A. Mục tiêu:
- Học sinh nhận biết được thế nào là hai phân số bằng nhau.
- Học sinh nhận dạng được các phân số bằng nhau và không bằng nhau, lập được các cặp phân số bằng nhau từ một đẳng thức tích.
B. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Thế nào là phân số ? Chữa bài tập 6 (SBT)
HS2: Viết các phép chia sau dưới dạng phân số:
Tiết 70: phân số bằng nhau A. Mục tiêu: Học sinh nhận biết được thế nào là hai phân số bằng nhau. Học sinh nhận dạng được các phân số bằng nhau và không bằng nhau, lập được các cặp phân số bằng nhau từ một đẳng thức tích. B. Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: HS1: Thế nào là phân số ? Chữa bài tập 6 (SBT) HS2: Viết các phép chia sau dưới dạng phân số: a) –3 : 5 b) (-2) : (-7) c) 2 : (-11) 2. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng GV: Vẽ hình lên bảng Có một cái bánh hình chữ nhật, phần tô đậm là phần lấy đi. Hỏi mỗi lần đã lấy đi bao nhiêu phần cái bánh ? - Nhận xét gì về 2 phân số trên vì sao ? Nhìn cặp phân số hãy phát biểu có các tích nào bằng nhau? - Từ ví dụ hãy nêu dạng tổng quát. khi nào ? - Căn cứ vào định nghĩa trên xem xét có bằng nhau ? - Căn cứ vào định nghĩa xét: có bằng ? Hãy xét xem các cặp phân số sau có bằng nhau không ? Yêu cầu học sinh làm các bài tập. a) Tìm x ẻ Z biết b) Hãy tìm p/s bằng p/s . GV yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm làm bài ?1 và ?2 và Tìm x biết áp dụng làm bài 8, 9 (SGK) Rút ra nhận xét Điền số thích hợp vào ô trống a) - Lần 1 lấy đi cái bánh. Lần 2 lấy đi cái bánh. vì cùng biểu diễn một phần của cái bánh 1 . 6 = 3 . 2 Đọc định nghĩa (SGK) ad = bc vì (-3).(-8) = 4 . 6 vì (-1).12 = 4.(-3) = (-12) a) –2 . 6 = 3 . x ị x = -4 b) ?1 vì 1. 12 = 3. 4 vì 2 . 8 ạ 3 . 6 ?2 vì -2 . 5 ạ 2 . 5 Học sinh làm bài 8, 9 (SGK) vì a. b = (-a). (-b) Định nghĩa: a) Ví dụ: lần 1: lần 2: * Nhận xét: 1 .6 = 3 . 2 (= 6) b) Định nghĩa (SGK) nếu a . d = b . c 2) Các ví dụ: a) vì (-3).(-8) = 4 . 6 (=24) b) vì 3 . 7 ạ 5. (-4) 3) Luyện tập: Tìm x biết x.21=7.6 ị x = Nhận xét: Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của 1 phân số thì ta được 1 phân số bằng phân số đó. Hướng dẫn: - Nắm vững định nghĩa 2 phân số bằng nhau. - BT 7 (b, c) ; 10 (trang 8, 9 SGK) - Bài9, 10, 11, 12, 13, 14 (trang 4.5 SBT)Tiết 71: tính chất cơ bản của phân số A. Mục tiêu: Nắm vững tính chất cơ bản của phân số. Vận dụng được tính chất cơ bản của phân số để giải một số bài tập đơn giản, viết được một phân số có mẫu âm thành phân số bằng nó và có mẫu dương. Bước đầu có khái niệm về số hữu tỉ. B. tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: HS1: Thế nào là 2 phân số bằng nhau? Viết dạng tổng quát ? HS2: Chữa bài tập 11, 12 trang 5 (SBT). 2. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng 1. Nhận xét: Dựa vào định nghĩa 2 phân số bằng nhau ta đã biến đổi 1 phân số đã cho thành 1 phân số bằng nó mà tử và mẫu đã thay đổi, ta cũng có thể làm được điều này dựa trên tính chất cơ bản của phân số. Có: Ta nhân cả tử và mẫu của phân số với số nào để có phân số ? Thực hiện tương tự với cặp phân số . Dựa vào nhận xét trên làm ?1, giải thích vì sao ? Yêu cầu học sinh làm. 2) tính chất cơ bản của phân số. Miệng bài ?2. Dựa vào các ví dụ trên hãy rút ra tính chất cơ bản của phân số? Yêu