Bài giảng môn Số học lớp 6 - Tiết 53 - 56 : Ôn tập học kỳ I

Bài giảng môn Số học lớp 6 - Tiết 53 - 56 : Ôn tập học kỳ I

Bài 2:

 Khoanh tròn vào đáp số đúng mà em chọn:

Câu 1: X = 32 + 42

a. X = 52

b. X = 72

c. Phép tính không thực hiện được.

 Câu 2 : Y = 2 . 5 . 6 - 2 . 29

a. Y là số nguyên tố.

b. Y là hợp số.

c. Y không phải số nguyên tố cũng không phải là hợp số.

Câu 3: Z = 12 + 15 + 21 + x (x N )

a. Z 3

b. Z 3

c. Z 3 x = 6

 Câu 4: x a và x b

a. x = BC (a,b)

b. x ab

c. a và b là ước của x

 

doc 5 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1101Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Số học lớp 6 - Tiết 53 - 56 : Ôn tập học kỳ I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án tham khảo
Tiết 53 đến 56 : ôn tập học kỳ i
Phần 1 : số học
lý thuyết:
Ôn tập theo đề cương ôn tập học kỳ 1
Một số bài tập trắc nghiệm:
Bài 1: 
	Điền dấu x vào ô trống mà em chọn:
Câu
Đúng
Sai
1. Nếu tổng của hai số chia hết cho 4 và một trong hai số đó chia hết cho 4 thì số còn lại chia hết cho 4.
2. Nếu mỗi số hạng của tổng không chia hết cho 3 thì tổng không chia hết cho 3
3. Nếu một thừa số của tích chia hết cho 6 thì tích chia hết cho 6.
4. Một số có chữ số tận cùng là 0 thì chia hết cho 5.
5. Một số không có chữ số tận cùng là 0 thì không chia hết cho 5.
6. Một số chia hết cho 7 là hợp số
7. 1312 : 136 = 132
8. 152 . 32 = 452
9. 24 < 42
Bài 2: 
	Khoanh tròn vào đáp số đúng mà em chọn:
Câu 1: X = 32 + 42
X = 52
X = 72
Phép tính không thực hiện được.
Câu 2 : Y = 2 . 5 . 6 - 2 . 29
Y là số nguyên tố.
Y là hợp số.
Y không phải số nguyên tố cũng không phải là hợp số.
Câu 3: Z = 12 + 15 + 21 + x (x ẻN )
Z 3
Z 3
Z 3 ị x = 6
Câu 4: x a và x b
x = BC (a,b)
x ab
a và b là ước của x
B: phần bài tập:
Chữa các bài tập trong đề cương theo yêu cầu của học sinh. Ngoài ra có thể cho học sinh luyện tập thêm phần các em cón chưa tốt theo nội dung sau:
Dạng toán về các phép tính trong tập hợp số tự nhiên: 
Bài 1: Thực hiện phép tính :
960 - {50 . [ ( 20 - 28 ) : 2 + 4 ] }
 = 960 - [50 . ( 8: 2 + 4 ) }
 = 960 - [ 50 . (4 + 4) ]
 = 960 - ( 50 . 16 )
 = 960 - 800
 = 160
525 : 52 + 32. 33 : 34 - 12 : 22
 = 21 + 35 : 34 - 12 : 4
 = 21 + 3 - 3
 = 21
c. (27 - 26 + 25) : 25
Cách 1: 
= (128 - 64 + 32): 32
= 3
Cách 2:
= 25 (22 - 2 + 1) : 25
= 3
Cách 3:
= (27: 25) - (26: 25) + (25: 25)
= 3
Xác định các phép toán , các dấu ngoặc ị Thứ tự thực hiện các phép tính
Các phép tính về luỹ thừa và điều kiện để sử dụng nó.
Sửa lỗi sai học sinh hay mắc.
