Bài giảng môn Toán Lớp 7 sách Chân trời sáng tạo - Chương 5 - Bài 1: Thu thập và phân loại dữ liệu (Tiết 1)

Bài giảng môn Toán Lớp 7 sách Chân trời sáng tạo - Chương 5 - Bài 1: Thu thập và phân loại dữ liệu (Tiết 1)

Người ta thường phân loại dữ liệu theo những tiêu chí nào? Các tiêu chí đó được biết diễn dưới dạng nào?

Trong bảng dữ liệu bên, hãy cho biết đâu là dữ liệu định tính, đâu là dữ liệu định lượng?

Để thuận tiện trong mô tả và xử lí, người ta thường phân loại dữ liệu:

- Dữ liệu định lượng được biểu diễn bằng số thực

- Dữ liệu định tính được biểu diễn bằng từ, chữ cái, kí hiệu,

 

pptx 47 trang Người đăng Tân Bình Ngày đăng 23/05/2024 Lượt xem 157Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Toán Lớp 7 sách Chân trời sáng tạo - Chương 5 - Bài 1: Thu thập và phân loại dữ liệu (Tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 5: MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ 
Bài 1: Thu thập và phân loại dữ liệu 
Bài 2: Biểu đồ hình quạt tròn 
Bài 3: Biểu đồ đoạn thẳng 
Bài 4: Hoạt động thực hành và trải nghiệm: Dùng biểu đồ để phân tích kết quả học tập môn Toán của lớp 
Bài tập cuối chương 5 
Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, thước thẳng, phiếu học tập, bảng phụ hoặc máy chiếu. 
Học sinh: SGK, thước thẳng, bút, 
 bảng nhóm. 
Bài 1: Thu thập và phân loại dữ liệu (tiết 1) 
A. KHỞI ĐỘNG 
Ta thường thu thập dữ liệu từ các nguồn nào? 
Bài 1: Thu thập và phân loại dữ liệu (tiết 1) 
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 
Thông tin về Covid-19 ở Việt Nam (Cập nhật vào lúc 15 giờ ngày 13/4/2020) 
Ngày 
Số ca khỏi bệnh trong ngày 
Số ca mắc mới trong ngày 
3/4 
10 
10 
4/4 
5 
3 
5/4 
1 
1 
6/4 
4 
4 
7/4 
8/4 
9/4 
10/4 
11/4 
12/4 
Bài tập 1: Dựa vào biểu đồ bên. Hãy hoàn thành tiếp các thông tin trong bảng sau: 
1. Thu thập dữ liệu 
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 
Thông tin về Covid-19 ở Việt Nam (Cập nhật vào lúc 15 giờ ngày 13/4/2020) 
Ngày 
Số ca khỏi bệnh trong ngày 
Số ca mắc mới trong ngày 
3/4 
10 
10 
4/4 
5 
3 
5/4 
1 
1 
6/4 
4 
4 
7/4 
8/4 
9/4 
10/4 
11/4 
12/4 
Bài tập 1: Dựa vào biểu đồ bên. Hãy hoàn thành tiếp các thông tin trong bảng sau: 
27 
4 
2 
16 
0 
0 
4 
2 
2 
4 
2 
1 
Ta có thể thu thập dữ liệu từ những nguồn: Văn bản, bảng biểu, hình ảnh trong thực tiễn. 
1. Thu thập dữ liệu 
Bài 1: Thu thập và phân loại dữ liệu (tiết 1) 
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 
2. Phân loại dữ liệu theo các tiêu chí 
STT 
Tuổi 
Giới tính 
Sở thích 
1 
13 
Nam 
Không thích 
2 
14 
Nam 
Rất thích 
3 
14 
Nữ 
Không thích 
4 
12 
Nữ 
Thích 
5 
14 
Nam 
Rất thích 
Kết quả tìm hiểu về sở thích đối với môn bóng đá của 5 bạn học sinh một trường Trung học cơ sở được cho trong bảng thống kê sau: 
Các loại mức độ thể hiện sự yêu thích đối với môn bóng đá của 5 học sinh trong bảng? 
Có bao nhiêu học sinh nam và bao nhiêu học sinh nữ được điều tra? 
Độ tuổi trung bình của các bạn được điều tra? 
Các loại mức độ thể hiện sự yêu thích đối với môn bóng đá của 5 học sinh trên là: không thích, thích, rất thích. 
Có 3 học sinh nam, 2 học sinh nữ được điều tra. 
Độ tuổi trung bình của các bạn được điều tra là: (13+14+14+12+14): 5 ≈ 13 (tuổi) 
Vậy độ tuổi trung bình của các bạn được điều tra là 13 tuổi. 
Bài 1: Thu thập và phân loại dữ liệu (tiết 1) 
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 
2. Phân loại dữ liệu theo các tiêu chí 
STT 
Tuổi 
Giới tính 
Sở thích 
1 
13 
Nam 
Không thích 
2 
14 
Nam 
Rất thích 
3 
14 
Nữ 
Không thích 
4 
12 
Nữ 
Thích 
5 
14 
Nam 
Rất thích 
Kết quả tìm hiểu về sở thích đối với môn bóng đá của 5 bạn học sinh một trường Trung học cơ sở được cho trong bảng thống kê sau: 
Người ta thường phân loại dữ liệu theo những tiêu chí nào? Các tiêu chí đó được biết diễn dưới dạng nào? 
Để thuận tiện trong mô tả và xử lí, người ta thường phân loại dữ liệu: 
- Dữ liệu định lượng được biểu diễn bằng số thực 
- Dữ liệu định tính được biểu diễn bằng từ, chữ cái, kí hiệu, 
Trong bảng dữ liệu bên, hãy cho biết đâu là dữ liệu định tính, đâu là dữ liệu định lượng? 
Trong bảng dữ liệu: 
- Dữ liệu định lượng là: 12, 13, 14 
- Dữ liệu định tính: không thích, thích, rất thích, nữ, nam 
Bài 1: Thu thập và phân loại dữ liệu (tiết 1) 
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 
2. Phân loại dữ liệu theo các tiêu chí 
Ví dụ 2: Phân loại các dãy dữ liệu sau dựa trên tiêu chí định tính và định lượng. 
Các loại xe ô tô được sản xuất: A; B; C  
Chiều cao (tính theo cm) của một số bạn học sinh lớp 7C: 142; 148; 152;  
Danh sách các môn thể thao được học sinh yêu thích: bóng đá; cầu lông; bóng chuyền,  
Điểm trung bình môn Toán của một số bạn học sinh: 5,5; 6,5; 8,2;  
a) Các loại xe ô tô (A; B; C;) là dữ liệu định tính 
b) Chiều cao (tính theo cm: 142; 148; 152;) là dữ liệu định lượng 
c) Danh sách các môn thể thao (bóng đá; cầu lông; bóng chuyền;) là dữ liệu định tính 
d) Điểm trung bình môn Toán (5,5; 6,5; 8,2;) là dữ liệu định lượng 
C . HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 
Thực hành 1: Quan sát bản tin thời tiết tại Thành phố HCM sau đây: 
Hoàn tất bảng thống kê theo mẫu sau: 
Thực h à nh 2: Thống kê về c á c loại lồng đ è n m à c á c bạn học 
sinh lớp 7A đã l à m được để trao tặng cho trẻ em khuyết tật 
nhân dịp Tết Trung thu được cho trong bảng dữ liệu sau: 
a) Hãy phân loại c á c dữ liệu c ó trong bảng thống kê trên dựa trên hai tiêu ch í định t í nh v à định lượng. 
b) T í nh tổng số lồng đ è n c á c loại m à c á c bạn lớp 7A đã l à m được. 
Thực hành 3: Phân loại các dãy dữ liệu sau dựa trên các tiêu chí định tính và định lượng 
a) Danh sách một số loại cây: cam, xoài mít,  
b) Khối lượng trung bình (tính theo g) của một số loại trái cây: 240, 320, 1 200, 
c) Màu sắc khi chín của một số loại trái cây: vàng, cam, đỏ, 
d) Hàm lượng vitamin C trung bình (tính theo mg) có trong một số loại trái cây : 95, 52, 28, 
C . HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 
Thực hành 1: Quan sát bản tin thời tiết tại Thành phố HCM sau đây: 
C . HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 
Thực h à nh 2: Thống kê về c á c loại lồng đ è n m à c á c bạn học sinh lớp 7A đã l à m được để trao tặng cho trẻ em khuyết tật nhân dịp Tết Trung thu được cho trong bảng dữ liệu sau: 
a) Hãy phân loại c á c dữ liệu c ó trong bảng thống kê trên dựa trên hai tiêu ch í định t í nh v à định lượng. 
b) T í nh tổng số lồng đ è n c á c loại m à c á c bạn lớp 7A đã l à m được. 
a) Tiêu chí định tính: loại lồng đèn, màu sắc 
Tiêu chí định lượng: số lượng 
b) Tổng số các loại mà các bạn lớp 7A đã làm được là: 
5 + 3 + 4 + 12 + 14 = 28 (đèn) 
C . HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 
Thực hành 3: 
a) Danh sách một số loại cây: cam, xoài mít,  
b) Khối lượng trung bình (tính theo g) của một số loại trái cây: 240, 320, 1 200, 
c) Màu sắc khi chín của một số loại trái cây: vàng, cam, đỏ, 
d) Hàm lượng vitamin C trung bình (tính theo mg) có trong một số loại trái cây: 95, 52, 28, 
Dữ liệu định tính 
Dữ liệu định tính 
Dữ liệu định lượng 
Dữ liệu định lượng 
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG 
Vận dụng 1: Kết quả tìm hiểu về khả năng tự nấu ăn của tất cả học sinh lớp 7 được cho bởi bảng thống kê sau: 
Khả năng tự nấu ăn 
Không đạt 
Đạt 
Giỏi 
Xuất sắc 
Số bạn 
tự đánh giá 
20 
10 
6 
4 
a) Phân loại dữ liệu trong bảng thống kê dựa theo tiêu chí định tính và định lượng 
b) Tính sĩ số lớp 7B 
a) Khả năng tự nấu ăn: Không đạt, Đạt, Giỏi, Xuất sắc: dựa trên tiêu chí định tính 
Số bạn tự đánh giá: 20; 10; 6; 4: dựa trên tiêu chí định lượng 
b) Sĩ số của lớp 7B là: 20 + 10 + 6 + 4 = 40 (bạn) 
GIẢI CỨU BIỂN XANH 
GIỚI THIỆU – LUẬT CHƠI 
Hiện nay Biển đang bị ô nhiễm trầm trọng bởi rác thải nhựa do ý thức của con người chưa tốt. 
Rác thải nhựa làm ảnh hưởng tới môi trường sống của các loài sinh sống dưới biển. Rác thải nhựa rất khó phân hủy và lâu phân hủy. Vì vậy để có môi trường sống trong sạch, hãy có ý thức bảo vệ, giữ gìn môi trường 
Em hãy tham gia trò chơi “Giải cứu biển xanh” và dọn dẹp các rác thải nhựa dưới biển bằng cách lựa chọn và vượt qua các câu hỏi tương ứng với mỗi loại rác thải. 
Trả lời đúng được 1 điểm đồng thời dọn sạch được 1 loại rác 
Trả lời sai không được điểm. 
1. Dãy dữ liệu sau là định tính hay định lượng: Số ca nhiễm Covid-19 trong ngày 08/5/2022 của một số địa phương: 630; 39; 222; 179; 121; 105; 
00:10 
00:09 
00:08 
00:07 
00:06 
00:05 
00:04 
00:03 
00:02 
00:01 
00:00 
A. ĐỊNH LƯỢNG 
B. ĐỊNH TÍNH 
2. Khả năng phát âm tiếng anh của các bạn học sinh lớp 7A: chưa đạt, đạt, giỏi, xuất sắc. Dãy dữ liệu trên là định tính hay định lượng? 
00:10 
00:09 
00:08 
00:07 
00:06 
00:05 
00:04 
00:03 
00:02 
00:01 
00:00 
A. ĐỊNH LƯỢNG 
B. ĐỊNH TÍNH 
 3. Khối 7 của một trường THCS có 4 lớp là 7A, 7B, 7C, 7D. Nhà trường cho học sinh khối lớp 7 đăng kí tham quan hai bảo tàng: Bảo tàng Lịch sử Quốc gia và Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam. Mỗi học sinh chỉ đăng kí tham quan đúng một bảo tàng, bạn Thảo lập biểu đồ cột kép biểu diễn số lượng học sinh đăng kí tham quan hai bảo tàng trên của từng lớp. Qua biểu đồ hãy cho biết, số học sinh lớp 7C đăng kí tham quan Bảo tàng Lịch sử Quốc gia là bao nhiêu? 
00:10 
00:09 
00:08 
00:07 
00:06 
00:05 
00:04 
00:03 
00:02 
00:01 
00:00 
B. 25 
C. 10 
A. 30 
D. 15 
4. Trong các phát biểu sau dữ liệu nào không phải là định lượng ? 
00:10 
00:09 
00:08 
00:07 
00:06 
00:05 
00:04 
00:03 
00:02 
00:01 
00:00 
ĐÁP ÁN ĐÚNG 
C. Số học sinh yêu thích bộ môn toán. 
A. Cân nặng của trẻ sơ sinh ( đơn vị tính là gam ). 
B. Chiều cao trung bình của học sinh lớp 6 ( đơn vị tính là mét ) 
5. Kiểm tra sức khỏe đầu năm của học sinh lớp 6 gồm có: đo chiều cao, cân nặng, độ cận thị, viễn thị. Dữ liệu nào là định lượng? 
00:10 
00:09 
00:08 
00:07 
00:06 
00:05 
00:04 
00:03 
00:02 
00:01 
00:00 
A . Chiều cao, cân nặng, cận thị, viễn thị. 
C.	 Chiều cao. 
B.	 Chiều cao, cân nặng. 
D. Cân nặng. 
6. Điểm kiểm tra môn Toán của một nhóm học sinh được ghi lại theo bảng dưới đây. 
Nhóm này có bao nhiêu học sinh? 
00:10 
00:09 
00:08 
00:07 
00:06 
00:05 
00:04 
00:03 
00:02 
00:01 
00:00 
C. 11. 
A. 28. 
C. 10. 
D. Một số khác. 
Điểm 
5 
6 
8 
9 
Số học sinh 
2 
4 
3 
2 
7. Thu thập số liệu về hứng thú học tập các bộ môn được kết quả như sau: 
Học sinh yêu thích môn học nào nhất? 
00:10 
00:09 
00:08 
00:07 
00:06 
00:05 
00:04 
00:03 
00:02 
00:01 
00:00 
B. Môn HĐTN. 
C. Môn giáo dục thể chất. 
A.	 Môn toán. 
 D. Môn ngoại ngữ. 
Toán 
Ngữ văn 
KHTN 
LS & 
ĐL 
Tin 
GDCD 
Ngoại ngữ 
Công nghệ 
Giáo dục thể chất 
Âm nhạc 
Mỹ thuật 
HĐTN 
50% 
30% 
45% 
30% 
30% 
40% 
60% 
30% 
70% 
20% 
10% 
100% 
8. Số từ dùng sai trong các bài văn của một nhóm học sinh lớp 6 được ghi lại như bảng sau: 
Số bài có từ dùng sai nhiều nhất chiếm tỉ lệ bao nhiêu phần trăm so với tổng số bài của nhóm học sinh? 
00:10 
00:09 
00:08 
00:07 
00:06 
00:05 
00:04 
00:03 
00:02 
00:01 
00:00 
D. 10% 
C. 20% 
A. 5% 
B. 50% 
Số từ sai của một bài 
0 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
Số bài có từ sai 
1 
3 
5 
3 
4 
2 
2 
CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ THAM GIA TRÒ CHƠI 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
- Hoàn thành và bổ sung các phần thực hành và vận dụng vào vở 
- Làm BT 1,2 SGK trang 93, 94 
BT 1,2 SBT trang 100 
- Xem và chuẩn bị phần 3 
Bài 1: Thu thập và phân loại dữ liệu (tiết 2) 
Thu thập thông tin các loại sách tham khảo môn toán được yêu thích nhất trong nhiệm vụ từ tiết trước. Các dữ liệu về lượt yêu thích: 15; 8; 7; 25; 30; 20 là dữ liệu định lượng hay dữ liệu định tính? 
A. KHỞI ĐỘNG 
Tên sách 
Tác giả 
Lượt yêu thích 
Bồi dưỡng toán 7 
Vũ Hữu Bình 
15 
Nâng cao và phát triển toán 7 
Vũ Hữu Bình 
8 
500 bài tập chọn lọc toán 7 
Phan Văn Đức 
7 
Hướng dẫn ôn tập làm bài kiểm tra toán 7 
Nguyễn Đức Chí 
25 
Phân loại và giải chi tiết các dạng bài tập toán 7 
Nhiều tác giả 
30 
Phương pháp giải bài tập toán 7 
Nguyễn Đức Tấn (chủ biên) 
20 
Các dữ liệu về lượt yêu thích: 15; 8; 7; 25; 30; 20 là dữ liệu định lượng 
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 
3. Tính hợp lí của dữ liệu 
Lớp 
Sĩ số 
Số HS tham gia chạy việt dã 
7A1 
40 
12 
7A2 
38 
8 
7A3 
32 
40 
7A4 
40 
25 
7A5 
35 
10 
Tổng 
185 
70 
a) Trong bảng thống kê sau: 
Hãy so sánh số học sinh tham gia chạy việt dã của mỗi lớp với sĩ số của lớp đó để tìm điểm chưa hợp lí của bảng thống kê trên? 
Điểm chưa hợp lí của bảng thống kê trên là: Số học sinh tham gia chạy việt dã của lớp 7A3 là 40 lớn hơn sĩ số của lớp (32 học sinh). 
40 
32 
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 
3. Tính hợp lí của dữ liệu 
Tỉ lệ phần trăm trong bảng thống kê không hợp lí. Vì tỉ lệ phần trăm của số học sinh xếp loại tốt là 110% (lớn hơn 100%) vượt sĩ số lớp và tổng các tỉ lệ phần trăm các loại phải bằng đúng 100%. 
Xếp loại kết quả học tập của học sinh 
Tỉ lệ phần trăm 
Tốt 
110% 
Khá 
45% 
Đạt 
35% 
Chưa đạt 
10% 
Tổng 
200% 
b) Nêu nhận xét của em về các tỉ lệ phần trăm trong bảng thống kê sau: 
Sở thích 
Không thích 
Không quan tâm 
Thích 
Rất thích 
Số bạn nam 
2 
3 
10 
5 
c) Kết quả tìm hiểu về sở thích đối với môn bóng đá của các bạn học sinh lớp 7A được cho bởi bảng thống kê sau: 
Dữ liệu trên có đại diện cho sở thích đối với môn bóng đá của tất cả học sinh lớp 7A hay không? 
Dữ liệu trên không đại diện cho sở thích đối với môn bóng đá của tất cả học sinh lớp 7A. Vì dữ liệu chưa thống kê hết sở thích của tất cả các học sinh lớp 7A. 
Để đảm bảo tính hợp lí, dữ liệu cần phải đáp ứng đúng các tiêu chí toán học đơn giản, chẳng hạn như: 
+ Tổng tỉ lệ phần trăm của tất cả các thành phần phải bằng 100% 
+ Số lượng của bộ phận phải nhỏ hơn số lượng toàn thể, 
+ Phải có tính đại diện đối với vấn đề cần thống kê. 
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 
3. Tính hợp lí của dữ liệu 
Lớp 
Sĩ số 
Số HS tham gia chạy việt dã 
7A1 
40 
12 
7A2 
38 
8 
7A3 
32 
40 
7A4 
40 
25 
7A5 
35 
10 
Tổng 
185 
70 
Ví dụ 3: 
40 
32 
Trong bảng thống kê, số học sinh không thể vượt quá sĩ số lớp 
Xếp loại kết quả học tập của học sinh 
Tỉ lệ phần trăm 
Tốt 
110% 
Khá 
45% 
Đạt 
35% 
Chưa đạt 
10% 
Tổng 
200% 
Trong bảng thống kê, tỉ lệ phần trăm học sinh xếp loại tốt không thể vượt quá 100% và tổng các tỉ lệ phần tram các loại phải bằng đúng 100%. 
Sở thích 
Không thích 
Không quan tâm 
Thích 
Rất thích 
Số bạn nam 
2 
3 
10 
5 
Trong bảng thống kê, dữ liệu chưa có tính đại diện vì còn thiếu dữ liệu về học sinh nữ của lớp. 
C. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 
Tỉ lệ phần trăm các loại sách trong tủ sách của lớp 7A1 
Loại sách 
Tỉ lệ phần trăm 
Sách tiểu sử danh nhân 
20% 
Sách truyện tranh 
18% 
Sách tham khảo 
30% 
Sách dạy kĩ năng sống 
12% 
Các loại sách khác 
40% 
Tổng 
120% 
Thực hành 4: 
Xét tính hợp lí của dữ liệu trong bảng thống kê sau: 
03:00 
02:59 
02:58 
02:57 
02:56 
02:55 
02:54 
02:53 
02:52 
02:51 
02:50 
02:49 
02:48 
02:47 
02:46 
02:45 
02:44 
02:43 
02:42 
02:41 
02:40 
02:39 
02:38 
02:37 
02:36 
02:35 
02:34 
02:33 
02:32 
02:31 
02:30 
02:29 
02:28 
02:27 
02:26 
02:25 
02:24 
02:23 
02:22 
02:21 
02:20 
02:19 
02:18 
02:17 
02:16 
02:15 
02:14 
02:13 
02:12 
02:11 
02:10 
02:09 
02:08 
02:07 
02:06 
02:05 
02:04 
02:03 
02:02 
02:01 
02:00 
01:59 
01:58 
01:57 
01:56 
01:55 
01:54 
01:53 
01:52 
01:51 
01:50 
01:49 
01:48 
01:47 
01:46 
01:45 
01:44 
01:43 
01:42 
01:41 
01:40 
01:39 
01:38 
01:37 
01:36 
01:35 
01:34 
01:33 
01:32 
01:31 
01:30 
01:29 
01:28 
01:27 
01:26 
01:25 
01:24 
01:23 
01:22 
01:21 
01:20 
01:19 
01:18 
01:17 
01:16 
01:15 
01:14 
01:13 
01:12 
01:11 
01:10 
01:09 
01:08 
01:07 
01:06 
01:05 
01:04 
01:03 
01:02 
01:01 
01:00 
00:59 
00:58 
00:57 
00:56 
00:55 
00:54 
00:53 
00:52 
00:51 
00:50 
00:49 
00:48 
00:47 
00:46 
00:45 
00:44 
00:43 
00:42 
00:41 
00:40 
00:39 
00:38 
00:37 
00:36 
00:35 
00:34 
00:33 
00:32 
00:31 
00:30 
00:29 
00:28 
00:27 
00:26 
00:25 
00:24 
00:23 
00:22 
00:21 
00:20 
00:19 
00:18 
00:17 
00:16 
00:15 
00:14 
00:13 
00:12 
00:11 
00:10 
00:09 
00:08 
00:07 
00:06 
00:05 
00:04 
00:03 
00:02 
00:01 
00:00 
Dữ liệu cho trong bảng không hợp lí vì tổng tỉ lệ phần trăm của tất cả các thành phần là 120% (lớn hơn 100%). 
Số con vật được nuôi tại trang trại B 
Loại con vật được nuôi 
Số lượng 
Tỉ lệ phần trăm 
Bò 
173 
48% 
Lợn 
144 
40% 
Gà 
43 
13% 
Tổng 
360 
100% 
Vận dụng 2: Xét tính hợp lí của các dữ liệu trong bảng thống kê sau: 
C. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 
Dữ liệu cho trong bảng không hợp lí vì tổng tỉ lệ phần trăm của tất cả các thành phần là: 48% + 40% + 13% =101%  (khác 100%). 
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG 
Bài 3 (SGK/94): Kết quả tìm hiểu về khả năng tự nấu ăn của các bạn học sinh lớp 7B được cho bởi bảng thống kê sau : 
a) Hãy phân loại các dữ liệu trong bảng thống kê trên dựa trên tiêu chí định tính và định lượng. 
b) Dữ liệu trên có đại diện được cho khả năng tự nấu ăn của các học sinh lớp 7B hay không? 
Bài 4 (SGK/94): Kết quả tìm hiểu về khả năng bơi lội của các học sinh lớp 7C được cho bởi bảng thống kê sau: 
a) Hãy phân loại các dữ liệu trong bảng thống kê trên dựa trên tiêu chí định tính và định lượng. 
b) Dữ liệu trên có đại diện cho khả năng bơi lội của các bạn học sinh lớp 7C hay không? 
Khả năng bơi 
Chưa biết bơi 
Biết bơi 
Bơi giỏi 
Số bạn nữ tự đánh giá 
5 
8 
4 
Khả năng tự nấu ăn 
Không đạt 
Đạt 
Giỏi 
Xuất sắc 
Số bạn nữ tự đánh giá 
2 
10 
5 
3 
Bài 3 (SGK/94): Kết quả tìm hiểu về khả năng tự nấu ăn của các bạn học sinh lớp 7B được cho bởi bảng thống kê sau : 
a) Hãy phân loại các dữ liệu trong bảng thống kê trên dựa trên tiêu chí định tính và định lượng. 
b) Dữ liệu trên có đại diện được cho khả năng tự nấu ăn của các học sinh lớp 7B hay không? 
Khả năng tự nấu ăn 
Không đạt 
Đạt 
Giỏi 
Xuất sắc 
Số bạn nữ tự đánh giá 
2 
10 
5 
3 
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG 
a) - Dữ liệu khả năng tự nấu ăn được biểu diễn bằng từ (Không đạt, Đạt, Giỏi, Xuất sắc) nên là dữ liệu định tính. 
- Dữ liệu số bạn nữ tự đánh giá được biểu diễn bằng số thực (2; 3; 5; 10) nên là dữ liệu định lượng. 
Vậy trong bảng thống kê trên, dữ liệu định tính là dữ liệu khả năng tự nấu ăn và dữ liệu định lượng là dữ liệu số bạn nữ tự đánh giá. 
b) Dữ liệu trên không đại diện được cho khả năng tự nấu ăn của các học sinh lớp 7B vì thiếu dữ liệu về số bạn nam tự đánh giá. 
Bài 4 (SGK/94): Kết quả tìm hiểu về khả năng bơi lội của các học sinh lớp 7C được cho bởi bảng thống kê sau: 
a) Hãy phân loại các dữ liệu trong bảng thống kê trên dựa trên tiêu chí định tính và định lượng. 
b) Dữ liệu trên có đại diện cho khả năng bơi lội của các bạn học sinh lớp 7C hay không? 
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG 
a) - Dữ liệu khả năng bơi được biểu diễn bằng từ (Chưa biết bơi, Biết bơi, Bơi giỏi) nên là dữ liệu định tính. 
- Dữ liệu số bạn nam được biểu diễn bằng số thực (4; 5; 8) nên là dữ liệu định lượng. 
Vậy trong bảng thống kê trên, dữ liệu định tính là dữ liệu khả năng bơi và dữ liệu định lượng là dữ liệu số bạn nam. 
b) Dữ liệu trên không đại diện được cho khả năng bơi lội của các bạn học sinh lớp 7C vì thiếu dữ liệu về khả năng bơi của các bạn nữ. 
Khả năng bơi 
Chưa biết bơi 
Biết bơi 
Bơi giỏi 
Số bạn nữ tự đánh giá 
5 
8 
4 
GIỚI THIỆU –LUẬT CHƠI	 
Để được tới trường học các bạn nhỏ cần phải vượt qua một con sông. 
Có cô lái đò mỗi lần chở chỉ chở được 1 học sinh và cô chỉ chở những em học sinh vượt qua được câu hỏi của cô. 
Em hãy giúp các bạn nhỏ vượt qua câu hỏi của cô lái đò để cùng đến trường nhé! 
CHÁU CẢM ƠN CÔ Ạ! 
CHÁU CẢM ƠN CÔ Ạ! 
CHÁU CẢM ƠN CÔ Ạ! 
CHÁU CẢM ƠN CÔ Ạ! 
Exit 
Bảng sau cho biết số anh chị em ruột trong một gia đình của 30 học sinh lớp 6A. 
Điểm không hợp lí trong bảng thống kê trên là 
00:10 
00:09 
00:08 
00:07 
00:06 
00:05 
00:04 
00:03 
00:02 
00:01 
00:00 
A. Tổng số học sinh trong bảng 
 thống kê là 31. 
C. Số anh chị em ruột là 1 có 10 học sinh. 
B. Số anh chị em ruột là 0 có 14 học sinh. 
 D. Số anh chị em ruột là 2 có 5 học sinh. 
home 
Số anh chị em ruột 
0 
1 
2 
3 
Số học sinh 
14 
10 
5 
2 
2. Đâu là dữ liệu định tính có thể sắp thứ tự? 
00:10 
00:09 
00:08 
00:07 
00:06 
00:05 
00:04 
00:03 
00:02 
00:01 
00:00 
C. Xếp loại mức độ hài long của khách hàng đối với 1 nhà hàng: Rất hài long, hài long, chấp nhận, tệ, rất tệ. 
A. Điểm số của 5 bạn tổ em 
B. Các loại cây có trong vườn trường 
D. Các tỉnh/ thành phố ở khu vực Nam Bộ nước ta 
home 
3. Hãy tìm dữ liệu không hợp lí (nếu có) trong dãy dữ liệu sau: 
Thủ đô của một số quốc gia châu Á: Hà Nội, Bắc kinh, Tokyo, Paris. 
00:10 
00:09 
00:08 
00:07 
00:06 
00:05 
00:04 
00:03 
00:02 
00:01 
00:00 
B. Paris. 
C. Bắc Kinh 
A. Hà Nội 
D. Tokyo 
home 
4. Chiều cao của 30 bạn học sinh lớp 6C (đơn vị cm) được ghi lại như sau: 
Dữ liệu không hợp lí trong bảng thống kê trên là: 
00:10 
00:09 
00:08 
00:07 
00:06 
00:05 
00:04 
00:03 
00:02 
00:01 
00:00 
D. 31 
C. 5 
A. 8 
B. 2 
home 
Chiều cao 
145 
148 
150 
153 
156 
158 
160 
Số học sinh 
2 
3 
5 
8 
7 
4 
31 
Hoàn thành và bổ sung các phần thực hành và vận dụng vào vở 
Làm BT 5,6 SGK trang 95 
BT 3,4,6 SBT trang 100, 101 
 Xem và chuẩn bị trước bài: Biểu đồ hình quạt tròn 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_toan_lop_7_sach_chan_troi_sang_tao_chuong_5_ba.pptx