Mục tiêu :
-HS biết thực hiện phép nhân 1 số với 1 tổng , nhân 1 tổng với 1 số .
-Rèn kĩ năng vận dụng để tính nhanh , tính nhẩm .
-Giáo dục HS yêu thích môn học .
II.Đồ dùng dạy – học : -Bảng phụ , phấn màu .
III.Các h/đ dạy – học chủ yếu :
Tuần 12 Thứ hai ngày 10 tháng 11 năm 2008 Sáng: Chào cờ ______________________ Toán Đ56 : nhân một số với một tổng I.Mục tiêu : -HS biết thực hiện phép nhân 1 số với 1 tổng , nhân 1 tổng với 1 số . -Rèn kĩ năng vận dụng để tính nhanh , tính nhẩm . -Giáo dục HS yêu thích môn học . II.Đồ dùng dạy – học : -Bảng phụ , phấn màu . III.Các h/đ dạy – học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ : -Nhận xét , cho điểm . 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài : b.Tính và so sánh g.trị của 2 biểu thức : -GV viết : 4 x (3 + 5) và 4 x 3 + 4 x 5 . c.Nhân 1 số với 1 tổng : -GV hướng dẫn HS nêu như SGK . d.Thực hành : Bài 1 ( trang 66 ) : -GV treo bảng phụ , HD mẫu . -Nhận xét . Bài 2 : -Chấm , chữa bài . Bài 3 : Gọi 1HS đọc y/c BT . -Yêu cầu HS nêu cách nhân 1 tổng với 1 số . -Nhận xét , bổ sung . 3.Củng cố – Dặn dò : Tổng kết n/d bài . Về ôn tập , CB bài sau . -2HS làm BT 2 (trang 65). -HS nghe . -HS tính và so sánh g.trị của 2 biểu thức để rút ra KL : 4 x (3 + 5) = 4 x 3 + 4 x 5 -1 số HS nêu : Khi nhân 1 số với 1 tổng , ta nhân số đó với từng số hạng của tổng , rồi cộng các kq với nhau . a x (b + c) = a x b + a x c -HS tự làm tiếp các phần còn lại . -2 HS lên bảng làm . a)HS tự làm vào vở . -2 HS lên bảng làm . -HS nhận xét , nêu cách làm thuận tiện hơn . b)HS làm theo 2 cách . -2HS lên bảng tính và so sánh : (3 + 5) x 4 và 3 x 4 + 5 x 4 . Khi nhân 1 tổng với 1 số ta có thể nhân từng số hạng của tổng với số đó rồi cộng các kq với nhau . -1 HS nhắc lại n/d . Tập đọc Đ23: “ vua tàu thuỷ ” bạch tháI bưởi I.Mục tiêu: -HS đọc lưu loát , diễn cảm toàn bài . -Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Ca ngợi Bạch Thái Bưởi , từ một cậu bé mồ côi cha , nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh tên tuổi lẫy lừng . -Giáo dục HS lòng khâm phục nhà kinh doanh Bạch Thái Bưởi . II.Đồ dùng dạy học : -Bảng phụ , tranh (SGK) . III.Các hoạt động dạy – học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ : -Nhận xét , cho điểm . 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài : b.Luyện đọc : -Gọi HS chia đoạn (4 đoạn) . +Sửa lỗi phát âm ; luyện đọc từ ,câu khó. +Giải nghĩa từ . -GV đọc toàn bài . c.Tìm hiểu bài : ?Bạch Thái Bưởi xuất thân ntn ? Câu hỏi 1 (SGK trang 115 ) ?Những chi tiết nào chứng tỏ anh là người rất có chí ? ?Bạch Thái Bưởi mở công ti vận tải đường thuỷ vào thời điểm nào ? Câu hỏi 2 ( SGK ) . Câu hỏi 3 ( SGK ) . Câu hỏi 4 ( SGK ) . c.Hướng dẫn HS đọc diễn cảm : -Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 1,2. -Nhận xét . 