cầu h/s làm bài ?3 Có thể viết được bao nhiêu phân số như vậy, mỗi phân số có vô số phân số bằng nó, các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số. Người ta gọi là số hữu tỉ. Viết số hữu tỉ dưới dạng các phân số khác nhau. Cho học sinh làm bài. Đúng hay sai ? Ta nhân cả tử và mẫu của phân số với (-3) để được phân số . Chia cả tử và mẫu của phân số cho (-2). Phát biểu tính chất cơ bản của phân số như SGK, tr. 10 với a, b ẻ Z, b ạ 0 Có thể viết được vô số phân số. Đọc SGK 3 dòng cuối của trang 10. Đúng vì: Sai vì: 1. Nhận xét. a) VD 1: Nhân cả tử và mẫu của với (-3) VD2: Nhận xét: Chia cả tử và mẫu phân số cho (-2). 2) Tính chất cơ bản của phân số: với m ẻ Z và m ạ0 VD: với n ẻƯC(a, b) Kết luận: Mỗi phân số có vô số phân số bằng nó. VD: Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số mà người ta gọi là số hữu tỉ. Hướng dẫn: - Học thuộc tính chất cơ bản của phân số? Viết dạng tổng quát. Về nhà: - BT: 11, 12, 13 (tr.10 - SGK); 20 đ 24 (tr. 6, 7 – SBT) - Ôn tập rút gọn phân số. Tiết 72: rút gọn phân số A. Mục tiêu: Học sinh hiểu thế nào là rút gọn phân số và biết cách rút gọn phân số. Học sinh hiểu thế nào là phân số tối giản và biết cách đưa phân số về dạng tối giản. Bước đầu có kỹ năng rút gọn phân số. B. tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: HS1: Phát biểu tính chất cơ bản của phân số. Viết dạng tổng quát. HS2: Chữa bài tập số 12 (tr 113 SGK) 2. Tiến trình dạy bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng - ở các bài tập trên tại sao lại dừng lại ở kết quả . - Đó là các phân số tối giảm. Vậy thế nào là phân số tối giảm - Hãy rút gọn phân số - Trên cơ sở nào làm được như vậy ? - Để rút gọn một phân số ta phải làm như thế nào ? VD2: Rút gọn số , làm bài ?1 - Rút gọn các phân số sau a) b) c) - Qua cách VD trên hãy rút ra quy tắc rút gọn phân số. - ở các bài tập trên tại sao lại dừng lại ở kết quả Yêu cầu học sinh làm bài ?2 Yêu cầu học sinh rút gọn phân số đều tối giản. Quan sát phân số tối giản em thấy tử và mẫu của chúng có quan hệ thế nào với nhau. - Ta rút ra các chú ý sau, khi rút gọn phân số gọi 1 h/s đọc chú ý SGK. Yêu cầu h/s làm bài 15; 17 (a,b) trang 15 SGK. Gọi học sinh lên bảng trình bày. Bài 17 (d) đưa ra tình huống = Rút gọn đúng hay sai ? Sai ở đâu ? Vì các phân số không rút gọn được nữa. Phân số tối giản là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và (-1). Rút gọn phân số Dựa trên tính chất cơ bàn của phân số. Để rút gọn phân số ta chia cả tử và mẫu cho một ước chung ạ 1 của chúng. Học sinh làm ?1 1 học sinh lên bảng làm câu a, b a) b) c) Học sinh nêu quy tắc rút gọn phân số (SGK) Vì các phân số này không rút gọn được nữa. -Ước chung của tử và mẫu của mỗi phân số chỉ là ± 1. H/S làm bài tập, trả lời miệng. P/s tối giản là Đọc định nghĩa (tr.14 SGK) Các phân số tối giản có giá trị tuyệt đối của tử và mẫu là 2 số nguyên tố cùng nhau. 1 h/s đọc phần “chú ý” Sgk Bài 15: Rút gọn p/s a) b) Bài 17: a) b) Rút gọn như vậy là sai. -Phải biến đổi tử, mẫu thành tích mới rút được. - Sai vì đã rút gọn ở dạn tổng 1) Cách rút gọn phân số: a) Ví dụ: VD2: Nhận xét: Chia cả tử và mẫu cho một ước chung ạ 1 của chúng. b) Quy tắc (SGK) 2)Thế nào là phân số tối giản? a) Ví dụ: Ước chung của tử và mẫu của 3 phân số trên chỉ là ± 1 ị là phân số tối giản b) Định nghĩa (SGK) Nhận xét: 3 là ƯCLN (3; 6)ị số chia là ƯCLN của tử và mẫu. VD2: Ta có ẵ-4ẵ= 4 ; ẵ12ẵ = 12 4 là ƯCLN của giá trị tuyệt đối của tử và mẫu. * Chú ý (SGK) 3) Luyện tập: Bài 15 (a đ d) Bài 17 (a, d) Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc quy tắc rút gọn, nắm vững thế nào là phân số tối giản. - Bài 16, 17 (b, c, e), 18, 19, 20 (tr. 15 SGK) - 25, 26 (Tr.7 SBT). - Ôn tập định nghĩa p/s bằng nhau, tính chất cơ bản của p/s, rút gọn p/s. tiết 20: vẽ góc cho biết số đo A. Mục tiêu: Học sinh hiểu trên nửa mặt phẳng xác định có bờ chứa tia Ox, bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một tia Oy sao cho góc xOy = m0 (O < m < 180). Học sinh biết vẽ góc có số đo cho trước bằng thước thẳng và thước đo góc. B. Chuẩn bị: GV: Thước thẳng, thước đo góc SGK. HS: Thước thẳng, thước đo góc SGK. C. Tiến trình bài dạy: 1. Kiểm tra bài cũ: HS1: Khi nào thì xOy + yOz = xOz ? Chữa bài tập 20 (tr.82 SGK) 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Khi có một góc ta có thể xác định số đo của nó bằng thước đo góc. Ngược lại biết số đo của một góc, làm thế nào để vẽ được góc đó. ị Bài mới. - Ta xét và ví dụ sau, yêu cầu học sinh tự đọc SGK và vẽ hình vào vở. - Vừa trình bày vừa vẽ lên bảng. - Đặt thước đo góc trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox sao cho tâm thước trùng với đỉnh O, tia Ox đi qua vạch O của thước. - Kẻ tia Oy đi qua vạch chỉ 400 của thước. Yêu cầu h/s trình bày lại cách vẽ. Ví dụ 2: (SGK) Để vẽ góc ABC = 300 ta tiến hành như thế nào ? Ta vẽ được mấy tia BC sao cho góc ABC = 300. - Yêu cầu h/s đọc nhận xét SGK Bài tập 1: Cho tia ox, vẽ góc xOy = 300, góc xCz = 450 trên cùng một mặt phẳng. - Có nhận xét gì về vị trí của 3 tia Ox, Oy, Oz ? Giải thích lý do. Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox vẽ góc xOy = m0; góc xOz = n0 (m < n) Hỏi tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Yêu cầu h/s vẽ hình 34 và rút ra kết luận. 1 h/s đọc ví dụ (83-SGK) Học sinh cả lớp đọc SGK và vẽ góc 400 vào vở. Học sinh vẽ theo giáo viên hướng dẫn trên bảng. H/sinh trình bày lại cách vẽ - Đầu tiên vẽ tia BA. - Vẽ tiếp tia BC tạo với tia BA góc 300. - 1 h/s lên bảng vẽ, các h/s khác vẽ vào vở. Chỉ vẽ được 1 tia BC sao cho góc ABC = 300. 1 h/s đọc nhận xét (tr 83. SGK) H/s lên bảng vẽ hình. Cả lớp vẽ hình vào vở. Nhận xét và giải thích. H/s vẽ hình vào vở và nhận xét. 1) Vẽ góc trên nửa mặt phẳng a) Ví dụ 1 (SGK) y O x Cho tia Ox vẽ góc xOy = 400 Cách vẽ: (đọc SGK) Ví dụ 2: Vẽ góc ABC, biết góc ABC = 300 b) Nhận xét: trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một tia Oy sao cho góc xOy = m0. 2) Vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng. y O x Góc xOy = 300; góc xOz =450 Nhận xét: Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz (vì 300 < 450). z y O x Nhận xét: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox; góc xOy = m0; góc xOz = n0 vì m0 < n0 ị tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz. Củng cố và vận dụng kiến thức: a) Làm bài tập 26 SGK câu c, d. b) Làm bài tập 27, 28 SGK. Hướng dẫn về nhà: - Tập vẽ góc với số đo cho trước. - Cần nhớ kỹ 2 nhận xét của bài học. - Làm các bài tập 25, 26 (a, b) ; 29 SGK.
Tài liệu đính kèm: