Bài giảng môn Số học lớp 6 - Tiết 76: Luyện tập

Bài giảng môn Số học lớp 6 - Tiết 76: Luyện tập

I. MỤC TIÊU:

- Thông qua các bài tập củng cố các kiến thức đã học: quy đồng 2 hay nhiều phân số.

- Có kỹ năng quy đồng mẫu có nhiều phân số một cách thành thạo theo 3 bước.

- Học sinh được củng cố cách tìm BCNN của 2 hay nhiều phân số và tính chất cơ bản của phân số.

- Rèn kỹ năng làm tính chính xác, nhanh.

 

doc 11 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1581Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Số học lớp 6 - Tiết 76: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 76: Luyện tập
I. Mục tiêu:
Thông qua các bài tập củng cố các kiến thức đã học: quy đồng 2 hay nhiều phân số.
Có kỹ năng quy đồng mẫu có nhiều phân số một cách thành thạo theo 3 bước.
Học sinh được củng cố cách tìm BCNN của 2 hay nhiều phân số và tính chất cơ bản của phân số.
Rèn kỹ năng làm tính chính xác, nhanh.
II. Tiến trình bài dạy:
* Kiểm tra bài cũ:
Muốn quy đồng mẫu nhiều phân số với mẫu dương ta làm như thế nào?
Muốn tìm BCNN của 2 hay nhiều số lớn hơn 1 ta làm như thế nào ?
Chữa bài 30 (a, c) SGK (trang 19).
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
* Bài 32 SGK (trang 19)
- Em có nhận xét gì về 3 mẫu số của 3 phân số trên ?
- Tìm BCNN (7, 9, 21) = ?
- Tìm thừa số phụ tương ứng
- Các phân số sau khi được quy đồng là các phân số nào ?
- BCNN (22.3, 23.11) = ?
- Thừa số phụ tương ứng ?
- Các phân số sau khi quy đồng là các phân số nào ?
* Bài 33 SGK (trang 19)
- Em có nhận xét gì về mẫu của 3 phân số trên ?
- Đưa các phân số trên về phân số có mẫu dương ?
- BCNN (20, 30, 15) = ?
- Tìm thừa số phụ tương ứng
- Các phân số sau khi quy đồng là phân số nào ?
- Đưa các phân số trên về dạng phân số với mẫu dương ?
- Các phân số trên đã tối giản chưa ?
- BCNN (35, 20, 28) = ?
- Tìm thừa số phụ tương ứng ?
- Các phân số sau khi quy đồng là các phân số nào ?
* Bài 43 (SBT trang 9)
Viết các số sau dưới dạng phân số có mẫu là 12.
1, -5, 
* Bài 46 SBT trang 9.
- BCNN (14, 20, 70) = ?
- Tìm thừa số phụ tương ứng ?
- Nhân cả tử và mẫu của phân số với thừa số phụ tương ứng?
- Có nhận xét gì về 3 phân số này ?
- BCNN (21; 28; 132) = ?
- Tìm thừa số phụ tương ứng ?
- Các phân số đã được quy đồng là phân số nào ?
- 3 mẫu số của 3 phân số trên là 3 số dương.
- BCNN (7, 9, 21) = 63
63 : 7 = 9
63 : 9 = 7
63 : 21 = 3
BCNN(22.3, 23.11) = 23.3.11
23.3.11 : 23.3 = 2.11
23.3.11 : 23.11 = 3 
BCNN (20, 30, 15) = 60
60 : 20 = 3
60 : 30 = 2
60 : 15 = 4
BCNN (35, 20, 28) = 140
140 : 35 = 4
140 : 20 = 7
140 : 28 = 5
BCNN (14; 20; 70) = 140
140 : 14 = 10
140 : 20 = 7
140 : 70 = 2
 chưa tối giản
BCNN (21; 28; 12) = 84
84 : 21 = 4
84 : 28 = 3
84 : 12 = 7
Ghi đầu bài
1. Chữa bài tập
* Bài 32 SGK (trang 19)
a) 
b) 
Bài 33 SGK (trang 19)
a)
b) 
2. Luyện tập
* Bài 43 (SBT trang 9)
1 = 
 ; 
* Bài 46 SBT trang 9.
c) 
d) 
* Củng cố: bài 45 (SBT trang 9)
	a) 	b) 
* Nhận xét: Các phân số có dạng 
* BTVN: 41; 42; 44 ;45; 46 (SBT trang 9)
Tiết 77: so sánh phân số
I. Mục tiêu:
Học sinh hiểu và vận dụng được quy tắc so sánh 2 phân số cùng mẫu và không cùng mẫu, nhận biết được phân số âm, dương.
Có kỹ năng viết các phân số đã cho dưới dạng các phân số có cùng mẫu dương để so sánh phân số.
II. Tiến trình bài dạy:
* Kiểm tra bài cũ:
Muốn quy đồng mẫu nhiều phân số ta làm như thế nào ?
Quy đồng các phân số sau: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
- So sánh các phân số sau:
- Qua 2 ví dụ trên rút ra quy tắc so sánh 2 phân số cùng một mẫu dương.
- So sánh các phân số sau:
Làm bài ?1
- Hãy so sánh các phân số sau:
- Làm thế nào để so sánh hai phân số bằng cách áp dụng 2 phân số có cùng 1 mẫu dương?
GV: Chốt lại bằng quy tắc nêu trong SGK phần đóng khung.
- Làm bài ?2
a) So sánh các phân số sau:
- GV cho HS nhận xét về mẫu của hai phân số trên trước khi so sánh.
b) 
- Em nhận xét gì về phân số :
 ?
Bài tập ?3: So sánh các phân số sau với 0: 
- Qua bài tập trên rút ra nhận xét gì ?
- Cho phân số:
Tìm điều kiện của x để là phân số âm? phân số dương?
Qua nhận xét trên GV cho HS trả lời bài tập ?2
- H/s rút ra quy tắc.
vì -5 < 3
 vì -1 > -3
- Viết phân số có mẫu âm thành phân số = nó có mẫu dương.
- Quy đồng mẫu các phân số có mẫu dương.
- So sánh tử của các phân số đã quy đồng.
Ta có: 
Học sinh nhắc lại quy tắc SGK phần đóng khung.
a) 
 vì -33 >-34
Vậy: 
b) 
 vì -4 < 5
Vậy: 
- HS nêu nhận xét SGK.
x > 0 thì là phân số âm
x < 0 thì là phân số dương.
Ghi đầu bài:
1) So sánh các phân số cùng mẫu:
* VD: 
* Quy tắc: SGK
* VD 1) 
 2) 
2) So sánh 2 phân số không cùng mẫu.
a) VD: So sánh 2 phân số:
Ta có: vì -15>-16
Vậy: 
b) Quy tắc: SGK
c) Nhận xét: SGK.
* Củng cố:
* Bài 37:
	a) 
	b) Hướng dẫn học sinh quy đồng mẫu các phân số:
* Bài 41:
	a) 	b) 
* Bài tập: So sánh 2 phân số 
	Ta có: (-3).5 > (-2).8 ị 
	Vậy: Û ad > bc
	BTVN: 38, 39, 40, 41 (SGK)
	51, 52, 53 (SBT)
Tiết 78: phép cộng phân số
I. Mục tiêu:
Học sinh hiểu và áp dụng được quy tắc cộng 2 phân số cùng mẫu và không cùng mẫu.
Có kỹ năng cộng phân số nhanh và đúng.
Có ý thức nhận xét đặc điểm của các phân số để cộng nhanh và đúng (có thể rút gọn các phân số trước khi cộng).
II. Tiến trình bài dạy:
* Kiểm tra bài cũ:
Muốn quy đồng mẫu nhiều phân số ta làm như thế nào?
Thực hiện phép tính: 
a) 	b) 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
- Qua kiểm tra bài cũ nêu lại quy tắc cộng 2 phân số cùng mẫu ở cấp I.
- Quy tắc trên vẫn được áp dụng đối với các phân số có tử và mẫu là các phân số nguyên.
- Tính: 
- Qua các ví dụ trên rút ra quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu?
- Làm bài ?1
- Em có nhận xét gì về 2 phân số trên ?
- Làm bài ?2
Tính: 
- Để thực hiện được phép tính trên ta phải làm gì ?
Tính: 
BCNN (3 ; 7) = ?
- Qua 2 ví dụ trên rút ra quy tắc cộng 2 phân số không cùng mẫu?
- Làm bài ?3
- HS nêu lại quy tắc cộng 2 phân số cùng mẫu ở cấp I.
HS áp dụng để làm.
- HS nêu quy tắc SGK.
Bài ?1
a) 
b) 
c) 
- Quy đồng mẫu của 2 phân số trên.
- Sau đó áp dụng quy tắc cộng 2 phân số cùng mẫu.
- HS phát biểu quy tắc cộng 2 phân số không cùng mẫu trong SGK.
- Làm bài ? 3:
a) 
= 
b) = 
c) 
Ghi đầu bài.
a) Ví dụ:
1) 
2) 
3) 
b) Quy tắc: SGK
với a, b, m ẻ Z ; m ạ 0.
2) Cộng hai phân số không cùng mẫu.
a) Ví dụ:
1) 
= 
2) 
= 
b) Quy tắc: SGK
* Củng cố: 
	- Bài 42 (SGK) 
a) 
	b) 
	c) 
d) 
	- Bài 43 (SGK): 
a) 
	b) 
	c) 
	d) 
	- BTVN: 44, 45, 46 (SGK)
	58, 59, 60, 61 (SBT)
Tiết 21: Luyện tập
I. Mục tiêu:
Học sinh vận dụng một số kiến thức về mặt phẳng, góc, tia phân giác của một góc để bước đầu làm một số bài tập hình.
Rèn cho học sinh tính cẩn thận, chính xác khi đo và vẽ góc cho biết số đo và vẽ chính xác tia phân giác của góc.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: thước thẳng, thước đo góc
Học sinh: thước thẳng, thước đo góc
III. Tiến trình bài dạy:
 Kiểm tra bài cũ: Tia phân giác của một góc là gì ?
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
+ Giáo viên phát đề bài cho học sinh.
+ Giáo viên vẽ hình và ghi tóm tắt đầu bài lên bảng.
- Tính góc yoz ?
+ Giáo viên hướng dẫn học sinh tính số đo yoz.
- Nêu cách vẽ tia om là tia phân giác của yoz ?
- Nêu cách tính số đo xom ?
GV hướng dẫn HS tính số đo góc xom bằng 2 cách.
- Để chứng tỏ oy là tia phân giác của xom ta phải làm gì ?
- Giải thích vì sao oy nằm giữa 2 tia ox, om ?
GV hướng dẫn HS tính số đo góc mon
- Vì oy nằm giữa om, on nên:
mon = moy + yon
- Hãy nêu cách tính số đo góc xoy ?
Trong 4 góc xoy, yoz, mon, xoz góc nào là góc nhọn, tù, vuông, bẹt ? Vì sao ?
- Học sinh đọc đầu bài và vẽ hình, ghi tóm tắt đầu bài vào vở.
- 1 học sinh đứng tại chỗ nêu cách tính số đo góc yoz.
- 1 HS lên bảng trình bày cách tính xom.
Để chứng tỏ oy là phân giác của xom
 + oy nằm giữa ox, om
 + xoy = yom
Vì on là phân giác của xoy ị yon = 
1HS lên bảng trình bày câu 2
Ghi đầu bài
 m y 
 n
 z o x 
a) xoy, yoz kề bù
ị xoy + yoz = 1800
 600 + yoz = 1800
 yoz = 1800 – 600
 yoz = 1200
b) Ta có: om là phân giác của góc yoz
ị yom = moz = 
yom = moz = 
Tia om nằm giữa ox, oz 
ị xom + moz = xoz
xom + 600 = 1800
xom = 1800 - 600
xom = 1200
c) xoy < xom vì 600 < 1200
oy, om ẻ nửa mặt phẳng bờ ox
ịoy nằm giữa ox, om 
yom = 600 (chứng minh trên)
xoy = 600 (đầu bài cho)
ị xoy = yom
Vậy oy là phân giác của xom
d) xoy, yoz kề bù om là phân giác của xoy
ị oy nằm giữa om, on
ị mon = moy + yon
mon = 600 + yon mà on là phân giác xoy
ị noy = 
ị mon = 600 + 300
 mon = 900
e) xoy = 600 < 900
ị xoy là góc nhọn
yoz = 1200 > 900
ị yoz là góc tù
mon = 900
ị mon là góc vuông
xoz = 1800
ị xoz là góc bẹt
* Củng cố:
	- Trong hình vẽ bài tập trên:
	+ Tìm góc kề với xoy ?
	+ Tìm góc phụ với noy ?
	+ Tìm góc kề bù với zom ?
	- Hướng dẫn bài tập về nhà: 35, 36, 37 (SGK)

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN SOHOC6 (77,78,79) + H 21.doc