3.Củng cố – Dặn dò : -Tổng kết nội dung bài . -Về luyện đọc , CB bài sau . -2HS đọc thuộc lòng bài Có chí thì nên -HS nghe và q/s tranh . -1HS đọc cả bài . -HS đọc tiếp nối theo đoạn ( 2-3 lượt ). -HS luyện đọc theo cặp . -1-2HS đọc cả bài . -HS đọc thầm đoạn 1 – TLCH : +mồ côi cha từ nhỏ -HS đọc thầm đoạn 2 – TLCH : +làm thư kí cho 1 hãng buôn , +có lúc mất trắng tay , không còn gì nhưng Bưởi không nản chí . -HS đọc thầm các đoạn 3 , 4 – TLCH : +vào lúc những con tàu của người Hoa đã độc chiếm các đường sông miền Bắc +ông đã khơi dậy lòng tự hào DT -HS nêu . +nhờ ý chí vươn lên -4HS tiếp nối nhau đọc toàn bài . -HS nêu giọng đọc phù hợp với DB câu chuyện . -HS luyện đọc diễn cảm theo cặp . -HS thi đọc diễn cảm . -1HS nhắc lại nội dung . Chính tả ( Nghe – viết ) Đ12: người chiến sĩ giàu nghị lực I.Mục tiêu : -HS nghe – viết đúng c.tả,trình bày đúng đoạn văn Người chiến sĩ giàu nghị lực . -Luyện viết đúng những tiếng có âm dễ lẫn : tr/ch . -Giáo dục HS có ý thức viết đúng chính tả . II.Đồ dùng dạy – học : -Bảng phụ chép sẵn BT 2a . III.Các h/đ dạy – học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ : -Nhận xét , cho điểm . 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài : b.Hướng dẫn HS nghe – viết : -GV đọc bài chính tả Người chiến sĩ giàu nghị lực . ?Đoạn văn cho các em biết những gì về hoạ sĩ Lê Duy ứng ? -Hướng dẫn HS viết từ khó: tháng 5 năm 1975 , 30 triển lãm , 5 giải thưởng . -Hỏi HS cách trình bày bài . -GV đọc c.tả . -Đọc soát lỗi . -Chấm – chữa bài . c.Bài tập : Bài 2a ( trang 117 ) : -GV dán bảng phụ . -Nhận xét - Chữa bài . 3.Củng cố – Dặn dò : Tổng kết n/d bài . Về học thuộc những câu thơ trên , CB bài sau -2HS làm BT 3 ( trang 106 ). -HS nghe . -HS theo dõi . -1HS đọc lại đoạn văn . -1 HS nêu . -3HS lên bảng viết , lớp viết bảng con . -HS nêu . -HS nghe và viết bài vào vở . -1 HS đọc y/c BT . -HS suy nghĩ , làm bài . -1 số HS thi tiếp sức (mỗi em điền 1 âm đầu) . Kết quả : Trung Quốc – chín mươi tuổi – hai trái núi – chắn ngang – chê cười – chết – cháu – Cháu – chắt – truyền nhau – chẳng thể – Trời – trái núi . -HS nghe . Thứ ba ngày 11 tháng 11 năm 2008 Chiều: Toán Đ57 : nhân một số với một hiệu I.Mục tiêu : -HS biết thực hiện phép nhân 1 số với 1 hiệu , nhân 1 hiệu với 1 số . -Rèn kĩ năng vận dụng để tính nhanh , tính nhẩm . -Giáo dục HS yêu thích môn học . II.Đồ dùng dạy – học : -Bảng phụ , phấn màu . III.Các h/đ dạy – học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ : -Nhận xét , cho điểm . 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài : b.Tính và so sánh g.trị của 2 biểu thức : -GV viết : 3 x (7 - 5) và 3 x 7 - 3 x 5 . c.Nhân 1 số với 1 hiệu : -GV hướng dẫn HS nêu như SGK . d.Thực hành : Bài 1 ( trang 67 ) : -GV treo bảng phụ , HD mẫu . -Nhận xét . Bài 2 : -GV hướng dẫn mẫu . -Nhận xét , chữa bài . Bài 3 : Gọi 1HS đọc đề toán . -Khuyến khích HS áp dụng nhân 1 số với 1 hiệu . Bài 4 : ?Nêu cách nhân 1 hiệu với 1 số . 3.Củng cố – Dặn dò : Tổng kết n/d bài . Về ôn tập , CB bài sau . -2HS làm BT 2 (trang 66). -HS nghe . -HS tính và so sánh g.trị của 2 biểu thức để rút ra KL : 3 x (7 - 5) = 3 x 7 - 3 x 5 . -1 số HS nêu : Khi nhân 1 số với 1 hiệu , ta có thể lần lượt nhân số đó với số bị trừ và số trừ, rồi trừ 2 kq cho nhau . a x (b - c) = a x b - a x c -HS tự làm tiếp các phần còn lại . -2 HS lên bảng làm . -HS tự làm tiếp các phần còn lại . -4 HS lên bảng làm . -HS tự làm bài vào vở . -Nêu cách làm và kq . Đáp số : 5 250 quả trứng . -2HS lên bảng tính và so sánh : (7 - 5) x 3 và 7 x 3 - 5 x 3 . Khi nhân 1 hiệu với 1 số ta có thể lần lượt nhân số bị trừ , số trừ với số đó rồi trừ 2 kq với nhau . -1 HS nhắc lại n/d . Luyện từ và câu Đ23: Mở rộng vốn từ : ý chí – nghị lực I.Mục tiêu : -HS nắm được 1 số từ , 1 số câu tục ngữ nói về ý chí , nghị lực của con người . -Biết cách sử dụng các từ ngữ nói trên . -Giáo dục HS yêu thích môn học . II.Đồ dùng dạy – học : - Bảng phụ viết n/d BT 1 , 3 . III.Các h/đ dạy – học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ : -Nhận xét , cho điểm . 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài : b.Hướng dẫn HS làm BT : Bài 1(trang 118) : -Cho HS tự làm bài vào vở . -Chấm – chữa bài . Bài 2 : -Yêu cầu HS suy nghĩ ,làm bài cá nhân. -Nhận xét – chữa bài . Bài 3 : -GV nêu yêu cầu của bài tập . -Nhận xét – chữa bài . Bài 4 : -Gọi 1 HS đọc nội dung của bài . -Nhận xét , bổ sung . 3.Củng cố – Dặn dò : Tổng kết n/d bài . Về HTL 3 câu tục ngữ , CB bài sau . -2 HS làm BT 2 (trang 112). -HS nghe . -1 HS đọc n/d BT . -HS xếp các từ có tiếng chí vào 2 nhóm +chí phải , chí lí , chí thân , chí tình , chí công . +ý chí , chí khí , chí hướng , quyết chí. -1 HS đọc y/c của bài . -HS phát biểu ý kiến : Dòng b nêu đúng nghĩa của từ nghị lực. -HS làm bài theo cặp : điền từ vào ô trống . -1 số cặp trình bày . Các từ lần lượt là : nghị lực , nản chí , quyết tâm , kiên nhẫn , quyết chí , nguyện vọng . -HS trao đổi nhóm : tìm hiểu nghĩa đen của từng câu tục ngữ , sau đó phát biểu về lời khuyên nhủ gửi gắm trong mỗi câu . a)Đừng sợ vất vả , gian nan . Gian nan , vất vả thử thách con người , giúp con người vững vàng , cứng cỏi hơn . v.v -1 HS nhắc lại n/d . Kể chuyện Đ12: Kể chuyện đã nghe , đã đọc I.Mục tiêu : -Rèn kