Bài giảng môn Toán khối 7 - Bài 1: Tổng ba góc của một tam giác

Bài giảng môn Toán khối 7 - Bài 1: Tổng ba góc của một tam giác

I- Tổng ba góc của một tam giác:

ABC có A = 900. Ta nói tam giác ABC vuông tại A

 

ppt 12 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1151Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Toán khối 7 - Bài 1: Tổng ba góc của một tam giác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP!KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨ Cho tam giác ABC vuông tại A. Tính tổng B + C?Hai góc có tổng số đo bằng 900 gọi là hai góc như thế nào ?Câu hỏi: Áp dụng định lý tổng ba góc của tam giác, hãy cho biết số đo x trên các hình vẽ sau:Tam giác vuông là tam giác có một góc vuông.Tam giác vuôngII- Áp dụng vào tam giác vuông: ABC có A = 900. Ta nói tam giác ABC vuông tại AxP650720OQxC340560xTam giác nhọnTam giác tù4301030Định nghĩa:ª AB, AC: cạnh góc vuôngª BC: cạnh huyền Vẽ tam giác OMN vuông tại O. Chỉ rõ cạnh góc vuông, cạnh huyền?I- Tổng ba góc của một tam giác:Bài 1:A + B + C = 1800 ( Định lí tổng ba góc của tam giác) ABC có: B + C = 1800 - Amà A = 900(gt) B + C = 900 Trong một tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau. ABC, A = 900  B + C = 900*Định lí:DEF410360(tiếp theo)AB900TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC?3Góc ACx có vị trí như thế nào đối với góc C của ABC ?ABCxytGóc ACx gọi là góc ngoài tại đỉnh C của  ABC II- Áp dụng vào tam giác vuông:Định nghĩa:Tam giác vuông là tam giác có một góc vuông. ABC có A = 900. Ta nói tam giác ABC vuông tại Aª AB, AC: cạnh góc vuôngª BC: cạnh huyềnI- Tổng ba góc của một tam giác:Bài 1(tiếp theo) Trong một tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau. ABC, A = 900  B + C = 900*Định lí:ABCIII- Góc ngoài của tam giác:* Định nghĩa:Góc ngoài của tam giác là góc kề bù với một góc của tam giác ấy.TỔNG BA GÓC TRONG MỘT TAM GIÁCHÌNHHỌC7ABCxytVẽ góc ngoài ABy của  ABC tại đỉnh B; góc ngoài CAt của  ABC tại đỉnh A ?Các góc A, B, C của  ABC gọi là các góc trong ? Áp dụng định lí đã học hãy tính và so sánh ACx và A + B ?ACx = 1800 – C ( hai góc kề bù) (1)A + B + C = 1800 ( định lí tổng ba góc của một tam giác) A + B = 1800– C (2)từ (1) và (2)  ACx = A + BGóc ngoàiHai góc trongGóc ngoài của tam giác có tính chất gì?Bài 1:II- Áp dụng vào tam giác vuông:Định nghĩa:Tam giác vuông là tam giác có một góc vuông. ABC có A = 900. Ta nói tam giác ABC vuông tại Aª AB, AC: cạnh góc vuôngª BC: cạnh huyềnI- Tổng ba góc của một tam giác: Trong một tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau. ABC, A = 900  B + C = 900*Định lí:ABCIII- Góc ngoài của tam giác:* Định nghĩa: Góc ngoài của tam giác là góc kề bù với một góc của tam giác ấy.* Định lí: Mỗi góc ngoài của tam giác bằng tổng của hai góc trong không kề với nó.(tiếp theo)TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC*Nhận xét: Góc ngoài của tam giác lớn hơn mỗi góc trong không kề với nó. Hãy so sánh ACx và A , ACx và B. Giải thích?  ACx > A; ACx > B Quan sát hình vẽ, cho biết góc ABy lớn hơn những góc nào của  ABC?ABCxytTỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC*Bài 1: Đọc tên các tam giác vuông trong các hình sau, chỉ rõ vuông tại đâu? (nếu có)b) Tìm các giá trị x, y trên các hình?500xyABCH1Hình 1Hình 2MNID430430xy700 a) Không có tam giác nào vuông. ABC vuông tại A  AHB vuông tại H  AHC vuông tại H500xyABCH1b)  AHB có: x = 900 – B = 900 – 500 = 400  ABC có: y = 900 – B = 900 – 500 = 400 b)  MND có: x = M + N (định lí về tính chất góc ngoài tam giác) x = 430 + 700 = 1130  MDI có: y = 1800 – (430 + 1130) = 240MNID430430xy700BKIACTa có: BIK là góc ngoài của  ABI Bài 2: Cho hình vẽ sau, hãy so sánh BIK và BAK? BIK > BAKHÌNHHỌC7_Nắm vững các định nghĩa, các định lí đã học trong bài._Làm tốt các bài tập 3b,4,5,6 trang 108-SGK; 3, 5, 6 (SBT)._Chuẩn bị tiết sau: luyện tập; xem bài” Hai tam giác bằng nhau.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀCHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ!

Tài liệu đính kèm:

  • pptHINH HOC 7.ppt