Bài giảng môn Toán - Tiết 22 - Bài 1: Phân thức đại số. Tính chất cơ bản của phân thức

Bài giảng môn Toán - Tiết 22 - Bài 1: Phân thức đại số. Tính chất cơ bản của phân thức

A.Mục tiêu :

 - Hs hiểu khái niệm phân thức đại số; nắm vững tính chất cơ bản của phân thức đẻ làm cơ sở cho rút gọn phân thức.

 - Hs biết khái niệm về hai phân thức bằng nhau để nắm vững tính chất cơ bản của phân thức đại số; hiểu được quy tắc đổi dấu suy ra tính chất cơ bản của phân thức.

 - Rèn luyện tính nghiêm túc , cẩn thận

B.CHUẨN BỊ :

 

doc 29 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 2357Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Toán - Tiết 22 - Bài 1: Phân thức đại số. Tính chất cơ bản của phân thức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :01/11/2008 
Chương II : Phân Thức Đại Số
Tiết 22	 §1 Phân Thức Đại Số.
Tính Chất Cơ Bản Của Phân Thức 
A.Mục tiêu :
 - Hs hiểu khái niệm phân thức đại số; nắm vững tính chất cơ bản của phân thức đẻ làm cơ sở cho rút gọn phân thức.
	- Hs biết khái niệm về hai phân thức bằng nhau để nắm vững tính chất cơ bản của phân thức đại số; hiểu được quy tắc đổi dấu suy ra tính chất cơ bản của phân thức.
	- Rèn luyện tính nghiêm túc , cẩn thận	
B.CHUẨN BỊ : 
+ GV: Bài soạn , các bài tập ? / SGK.
	+ HS: Xem trước bài học ở nhà.
C.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
Hoạt động của GV và HS
Học sinh
Nội dung 
* Gv treo bảng phụ các phân thức ( đầu mục 1 ) để giới thiệu định nghĩavề phân thức đại số.
* Lưu ý: mỗi đa thức cũng được coi là một phân thức với mẫu bằng 1.
* Số 0, số 1 cũng là những phân thức đại số.
* Hs chú ý theo dỏi.
* Bài tập ?1 / SGK
* Bài tập ?2 / SGK
1) Định nghĩa:
 Một phân thức đại số ( nói gọn là phân thức ) là một biểu thức có dạng , trong đó A, B là những đa thức và B khác đa thức 0.
 A được gọi là tử thức ( hay tử ),
 B gọi là mẫu thức ( hay mẫu ).
( vd: các phân thức giới thiệu đầu bài)
* Gv giới thiệu khái niệm về 2 phân thức bằng nhau như SGK.
* Gv đưa ra 1 vd dẫn chứng.
* Trình bày như SGK.
+ Cho hs làm các bài tập ?1; ?2 ; ?3 / SGK.
+ Dùng đn hai phân thức bằng nhau để so sánh.
 Khi ta nhân (chia) cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức 0 thì ta được một phân thức mới như thế nào so với phân thức đã cho?
* Từ bài tập ?4b 
à quy tắc đổi dấu.
+ Khi ta đổi dấu cả tử và mẫu của 1 phân thức cùng lúc, thì được 1 phân thức mới ntn s/v phân thức đã cho.
 * Bài tập ?3 / SGK
 * Bài tập ?4 / SGK
 * Bài tập ?5 / SGK
* Bài tập ?1 / SGK
* Bài tập ?2 / SGK
* Bài tập ?3 / SGK
* Khi ta nhân (chia) cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức 0 thì ta được một phân thức mới bằng với phân thức đã cho.
* Bài tập ?4 / SGK
* Bài tập ?5 / SGK
2) Hai phân thức bằng nhau :
 Hai phân thức và gọi là bằng nhau nếu A.D = B.C . Ta viết:
 = nếu A.D = B.C
Vd: = vì (x + 1)(x – 1) = (x2 – 1).1
1) Tính chất cơ bản của phân thức:
Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức (khác đa thức 0) thì được một phân thức bằng phân thức đã cho:
( M là một đa thức khác đa thức 0 )
 Nếu chia cả tử và mẫu của một phân thức với nhân tử chung của chúng thì được một phân thức bằng phân thức đã cho:
( M là một đa thức khác đa thức 0 )
2) Quy tắc đổi dấu :
 Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của một phân thức thì được một phân thức mới bằng phân thức đã cho :
*. Củng cố : 
	+ Nhắc lại các đn phân thức, đn hai phân thức bằng nhau.
	+ Bài tập 1/ 36 SGK.
	+ Bài tập 4 , 5a / 38 SGK	
	+ Nhắc lại tính chất cơ bản của phân thức.
	D . Hướng dẫn tự học : 
	1/ Bài vừa học :
	+ Học thuộc lòng các đ/n phân thức, đ/n hai phân thức bằng nhau.
	+ Bài tập 2, 3 / 36 SGK.
	2/ Bài sắp học :
	Chuẩn bị đọc trước và nghiên cứu kĩ bài ''Rút gọn phân thức '':
Xem lại cách rút gọn phân số .
- Làm ?1 , ?2 rút ra quy tắc rút gọn
	=========&&&&&=========
Ngày soạn : 03/11/2008
Tiết 23	§ 3 	RÚT GỌN PHÂN THỨC
A .MỤC TIÊU :
+ Hs nắm vững và vận dụng được quy tắc rút gọn phân thức.
+ Hs bước đầu nhận biết được những trường hợp đổi dấu và biết cách đổi dấu để xuất hiện nhân tử chung của tử và mẫu.
B .CHUẨN BỊ :
	+ GV: Bảng phụ : ?1, ?2 , ?3, ?4 / SGK
	+ HS: Làm các bài tập đã dặn tiết trước.
C .TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
Giáo viên
Học sinh
Trình bày bảng
Kiểm tra : 
* Gv: Tử và mẫu của phân thức có thừa số giống nhau, ta gọi là nhân tử chung của cả tử và mẫu.
*Kết quả phân thức vừa tìm được như thế nào so với phân thức đã cho? Có đơn giản hơn không ?
à Cách biến đổi như thế gọi là rút gọn phân thức.
* 2 hs lên bảng phân tích tử và mẫu của phân thức thành nhân tử. Các hs còn lại làm tại chổ và đối chiếu, nhận xét bài làm của bạn.
* Tử và mẫu của phân thức này có nhân tử chung không ?
* Một hs khác lên chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung ( nếu có).
HS1 : Phát biểu tính chất cơ bản của phân thức.
 HS2 : Bài tập 5b/SGK
* 1 hs lên bảng làm.
* 1 hs khác lên chia cả tử và mẫu của phân thức cho nhân tử chung vừa tìm được.
* Phân thức vừa tìm được đơn giản hơn phân thức đã cho.
5x + 10 = 5(x + 2)
25x2 + 50x = 25x(x + 2)
* Có. Nhân tử chung là: x+2
* Bài tập ?4 / SGK
* Bài tập ?1 / SGK
- Nhân tử chung của cả tử và mẫu là 2x2 
* Bài tập ?2 / SGK
Nhận xét: Muốn rút gọn phân thức ta có thể : 
 - Phân tích tử và mẫu thành nhân tử ( nếu cần ) để tìm nhân tử chung.
 - Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.
Ví dụ 1 : như SGK
	*. Củng cố : 
	 	+ Bài tập 7ab , 8 / 40SGK 
	+ Nhác lại quy tắc rút gọ phân thức
D . Hướng dẫn tự học 
	1/ Bài vừa học :
	+ Xem kỹcác bài tập rút gọn phân thức đã giải.
	+ Bài tập 7cd, 9 và bài tập phần luyện tập.
2/ Bài sắp học :
	Chuẩn bị trước các bài tập luyện tập Trang 40 Sgk
	Các bài tập Sbt
	=========&&&&&=========
Ngày soạn : 03/11/2008
Tiết 25	LUYỆN TẬP
A.MỤC TIÊU : 
- Thông qua bài tập củng cố cách rút gọn phân thức; 
- Biết phân tích tử và mẫu thành nhân tử rồi rút gọn phân thức.	
	- Giáo dục tính tập trung suy nghĩ , tìm tịi
B.CHUẨN BỊ : 	
+ HS: Làm các bài tập đã dặn tiết trước. 
+ GV : Sgk , Sbt , Bài tập	
C .TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
Giáo viên
Học sinh
Nội dung
 Kiểm tra : 
GV : Nhận xét – đánh giá 
GV : Cho làm bài 12/40 (Sgk)
* Gv gọi hs lên phân tích tử và mẫu thành nhân tử để tìm nhân tử chung.
- Gạch bỏ nhân tử chung của cả tử và mẫu.
* Cả lớp lấy vở bài tập làm sẵn ở nhà ra và theo dỏi bài làm của bạn, đối chiếu so sánh kết quả, nhận xét.
HS 1 Muốn rút gọn phân thức, ta làm như thế nào ?
HS 2: Bài tập 11 , 7cd / 40 SGK
HS : Lên bảng phân tích 
 NTC : x – 2
*Kết quả :
a ) 
 b) 
* Bài tập 12 / 40 SGK
a) = 
 = = 
b) = = 
GV : Cho làm bài 13/40 (Sgk)
* HS làm tương tự như bài tập 12.
GV : Nhận xét – củng cố 
HS :Thực hiện
 Kết quả :
 a) – 3 b) 
* Bài tập 13 / SGK
a) = = – 3 
b) = 
 = 
* Củng cố : 
 	+ Nhắc lại cách rút gọn phân thức.	
	+ Củng cố lại các bài tập vừa làm	
 D . Hướng dẫn tự học 
	1/ Bài vừa học :
	+ Xem lại cách rút gọn phân thức, cách phân tích đa thức thành nhân tử.
	+ Làm các bài tập tương tự trong SBT
	+ Làm bài 11/40(Sgk)
	+ bài 9/17 (sbt)
	2/ Bài sắp học :
	+ Xem trước bài học: Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức.
	=======&&&&&=======
Ngày soạn : 07/11/2008
Tiết 25	§4	 QUY ĐỒNG MẪU THỨC 
CỦA NHIỀU PHÂN THỨC
A.MỤC TIÊU :
	+ Hs biết cách tìm mẫu thức chung sau khi đã phân tích các mẫu thức thành nhân tử. Nhận biết được nhân tử chung trong trường hợp có những nhân tử đối nhau và biết cách đổi dấu để lập được mẫu thức chung.
	+ Hs nắm được quy trình quy đồng mẫu thức.
	+ Rèn luyện tính siêng năng , ham học .
	B .CHUẨN BỊ : 	
+ GV: Bảng phụ: cách tìm MTC
	+ HS: Xem trước bài học này ở nhà.
C .TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
Giáo viên
Học sinh
Trình bày bảng
 Gv : giới thiệu khái niệm quy đồng mẫu thức, MTC như SGK.
Gv :giới thiệu cách tìm MTC của 2 phân thức :
và 
à GV giới thiệu như SGK
* Hướng dẫn làm vd SGK.
à cách quy đồng mẫu nhiều phân thức
* Bài tập ?1 / SGK
+ 2 hs lên bảng phân tích các đa thức 
4x2 – 8x + 4 và 6x2 – 6x 
thành nhân tử.
* Bài tập ?2 / SGK
* Bài tập ?3 / SGK 
 * Khái niệm :
Quy đồng mẫu thức là biến đổi các phân thức đã cho thành những phân thức mới có cùng mẫu thức và lần lượt bằng với các phân thức đã cho.
1) Tìm mẫu thức chung: 
 Muốn tìm mẫu thức chung ( MTC ) ta có thể làm như sau :
1) Phân tích mẫu thức đã cho thành nhân tử.
2) Mẫu thức chung cần tìm là một tích mà các nhân tử được chọn như sau:
- Nhân tử bằng số của MTC là tích các nhân tử bằng số ở các mẫu thức (Thường ta lấy BCNN > 0 của các nhân tử bằng số );
- Với mỗi luỹ thừa của cùng một biểu thức có mặt trong các mẫu thức, ta chọn luỹ thừa với số mũ cao nhất.
2) Quy đồng mẫu thức :
Muốn quy đồng mẫu nhiều phân thức đã cho, ta làm như sau :
- Phân tích các mẫu thành nhân tử rồi tim MTC.
- Tìm nhân tử phụ của mỗi mẫu thức.
- Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức với nhân tử phụ tương ứng.
Vd: SGK
*. Củng cố : 
+ HS nhắc lại cách tìm MTC và cách quy đồng mẫu các phân thức
+ Bài tập 14, 15 / SGK.	
	D . Hướng dẫn tự học :
	1/ Bài vừa học :	
	+ Học thuộc lòng cách tìm MTC, cách quy đồng mẫu nhiều phân thức đã cho.	
+ Bài tập 15,16 trang 43 Sgk dựa vào quy tắc
2/ Bài sắp học :
Chuẩn bị cac bài tập phần luyện tập.
	=========&&&&&=========
Ngày soạn 
Tiết 26	LUYỆN TẬP 
A.MỤC TIÊU : 
+ Củng cố tìm mẫu thức chung sau khi đã phân tích các mẫu thức thành nhân tử. Thấy được nhân tử chung trong trường hợp có những nhân tử đối nhau và đổi dấu để lập mẫu thức chung. 
+Thực hành quy đồng mẫu các phân thức đã cho.
+ Giáo dục tính ham học , tích cực
B.CHUẨN BỊ :	
+ HS: Làm các bài tập đã dặn tiết trước. 
+ Sgk , Sbt , bài tập	
C.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 
Giáo viên và học sinh
Nội dung
. Kiểm tra : 
HS 1: Muốn quy đồng mẫu thức nhiều phân thức đã cho, ta làm ntn ?
GV : Nhận xét – đánh giá 
GV : Cho làm bài tập 18 / 43 SGK.
GV gọi 3 hs lên bảng quy đồng mẫu các phân thức ở câu a,b. 
HS : Lên bảng thực hiện các học sinh còn lại làm tại chỗ.
 Làm xong, các hs ở dưới nhận xét, và sửa sai nếu có.
 GV nhận xét, cho điểm học sinh làm đúng.
GV : Cho làm bài 20/44 – Sgk
Hướng dẫn:
 - Lấy MTC chia cho mỗi ... cách tìm giá trị của phân thức như SGK
GV : Lưu ý HS: Nếu tại giá trị của biến mà giá trị của phân thức được xác định thì phân thức đã cho và phân thức rút gọn của nó có cùng một giá trị.
 Cho làm ví dụ 
GV : hướng dẫn HS thật kỹ vd2 / SGK.
HS : Làm bài tập ?2 / SGK
1) Biểu thức hữu tỉ: (SGK)
2) Biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức:
 VD: Biến đổi biểu thức A = thành một phân thức.
Giải: A = := : 
 = = 
3) Giá trị của phân thức:
 Khi làm toán có liên quan đến giá trị của phân thức, trước hết phải tìm điều kiện của biến để giá trị tương ứng ở mẫu thức khác 0 (tức là tìm điều kiện để giá trị của phân thức được xác định).
VD2 : ( SGK)
	* . Củng cố :
	Làm bài tập 46, 47 /57 SGK	
	D . Hướng dẫn tự học :	
	1 / Bài vừa học :
- Xem kỹ SGK để nắm thế nào là biểu thức hữu tỉ, biến đổi biểu thức hữu tỉ về dạng một phân thức, ...; cách tìm giá trị của một phân thức.
	- BTVN: 48/ 58( SGK.)
	2 / Bài sắp học :
	- Chuẩn bị các bài tập luyện tập trang 58 , 59 ( Sgk) 
	========&&&&&&=========
Ngày soạn : 29/11/2008
Ngày dạy : 1/12/2008
	Tiết 33 	LUYỆN TẬP
A . Mục tiêu : 
	- Củng cố phần biến đổi biểu thức hữu tỉ thành phân thức, tìm điều kiện và tính giá trị của phân thức.
	 	 - Có kỉ năng vận dụng các ví dụ đã làm để làm thạnh thạo các bài tập 
	- Rèn luyện tính chính xác , ham học 
B . Chuẩn bị :Làm các bài tập đã dặn tiết trước. 	
C .TIến trình dạy học :
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Kiểm tra :
2 HS : làm bài tập 48, 50 / SGK.
GV : Nhận xét – đánh giá 
GV : Cho làm bài 51a/Sgk
GV : Cho làm bài 53/ Sgk
GV gọi lần lượt 3 HS lên bảng làm, hs sau sử dụng kết quả câu trước để làm.
HS : Thực hiện 
 GV hướng dẫn HS cách dự đoán.
GV : làm bài 54/Sgk
Để phân thức đã cho xác định thì mẫu thức phải như thế nào ?
( mẫu phải khác 0)
2 HS lên bảng làm.
GV : Cho làm bài 55/ Sgk
HS : Thực hiện
Bài tập 51a / SGK
a) = 
= = = x+y
Bài tập 53 / SGK
a) = ; = = 
 = = = 
b) Qua kết quả ở câu a ta nhận thấy : kết quả tiếp theo là một phân thức mà tử bằng tổng của tử và mẫu, còn mẫu là tử của kết quả kề trước nó.
* Bài tập 54 / SGK
a) Phân thức đã cho xác định ĩ 2x2 – 6x 0
=> x 0 ; x 3 
b) Phân thức đã cho xác định ĩ x2 – 3 0 => x 
Bài tập 55 / SGK
a) x 1 ; x -1 
b) 
	* . Củng cố 
	Củng cố các bài tập đã làm 
	D . Hướng dẫn tự học :
	1/ Bài vừa học :
	-Xem các bài tập đã làm ở vở ghi kết hợp Sgk
-Làm các bài tập còn lại 
	2 / Bài sắp học :
	Ôn lại các kiến thức đãõ học trong chương II và các b.t chương II
Ngày soạn : 1/12/2008
Ngày dạy : 2/12/2008
	Tiết 34	ÔN TẬP CHƯƠNG II
A . Mục tiêu :
	- HS nắm vững chắc các khái niệm : Phân thức đại số, 2 phân thức bằng nhau, phân thức đối, phân thức nghịch đảo, biểu thức hữu tỉ, tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định.
	- HS nắm vững và có kĩ năng vận dụng tốt các quy tắc của bốn phép toán : cộng, trừ, nhân, chia các phân thức.
B . Chuẩn bị :
	GV: bảng phụ : bảng tóm tắc / trang 60 SGK.
	 HS: Làm các bài tập đã dặn tiết trước
C . Tiến trình bài dạy :
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Gv : gäi lÇn l­ỵt tõng h/s tr¶ lêi c©u hái (SGK)!
HS : lần lượt trả lời các câu hỏi 
Gv : bỉ sung , nh¾c l¹i!
GV : Cho hs làm bài tập
 Làm bài 57(sgk)
GV : hướng dẫn : Thực hiện nhân chéo 
HS : Thực hiện câu a
GV : Nhận xét – củng cố 
 Cho hs về nhà làm câu b tương tự 
GV : Cho làm bài 58 (sgk)
 Gọi 1 hs lên bảng thực hiện , cả lớp làm vào nháp .
HS : Thực hiện 
GV : Nhận xét – củng cố 
GV : Cho làm bài 59 ( sgk)
 Hướng dẫn : Thay P = rồi đơn giản biểu thức 
HS : Thực hiện 
GV : Nhận xét – củng cố 
A, Lý thuyÕt:
QT nh©n chia ®¬n ®a thøc. H»ng ®¶ng thøc ®¸ng nhí.
C¸c ph­¬ng ph¸p ph©n tÝch ®a thøc thµnh nh©n tư.
Kh¸i niƯm vỊ ph©n thøc vµ tÝnh chÊt: (sgk)
C¸c phÐp to¸n trªn tËp hỵp ph©n thøc: (QT, T/C, LuËt to¸n)
B, Bµi tËp:
Bµi 57: Chøng tá c¸c ph©n thøc sau b»ng nhau.
a, 
Rĩt gän ph©n thøc sau ta cã ph©n thøc tr­íc. HoỈc nh©n chÐo thÊy hai ®a thøc b»ng nhau.
 b, T­¬ng tù.
Bµi 58: Thùc hiƯn phÐp tÝnh.
a, 
Bµi 59: 
a, Cho 
Củng cố: 
	Củng cố lại lí thuyết và các bài tập vừa làm 
D . Hướng dẫn tự học :
	1/ Bài vừa học :
	Ôn kĩ lí thuyết Sgk kết hợp bài tập đã làm ở vở ghi 
	Làm bài 60 , 61 ( Sgk)
	2/ Bài sắp học:
	Chuẩn bị ôn kĩ , tiết sau kiểm tra 1 tiết.
	========&&&&&&=========
Ngày soạn : 2/ 12/ 2008
Ngày dạy : 3 / 12 / 2008
	Tiết 35	KIỂM TRA CUỐI CHƯƠNG
A . Mục tiêu :
	- Kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức trong chương của hs
	- Hs có kĩ năng vận dụng được các kiến thức đã học trong chương , làm được các bài tập .
	- Giáo dục tính nghiêm túc khi làm bài kiểm tra .
B . Chuẩn bị :
	GV : Đề KT
	HS : Ôn kĩ bài
C . Tiến hành kiểm tra :
	GV : Phát đề
 	HS : Làm bài 
 *Đề kiểm tra :
I . Phần trắc nghiệm :
	Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng trong mỗi câu sau :
 Câu 1 . Khi nào thì ?
	A . 5x.20xy = 7.28x	B . 5y.28x = 20xy.7	
C . 5y:20xy = 7:28x	D . 5y :28x = 7 :20xy
 Câu 2 . Rút gọn phân thức  :
	A . 	B . 	C . 	D . .
 Câu 3 . Mẫu thức chung của hai phân thức là :
	A . 2x+4	B . x2-4	C . (x+2)(x2-4)	D . 2(x2-4)
 Câu 4 . bằng :
	A . 	B . 	C . 	D . .
 Câu 5 . bằng :
	A . 	B . 	C . 	D . .
 Câu 6 . Điều kiện để được xác định là :
	A . x ≠ 1 ,x ≠ -1	B . 	C . 	D . x ≠ 1 .
 Câu 7 bằng :
	A . 0	B . 	C . 	D . .
 Câu 8 . bằng :
	A . 	B . 	C . 	D . . 
II Phần tự luận :
 Bài 1. Rút gọn biểu thức : 
	a/ 	 b/ 
 Bài 2 . Cho phân thức .
	a/ Tìm điều kiện của x để giá trị của phân thức được xác định .
	b/ Tính giá trị của phân thức tai x bằng x = 2010 .
D . Hướng dẫn tự học :
	* bài sắp học :
	Chẩn bị soạn và ôn tập kiến thức từ dầu năm đến hết chương II
Ngày soạn : 7/ 12/ 2008
Ngày dạy : 8 / 12 / 2008
	Tiết 36	ÔN TẬP HỌC KÌ I
A . Mục tiêu :
	-Củng cố lại các kiến thức đã học trong chương I: Nhân đươn thức với đơn thức, đa thức với đa thức; 7 hằng đẳng thức đáng nhớ, các cách phân tích đa thức thành nhân tử ; chia đơn thức cho đơn thức, đa thức; chia đa thức một biến đã sắp xếp.
	- Có kĩ năng vận dụng kiến thức , làm thành thạo bài tập
	- Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác 
B . Chuẩn bị :
	GV : Nội dung ôn tập
	HS : Ôn tập nội dung đã cho
C . Tiến trình bài dạy :
Hoạt động của GV và HS
Nội dung 
GV : Muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta làm ntn?
HS : Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân từng hạng tử của đa thức với đơn thức rồi cộng các kết quả lại.
GV : Muốn nhân một đa thức với một đa thức ta làm ntn?
HS : Muốn nhân một đa thức với một đa thức, ta nhân mỗi hạng tử của đa thức với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các kết quả lại.
GV : Hãy ghi 7 hằng đẳng thức đáng nhớ ?
HS lên ghi 7 HĐT đáng nhớ.
GV : nhắc lại các cách phân tích đa thức thành nhân tử. VD minh hoạ.
GV : Muốn chia một đơn thức cho một đơn thức ta làm ntn?
HS : Lấy hệ số chia cho hệ số, chia các biến cùng loại cho nhau.
GV : Muốn chia một đa thức cho một đơn thức ta làm ntn?
HS : Lấy từng hạng tử của đa thức chia cho đơn thức rồi cộng các kết quả lại.
GV nhắc lại cách chia đa thức một biến đã sắp xếp bằng VD minh hoạ.
GV : Cho bài tập 
GV gọi 3 HS lên bảng làm. Cả lớp nhận xét sửa chửa
* GV gọi 2 HS lên bảng làm.
GV : Nhận xét – củng cố 
A .Ôn Lý Thuyết :
B .Bài Tập :
Bài tập dạng 75 / SGK
a) 5y3(2x2 – 3y + 8)
b) (7xy + y2)(x2 + 5x – 4y)
c) bài tập 80a/ SGK.
Bài tập dạng 79 / SGK
Phân tích đa thức sau thành nhân tử :
x2 – 7x + 6
Bài tập dạng 81/ SGK
Tìm x, biết : a) x(x – 3)(2x + 7) = 0 
 b) (x + 2)2 – 4 = 0
Củng cố : 
Củng cố các dạng bài tập vừa làm 
D . Hướng dẫn tự học :
	1/ Bài vừa học :
	Về nhà xem lại tất cả các dạng bài tập đã giải từ đầu năm đến nay.
	2/ Bài sắp học:
	Ôn tập tiếp chương II. Chuẩn bị thi học kì một.
Ngày soạn : 8/12/2008
Ngày dạy : 9/12/2008
	Tiết 37	ÔN TẬP HỌC KÌ I ( T2)
A . Mục tiêu :
	- Củng cố lại các kiến thức trong chương II : Kn phân thức, t/c cb của phân thức, rút gọn phân thức, quy đồng mẫu thức ; cộng trừ nhân chia các phân thức; biến đổi biểu thức hữu tỉ, tìm đk để phân thức được xác định, tính giá trị của một phân thức.
	- HS có kỉ năng vận dụng được các kiến thức trên làm bài tập
	- Rèn luyện tính tập trung , say mê học tập
B . Chuẩn bị :
	GV : Nội dung ôn tập
	HS : Làm các bài tập đã dặn tiết trước. 
C . Tiến trình bài dạy :
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV : ôn tập nhanh theo hệ thống câu hỏi ôn chương II ( đã ôn rồi ở tiết 34, 35 )
HS : lần lượt trả lời các câu hỏi 
GV : Cho Bài tập 1: Tìm đk của x để các phân thức sau được xác định : 
a) ; b) 
 Gọi 2 hs lên bảng 
HS : Thực hiện 
GV : Cho làm bài tập 2: Thực hiện các phép tính sau :
GV : Gọi hs lên bảng thực hiện 
HS : Thực hiện 
GV : Nhận xét – củng cố 
GV : Cho làm bài tập 3: Cho phân thức : 
a) Tìm điều kiện để phân thức đã cho được xác định.
b) Tính giá trị của phân thức trên tại x = 5
 Gọi hs thực hiện 
GV : Nhận xét – củng cố 
A . ÔN LÝ THUYẾT :
B . BÀI TẬP :
Bài tập 1: 
"x 
 x2 – 9 ≠ 0 => x ≠ 3 và x ≠ -3 
 Bài tập 2
Bài tập 3: Cho phân thức : 
 a/ ĐK để phân thức được xác định là :
 x – 2 ≠ 0 và x + 1 ≠ 0 
 => x ≠ 2 và x ≠ - 1
 b/ Ta có :
 Thay x = 5 vào phân thức , ta được:
	* Củng cố :
	Củng cố lại lí thuyết và các bài tập vừa làm
D . Hướng dẫn tự học :
	1/ Bài vưà học:
	Về nhà xem lại tất cả các dạng toán đã giải: Bài tập thực hiện các phép tính cộng trừ nhân chia các phân thức, tìm điều kiện để phân thức xác định, tính giá trị của biểu thức, ...
	2/ Bài sắp học : 
	Ôn bài thật kỹ chuẩn bị thi học kì I

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an dai so 8cuc hay.doc