Bài giảng môn Toán Lớp 7 sách Chân trời sáng tạo - Chương 1 - Bài 1: Tập hợp các số hữu tỉ

Bài giảng môn Toán Lớp 7 sách Chân trời sáng tạo - Chương 1 - Bài 1: Tập hợp các số hữu tỉ

Thứ tự trong tập hợp số hữu tỉ:

Với hai số hữu tỉ bất kì x, y ta luôn có: x = y hoặc x < y hoặc x > y.

Số hữu tỉ lớn hơn 0 gọi là số hữu tỉ dương.

Số hữu tỉ nhỏ hơn 0 gọi là số hữu tỉ âm.

Số hữu tỉ 0 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm

 

pptx 26 trang Người đăng Tân Bình Ngày đăng 23/05/2024 Lượt xem 83Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Toán Lớp 7 sách Chân trời sáng tạo - Chương 1 - Bài 1: Tập hợp các số hữu tỉ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG I:  SỐ HỮU TỈ. SỐ THỰC  §1. TẬP HỢP CÁC SỐ HỮU TỈ 
Lớp: 7A1 
TẬP HỢP CÁC SỐ HỮU TỈ 
Cho các số: 
1. SỐ HỮU TỈ 
HĐKP1 
Với mỗi số, hãy viết một phân số bằng số đã cho. 
Trả lời: 
Có thể viết mỗi phân số trên thành bao nhiêu phân số bằng nó? 
Trả lời: Có thể viết mỗi số trên thành vô số phân số bằng nó. 
*Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của một số, số đó được gọi là số hữu tỉ. 
đều là số hữu tỉ 
Vậy các số 
Vậy số như thế nào thì gọi là số hữu tỉ? 
! 
TẬP HỢP CÁC SỐ HỮU TỈ 
1. SỐ HỮU TỈ 
Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với . 
Các phân số bằng nhau biểu diễn cùng một số hữu tỉ 
Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu Q 
Ví dụ 1: các số 
Là các số hữu tỉ 
Nhận xét : Mỗi số nguyên là một số hữu tỉ 
Chú ý : Số nguyên a có thể viết dưới dạng phân số là 
Thực hành 1. Vì sao các số	 là các số hữu tỉ? 
Vận dụng 1 . Viết số đo các đại lương sau dưới dạng với 
2,5 kg đường 
3,8 m dưới mực nước biển 
Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa các tập hợp số: N , Z , Q ? 
N  Z  Q 
 Q 
 Z 
N 
Tập hợp các số hữu tỉ 
Tập hợp các số nguyên 
 Tập hợp các số tự nhiên 
 TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ 
2. THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP SỐ HỮU TỈ 
HĐKP 2 
a) So sánh hai phân số và 
b) Trong mỗi trường hợp sau, nhiệt độ nào cao hơn ? 
i) và 
ii) và 
2. THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP SỐ HỮU TỈ 
Với hai số hữu tỉ bất kì x, y ta luôn có: x = y hoặc x y. 
 Số hữu tỉ lớn hơn 0 gọi là số hữu tỉ dương. 
Số hữu tỉ nhỏ hơn 0 gọi là số hữu tỉ âm. 
Số hữu tỉ 0 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm 
 TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ 
VD2 Trong các số hữu tỉ sau, số nào là số hữu tỉ dương, số nào là số hữu tỉ âm, số nào không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm ? 
Số hữu tỉ dương: 
Số hữu tỉ âm: 
Số hữu tỉ không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm. 
Vậy để so sánh hai số hữu tỉ ta cần làm gì? 
Để so sánh hai số hữu tỉ ta cần: 
+ So sánh hai tử số, số hữu tỉ nào có tử lớn hơn thì lớn hơn. 
+ Viết hai số hữu tỉ dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dương. 
Ví dụ 3 : So sánh các cặp số hữu tỉ sau: 
a) - 0,5 và 
b) 0 và 
Thực hành 2 . Cho các số hữu tỉ 
b) Trong các số hữu tỉ đã cho, số nào là số hữu tỉ dương, số nào là số hữu tỉ âm, số nào không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm? 
a) So sánh với ; với 
TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ 
3. BIỂU DIỄN SỐ HỮU TỈ TRÊN TRỤC SỐ 
HĐKP 3 
Quan sát hình bên, các điểm A,B,C biểu diễn các số hữu tỉ nào? 
A 
0 
C 
-1 
1 
B 
A 
0 
C 
-1 
1 
B 
Điểm A biểu diễn số hữu tỉ : 1 
Điểm B biểu diễn số hữu tỉ : -1 
Điểm C biểu diễn số hữu tỉ : 
Giải: 
Trên trục số, mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một điểm.Điểm biểu diễn số hữu tỉ x được gọi là điểm x. 
Với hai số hữu tỉ bất kì x,y, nếu x < y thì trên trục số nằm ngang, điểm x ở bên trái điểm y. 
Ví dụ 4: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số. 
Chia đoạn thẳng đơn vị thành 4 phần bằng nhau, ta được đoạn đơn vị mới bằng đơn vị cũ. 
 Lấy điểm bên phải điểm 0 cách điểm 0 đoạn bằng 3 đơn vị mới. 
Ví dụ 5: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số. 
Đổi: 
Chia đoạn thẳng đơn vị thành 3 phần bằng nhau, ta được đoạn đơn vị mới bằng đơn vị cũ. 
Lấy điểm bên trái điểm 0 cách điểm 0 đoạn bằng 2 đơn vị mới. 
Nhóm 1 
Quan sát hình dưới, các điểm M, N, P biểu diễn các số hữu tỉ nào? 
Biểu diễn các số hữu tỉ sau trên 
trục số 
Nhóm 2 
Điểm M: biểu diễn số hữu tỉ 
Điểm N: biểu diễn số hữu tỉ 
Điểm P: biểu diễn số hữu tỉ 
HOẠT ĐỘNG NHÓM 
TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ 
4. SỐ ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ 
HĐKP 4 
Hai số hữu tỉ có điểm biểu diễn trên trục số cách đều và nằm về hai phái điểm gốc O là hai số đối nhau, số này gọi là số đối của số kia. 
Số đối của số hữu tỉ x kí hiệu là -x 
VD6 . là số đối của ; là số đối của 
- 0,5 là số đối của 0,5 ; 0,5 là số đối của - 0,5 
Thực hành 4. Tìm số đối của mỗi số sau: 
TẬP HỢP 
CÁC SỐ 
HỮU TỈ 
Số hữ u tỉ 
Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với a, b  Z, b ≠ 0. 
Thứ tự trong tập 
 hợp sốhữu tỉ 
 Ta có thể so sánh hai số hữu tỉ bằng 
cách viết chúng dưới dạng phân số rồi 
so sánh hai phân số đó . 
Với hai số hữu tỉ bất kì x, y ta luôn có: 
 x = y hoặc x y. 
 Trên trục số điểm biểu diễn số 
hữu tỉ x được gọi là điểm x. 
Biểu diễn số hữu tỉ 
trên trục số 
Số đối của 
một số hữ u tỉ 
Số đối của số hữu tỉ x kí hiệu là -x 
Bài 1/9 SGK . Thay bằng kí hiệu ( ,  ) thích hợp 
Vận dụng 2 . 
Bạn Hồng phát biểu: ‘’ 4,1 lớn hơn 3,5. Vì thế – 4,1 cũng lớn hơn – 3,5’’. Theo em , phát biểu của bạn Hồng đúng không? Tại sao? 
Phát biểu của bạn Hồng sai. 
Vì . 
Bài 7: Bảng dưới đây cho biết độ cao của bốn rãnh đại dương so với mực nước biển. 
Những rãnh đại dương nào có độ cao cao hơn rãnh Puerto Rico? Giải thích. 
Rãnh đại dương nào có độ cao thấp nhất trong bốn rãnh trên? Giải thích. 
GIAO VIỆC VỀ NHÀ  
- Ghi nhớ kiến thức trong bài. 
- Hoàn thành các bài tập 5, 6 (SGK-tr10)+ các bài tập trong SBT 
- Chuẩn bị bài mới “ Bài 2: Các phép tính với số hữu tỉ ”. 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_toan_lop_7_sach_chan_troi_sang_tao_chuong_1_ba.pptx