Các tính chất của phép toán được áp dụng vào việc thực hiện phép tính cho hợp lý
Nêu những công thức tìm số chưa biết trong dãy tính?
Bài 2: Tìm x
a / 25 - 7x = 11
 7x = 25 - 11
 7x = 14
 x = 7
b / 180 - 80 : ( x - 4) = 49 . 99 : 72 + 20
 180 - 80 : ( x - 4) = 100
 ( x - 4 ) = 80
 x = 84
c / ( x - 5)3 = 64
 x = 9 
d / 2x = 32
 ị x ẻ ặ
e / 3752 : ( 10x + 4x) = 134
 14x = 28
 x = 2
Dạng toán về phép chia hết:
Bài 3: Viết các tập hợp sau bằng phương pháp liệt kê
A = {x ẻ Nẵ x M 8 ; x M 36 ; 216 < x Ê 360 }
24 = 23 ; 36 = 22 . 32 ị ƯCLN(8, 36) = 23 . 32 = 72 ị x ẻ{ 288 ; 360}
A = { 288 ; 360}
B = {x ẻ Nẵ12 M 2x - 1}
2x - 1 ẻ Ư (12)
2x-1
1
2
3
4
6
12
x
0
/
2
/
/
/
B = {0 ; 2}
Bài 4: Thay x ; y bằng các chữ số thích hợp để:
 mà 9
	Cho học sinh tự ra một số dạng bài khác và tìm hướng giải ( Ví dụ chia hết cho 6 , chia 9 dư 1...)
	Hỏi học sinh về căn cứ mà các em sử dụng để xác định giá trị của chữ ị Chốt lại về các dấu hiệu chia hết
Các bài toán về ước chung lớn nhất và bội chung nhỏ nhất:
Bài 5: Học sinh một trường có khoảng 1000 đến 1100 em. Khi xếp12 , 18 hay 20 em một hàng thì vừa đủ. Tính số học sinh của trường.
Giải: Học sinh của trường xếp 12 , 18 hay 20 em một hàng thì vừa đủ ị Số học sinh của trường là bội chung của 12 , 18 , 20.
12 = 22 . 3 ; 18 = 2 . 32 ; 20 = 22 . 5 ị BCNN (12 , 18 , 20) = 22 . 32 . 5 = 180
ị BC (12 , 18 , 20) = {0 ; 180;... ; 900 ; 1080 ; 1260 ; ...}
Mà trường có khoảng 1000 đến 1100 học sinh ị Số học sinh của trường là 1080 em
Khi xếp hàng 30 có bị dư? ị Thay đổi dữ liệu đề bài về số em một hàng.
Thay đổi dữ liệu vừa đủ thành dư 6 ; 8 dư14 ? (ôn lại về phép chia và số dư)
Chú ý cho học sinh cách trình bầy bài toán cho hợp lý.
Bài 6: Trong buổi tổng kết học kỳ I, nhà trường muốn trao thưởng cho các em học sinh nghèo vượt khó, trong đó gồm có 120 quyển vở , 72 chiếc bút bi , 24 chiếc cặp sách sẽ chia thành một số phần thưởng như nhau. Hỏi có thể chia được nhiều nhất là bao nhiêu phần thưởng? Mỗi phần thưởng được bao nhiêu mỗi loại ?
Giải: Do các phần thưởng là như nhau ị Số phần thưởng là ước chung của 120 ; 72 và 24
ị Số phần thưởng nhiều nhất là ƯCLN(120 , 72 , 24)
120 = 24 . 3 . 5 ; 72 = 23 . 32 ; 24 = 23 . 3 ị ƯCLN (120 , 72 , 24) = 23 . 3 = 24.
	Khi đó mỗi phần thưởng có :
	Số quyển vở là : 1	20 : 24 = 5 (quyển vở)
	Số bút bi là : 	 72 : 24 = 3 (chiếc)
	Số cặp sách là : 	24 : 24 = 1 (chiếc)
Vậy có thể chia nhiều nhất 24 phần thưởng , mỗi phần thưởng có 1 chiếc cặp sách , 5 quyển vở và 3 chiếc bút bi.
Hỏi thêm các câu hỏi như có mấy cách chia? Cách chia nào số đồ vật mỗi học sinh được nhận là ít nhất .......
ị Tiến trình làm dạng toán này: - Tìm căn cứ để xác định dạng toán.
	 - Lý luận tìm ƯCLN hay BCNN ... 
Một số bài toán dành cho học sinh khá giỏi:
Hướng dẫn học sinh theo các dạng trong đề cương ôn tập và mở rộng tuỳ theo điều kiện từng lớp
Phần 2 : hình học:
Các cách chứng minh điểm nằm giữa hai điểm
Cách 1 :
	Hai tia Ox và Oy đối nhau . AẻOx ; B ẻ Oy ị Điểm O nằm giữa hai điểm A và B
Cách 2: 
	AẻOx ; B ẻ Ox ; OA < OB ị Điểm A nằm giữa hai điểm O và B
Cách 3:
	M ẻ AB ị Điểm M nằm giữa hai điểm A và B
Một số bài toán 
Bài 1: Vẽ bốn điểm A , B , C , D sao cho ba điểm A , B , D thẳng hàng và ba điểm A , B , C không thẳng hàng. Kẻ các đường thẳng đi qua mỗi cặp điểm.
Kể tên các đường thẳng phân biệt ?
Kể tên các tia gốc B ? Trong đó hai tia nào là hai tia đối nhau?
Có bao nhiêu đoạn thẳng ? Kể tên các đoạn thẳng đó?
	Bài làm: 	 C
 a
	 A B D
Có 4 đường thẳng phân biệt là : a ; AC ; BC ; CD.
Các tia gốc B là : BA ; BD ; BC. Hai tia đối nhau là : BA và BD.
	(Giới thiệu tia đối của tia BC nó có trên hình vẽ nhưng chưa gọi được tên)
Có 6 đoạn thẳng : CA ; CB ;CD ; AB ; AC ; BD.
Bài 2: Cho hai tia chung gốc Ox và Oy. Gọi A và B là hai điểm tương ứng trên Ox và Oy sao cho 	OA = OB. Có nhận xét gì về vị trí của ba điểm A ,O , B
(Ba điểm A ; O . B không thẳng hàng ị Tìm điều kiện để A ; O . B thẳng hàng ị Bài toán mới )
Hai tia Ox và Oy đối nhau . AẻOx ; B ẻ Oy 
ị Điểm O nằm giữa hai điểm A và B
 Mà OA = OB ị Điểm O là trung điểm của đoạn thẳng AB
Bài 3: Cho đoạn thẳng AB = 4cm . Lấy C ẻ AB sao cho AC = 1 cm.
Tính độ dài đoạn thẳng BC.
B là trung điểm của đoạn thẳng CM. So sánh hai đoạn thẳng AB và CM.
 A C B M
Bài làm:
1. Tính độ dài đoạn thẳng BC:
C ẻ AB ị Điểm C nằm giữa hai điểm A và B
AC + CB = AB
 CB = AB - AC
 	 = 4 - 1
	 = 3 (cm)
2. So sánh hai đoạn thẳng AB và CM:
	B là trung điểm CM ị BC = CM ị CM = 2BC 
	 CM = 2.3
	 = 6 (cm)
	Mà AB = 4cm ị CM > AB
Bài 4: Cho đoạn thẳng AB; M là trung điểm của đoạn thẳng đó. Điểm C ở giữa hai điểm A và M , điểm D ở giữa hai điểm M và B sao cho AC = BD. Điểm M có là trung điểm đoạn thẳng CD không? Vì sao 
 A C M D B
Bài làm:
	M là trung điểm AB 	M là trung điểm AB	 ị M nằm giữa A và B	 ị AM = MB
 AC = DB
Hai tia MA ; MB đối nhau ò
ị M nằm giữa C và D MC = MD
 M là trung điểm đoạn thẳng CD
Ôn lại những khái niệm cơ bản đã học và nhắc lại cách trình bầy bài hình học

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN SO6 (53,54,55.56).doc