. Dặn dò:
- Chuẩn bị màu vẽ cho tiết học sau.
- Tự bày mẫu vật vẽ ở nhà.
Kí duyệt
RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI HỌC
Tuần:	
Tiết: 	 
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Kiến thức: HS biết sử dụng màu vẽ (màu bột, màu nước, sáp màu.. ) để vẽ tĩnh vật.
Kỹ năng: HS vẽ được bài vẽ tĩnh vật màu theo mẫu.
Thái độ: HS yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật màu.
II/ CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng dạy – học:
a) Giáo viên:
Mẫu vẽ: Lọ hoa và quả.
Tranh phiên bản tĩnh vật màu của hoạ sỹ.
Bài vẽ tĩnh vật màu của HS các lớp trước.
Hình gợi ý cách vẽ tĩnh vật màu.
b) Học sinh:
SGK.
Tranh ảnh tĩnh vật.
Bài vẽ chì của tiết học trước.
Bút chì, màu vẽ.
2. Phương pháp dạy – học:
Phương pháp trực quan, thuyết trình, vấn đáp, luyện tập.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
A. Ổn định tổ chức:
Kiểm tra sĩ số học sinh:
lớp
Sĩ số
Tên HS vắng
Ghi chú
9a1
9a2
9a3
9a4
9a5
Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra dụng cụ, đồ dùng, tập vở.
B. Bài mới:
HĐ VÀ KT CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
Hoạt động 1:
Hướng dẫn HS quan sát nhận xét mẫu.
- Gợi ý qua những câu hỏi sau.
+ Mẫu vẽ có màu sắc như thế nào?
+ Màu của từng đồ vật ra sao?
- Treo tranh của hoạ sỹ và một số tranh của HS cũ.
- Yêu cầu HS trả lời và bổ sung ý kiến.
- Nhấn mạnh: Vẽ màu cần có đậm nhạt. Không sao chép lệ thuộc vào màu của mẫu. Có thể vẽ theo cảm nhận riêng của mình
HS bày mẫu như ở bài 2.
- Quan sát mẫu.
- Nhận xét mẫu theo các câu hỏi gợi ý.
- Xem tranh vẽ của cac hoạ sỹ và hs cũ.
- Tìm hiểu tranh vẽ màu.
I. Quan sát nhận xét.
- Màu sắc chung và màu sắc của từng vật mẫu.
- Hướng ánh sáng chiếu.
- Độ đậm nhạt.
- Màu không gian, màu nền đặt mẫu.
Hoạt động 2:
Hướng dẫn HS cách vẽ.
- Gợi ý: quan sát các mảng màu chính ở mẫu. 
- Phác hình màu ở lọ hoa và quả.
- Làm minh hoạ một số thao tác vẽ màu để HS quan sát.
- Kết hợp chỉ dẫn ở ĐDDH.
Theo dõi cách vẽ.
- Quan sát màu ở mẫu.
II. Cách vẽ màu.
- Phác nét phân chia mảng màu đậm nhạt chính ở lọ hoa quả và nền.
- Vẽ màu theo các mảng đậm nhạt rồi điều chỉnh dần cho bài vẽ gần giống mẫu và sinh động.
Hoạt động 3:
Hướng dẫn HS làm bài tập.
- Yêu cầu HS xem lại bài học ở tiết 2. Yêu cầu HS sửa bài cho hoàn chỉnh chi tiết. 
- Yêu cầu HS vẽ màu.
- Theo dõi khuyến khích HS làm bài.
- Vẽ màu và sử dụng các chất liệu màu.
- Chì màu, sáp màu, màu nước 
- Quan sát kỹ mẫu trước khi vẽ.
III. Bài tập.
- Hãy vẽ một tĩnh vật màu Lọ hoa và quả.
Hoạt động 4:
Đánh giá kết quả học tập.
- Lựa chọn một số bài của HS lên dán bảng.
- Yêu cầu nhận xét xếp loại.
HS dán bài lên bảng.
- Nhận xét bài theo hướng dẫn.
C. Dặn dò:
- Vẽ màu hoàn chỉnh bài vẽ mẫu ở nhà.
- Sưu tầm hình ảnh về các loại túi sách.
Kí duyệt
RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI HỌC
Tuần:	
Tiết: 	 
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Kiến thức: HS hiểu về tạo dáng và trang trí ứng dụng cho đồ vật.
Kỹ năng: HS biết cách tạo dáng và trang trí được túi xách.
Thái độ: HS có ý thức làm đẹp trong cuộc sống hàng ngày.
II/ CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng dạy – học:
a) Giáo viên:
Chuẩn bị một số túi xách khác nhau về kiểu dáng, chất liệu và cách trang trí.
Hình ảnh về các loại túi xách.
Hình gợi ý các bước vẽ túi xách.
b) Học sinh:
SGK.
Sưu tầm ảnh chụp về các loại túi xách.
Bút vẽ, màu vẽ hoặc giấy thủ công, kéo, hồ dán
2. Phương pháp dạy  ... n.
- Là ngôi nhà chung của buôn làng, làm bằng gỗ, mái tranh, không giống với kiến trúc của bất cứ dân tộc nào khác.
Tượng gỗ nhà mồ: đề tài thường là người hay vật làm từ gỗ miêu tả các hoạt động trong sinh hoạt đời thường.
3. Tháp Chăm và điêu khắc.
a) Tháp Chăm: là công trình kiến trúc độc đáo nhiều tầng thu nhỏ dần, tháp xây bằng gạch cứng. Trang trí hoa lá, xen kẽ người hay vật.
VD: Mĩ Sơn: di sản văn hoá.
b) Điêu khắc: là bản hợp ca về cuộc sống.
Hoạt động 3.
Đánh giá kết quả bài học.
- Nhận xét về ý thức học tập của HS.
 C/. Dặn dò: 
Kí duyệt
- Học bài .
- Chuẩn bị bài tiếp theo
RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI HỌC
Tuần:	
Tiết: 	 
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Kiến thức: HS hiểu được sự thay đổi của dáng người ở tư thế.
Kỹ năng: HS biết cách vẽ dáng người và vẽ được một vài tư thế.
Thái độ: HS thích quan sát, tìm hiểu các hoạt động sung quanh.
II/ CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng dạy – học:
a) Giáo viên:
Bộ ĐDDH MT lớp 9.
Một số tranh ảnh có dáng người hoạt động.
Hình gợi ý cách vẽ một dáng người.
	b) Học sinh:
SGK.
Sưu tầm các bài viết, tranh, ảnh liên quan đến dáng người.
2. Phương pháp dạy – học:
Phương pháp trực quan, thuyết trình, vấn đáp, luyện tập.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
A/.Ổn định tổ chức:
Kiểm tra sĩ số học sinh:
lớp
Sĩ số
Tên HS vắng
Ghi chú
9a1
9a2
9a3
9a4
9a5
Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra về các loại hình đặc điểm mĩ thuật các dân tộc ít người ở Việt Nam
B/ Bài mới:
HĐ VÀ KT CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
Hoạt động:
Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét.
- Giới thiệu hình ảnh có trong SGK yêu cầu HS quan sát H1 trong SGK.
I/. Quan sát, nhận xét.
- Hình dáng con người luôn luôn hoạt động và thay đổi.
- Thể hiện qua các dáng vận động như: đi, đứng, cúi, ngồi, chạy, nhảy
Hoạt động 2:
Hướng dẫn HS cách vẽ dáng người.
- Đặt câu hỏi:
+ Muốn vẽ dáng người đúng cần phải làm thế nào?
- Tóm tắt bổ sung:
+ Cần quan sát đúng dạng người định vẽ.
+ Hướng dẫn theo đồ dùng dạy học.
Tìm hiểu cách vẽ dáng người.
- Trả lời câu hỏi.
- Quan sát cách vẽ nét khái quát, nét cụ thể.
- Lựa chọn và sắp xếp các hình dáng thay đổ trên giấy.
II/. Cách vẽ.
1/. Quan sát dáng người định vẽ.
2/. Ước lượng tỉ lệ các bộ phận chính: đầu cổ, mình , tay, chân
3/. Vẽ phác các nét chính.
4/. Vẽ nét diễn tả hình thể
Hoạt động 3:
Hướng dẫn HS làm bài tập.
- Cho một vài HS làm mẫu.
- Yêu cầu HS vẽ ­ nhóm hoặc vẽ cả lớp.
- Quan sát chung và gợi ý HS ở mỗi thế dáng.
Làm bài tập theo hướng dẫn.
- Chú ý cách lựa chọn và sắp xếp để bài vẽ sinh động.
III/. Bài tập .
- Hãy vẽ 1dáng người ở 1vài tư thế tự lựa chọn
Hoạt động 4:
Đánh giá kết quả học tập.
- Cùng HS chọn một số bài để nhận xét.
- Dán bài lên bảng.
- Nhận xét theo hướng dẫn.
IV/. Đánh giá kết quả học tập.
C/. Dặn dò:
Sưu tầm tranh ảnh về lực lượng vũ trang.
Chuẩn bị giấy màu và màu vẽ.
Kí duyệt
RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI HỌC
Tuần:	
Tiết: 	 
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Kiến thức: HS hiểu về nội dung và sự cần thiết của thời trang trong cuộc sống.
Kỹ năng: HS biết tạo dáng một số mẫu thời trang theo ý thích.
Thái độ: HS coi trọng những sản phẩm văn hoá và bản sắc dân tộc.
II/ CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng dạy – học:
a) Giáo viên:
Hình phong to một sỗ mẫu thời trang.
Ảnh trang phục dân tộc truyền thống và hiện đại
b) Học sinh:
SGK.
Sưu tầm ảnh về thời trang.
Dụng cụ học tập (trang trí)
2. Phương pháp dạy – học:
Phương pháp trực quan, gợi mở, vấn đáp, luyện tập.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
A/. Ổn định tổ chức:
Kiểm tra sĩ số học sinh:
lớp
Sĩ số
Tên HS vắng
Ghi chú
9a1
9a2
9a3
9a4
9a5
Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét và xếp loại bài tập về nhà của học sinh.
B/. Bài mới:
HĐ VÀ KT CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
Hoạt động 1:
Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét.
- Giới thiệu ngắn gọn để học sinh thấy rõ quá trình phát triển về trang phục
- Tìm hiểu về thời trang.
I/. Quan sát nhận xét.
Thời trang làm cho cuộc sống con người thêm đẹp và văn minh.
Yêu cầu học sinh tham khảo SGK.
Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi gợi ý.
VD: Thời trang bao gồm lĩnh vực gì?
Thời trang có tác dụng gì?
Treo tranh minh hoạ giới thiệu các mẫu trang phục.
Nhấn mạnh nét đẹp độc đáo của trang phục các vùng miền. 
- Theo dõi hướng dẫn.
- Tham khảo SGK
- Trả lời câu hỏi.
Có nhiều loại thời trang phù hợp với từng lứa tuổi giới tính, phong phú về kiểu dáng, độc đáo về màu sắc.
Hoạt động 2:
Hướng dẫn học sinh cách tạo dáng một chiếc áo.
Đặt câu hỏi:
Muốn tạo dáng áo trước tiên ta phải làm gì?
Hướng dẫn tìm tỉ lệ khái quát.
Treo trực quan để hướng dẫn.
Yêu cầu học sinh sử dụng các cách trang trí cân đối , xen kẽ
Lưu ý học sinh khi vẽ màu cần phù hợp với kiểu dáng chung của áo để tạo được sự hài hoà thống nhất.
- Tìm hiểu cách tạo dáng và trang trí áo.
- Trả lời câu hỏi.
- Xem tranh minh hoạ.
- Nhớ lại kiến thức mỹ thuật 6 về cách sắp xếp hình mảng.
- Vẽ màu lưu ýtheo mùa, theo ý thích.
- Theo dõi cách trang trí áo.
II. Cách tạo dáng và trang trí.
1. Tạo dáng.
- Tìm chọn mẫu áo.
- Tìm hình dáng chung và tỉ lệ khái quát của áo.
- Tìm các đường thẳng đường cong.
- Tìm hình dáng các bộ phận.
2. Trang trí áo.
- Sắp xếp hình trang trí.
- Chọn hoạ tiết.
- Vẽ màu sắc cho phù hợp
Hoạt động 3:
Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Ra bài tập.
Yêu cầu học sinh chia nhóm.
Gợi ý học sinh lựa chọn theo các cách vẽ hoặc cắt dán.
Theo dõi học sinh làm bài.
- Làm bài tập theo nhóm.
- Nếu làm theo cách cắt dán thì lưu ý trình bày lên tờ giấy lớn, sắp xếp các mẫu cho đẹp (Chú thích).
III. Bài tập:
- Hãy tạo dáng và trang trí một chiếc áo, váy tuỳ chọn. Có thể vẽ hoặc cắt dán giấy màu.
Hoạt động 4:
Đánh giá kết quả học tập.
Yêu cầu học sinh treo bài theo nhóm.
Đánh giá nhận xét chung.
Cho điểm khuyến khích.
- Dán bài theo hướng dẫn
- Nhận xét chủ yếu về: cách tạo mẫu, hợp lý, sáng tạo, trang trí đẹp mắt.
C/. Dặn dò:
Làm bài tâp ở nhà.
Kí duyệt
RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI HỌC
Tuần:	
Tiết: 	 
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Kiến thức: HS biết sơ lược về một số nền nghệ thuật và một số công trình mĩ thuật Châu Á.
Kỹ năng: HS nhận thức về lịch sử, mối quan hệ giao lưu văn hoá trong khu vực.
Thái độ: HS quan tâm tìm hiểu về mĩ thuật và văn hoá các nước khác.
II/ CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng dạy – học:
a) Giáo viên:
Tranh, ảnh phóng to trong sách giáo khoa.
Sưu tầm một số bài viết về Mĩ thuật Châu Á.
b) Học sinh:
SGK.
Sưu tầm các bài viết, tranh, ảnh liên quan đến mĩ thuật Châu Á.
2. Phương pháp dạy – học:
Phương pháp trực quan, thuyết trình, vấn đáp.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
A/. Ổn định tổ chức:
Kiểm tra sĩ số học sinh:
lớp
Sĩ số
Tên HS vắng
Ghi chú
9a1
9a2
9a3
9a4
9a5
Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra dụng cụ, đồ dùng, tập vở.
B/. Bài mới:
HĐ VÀ KT CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
Hoạt động 1:
Hướng dẫn tìm hiểu về khái quát Châu Á.
- Giới thiệu một vài nét về văn hoá các nước ở Châu Aù.
- Nhấn mạnh các nước Ấn Độ và Trung Quốc.
- Giải thích về cái nôi của văn hoá thế giới.
- Tìm hiểu về các nước Châu Á.
- Xem tranh vã SGK.
- Theo dõi.
I/. Vài nét khái quát về mĩ thuật Châu Á.
-Trung Quốc, Ấn Độ, cùng với một số nước lân cận được coi là cái nôi của nền văn minh thế giới
Hoạt động 2:
Hướng dẫn tìm hiểu về nền mĩ thuật Ấn Độ.
- Yêu cầu HS đọc bài .
- Yêu cầu HS xem hình vẽ minh hoạ.
- Đặt câu hỏi: ví dụ: + nền mĩ thuật Ấn Độ như thế nào?
- Nêu các ví dụ để chứng minh?
II/. Vài nét về mĩ thuật của một số nước Châu Á.
1/. Mĩ thuật Ấn Độ 
- Có nền mĩ thuật hình thành và phát triển rực rỡ từ 300 năm trước công nguyên.
- Có nhiều công trình đẹp như đền, thánh tích, các công trình kién trúc, điêu khắc bằng đá
+ Di tích: Đềøn ven biển được xây dựng bằng đá là niềm tự hào, là di sản văn hoá của nhân loại.
Hoạt động 3:
Hướng dẫn tìm hiểu về mĩ thuật Trung Quốc.
- Yêu cầu HS chia nhóm
- Nội dung thảo luận
- Yêu cầu cho ý kiến.
tóm tắt và ghi một số nội dung cơ bản
- Chia nhóm 
- Thảo luận nhóm theo gợi ý của GV.
- Trả lời câu hỏi.
- Lấy ví dụ dựa vào SGK.
- Ghi một số nội dung cơ bản.
2/. Mĩ thuật Trung Quốc.
- Mĩ thuật Trung Quốc chiếm vị trí rất quan trọng. Nó đa dạng và phong phú, độc đáo. Thể hiện rõ nét nhất là: Nho Giáo, Đạo Giáo và Phật Giáo.
 + Kiến trúc: có nhiều công trình nổi tiếng : Vạn Lý Trường Thành, Cố Cung, Ngọ Môn còn tồn tại đến ngày nay.
+ Hội hoạ: có hệ thống bích hoạ lớn nhất thế giới, và có giá trị về ngệ thuật rất cao, đặc biệt về tranh thuỷ mặc.
C/. Dặn dò:
- Học bài 
- Chuẩn bị bài tiếp theo.
Kí duyệt
RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI HỌC
Tuần: Tiết: 	 
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
lớp
Sĩ số
Tên HS vắng
Ghi chú
9a1
9a2
9a3
9a4
9a5
Đề:
	Em hãy một bức tranh về đề tài tự chọn? (10đ)
	Yêu cầu: - Vẽ trên giấy A4
Vẽ màu theo ý thích.
Đáp án:
	1. Bài vẽ có hình ảnh tiêu biểu đúng nội dung đề tài. 	(3đ)
	2. Có luật xa gần.	 (1đ)
	3. Sắp xếp bố cục hình mảng hợp lý. 	(1đ) 
	4. Hình vẽ sinh động, phong phú có hình vẽ chính, vẽ phụ. 	(1đ)
	5. Màu sắc hài hoà tươi sáng, làm rõ trọng tâm bức tranh.	(3đ)
	6. Bài vẽ sạch đẹp và hoàn chỉnh. 	(1đ)

Tài liệu đính kèm:

  • docGA MT 9 GIAM TAI.doc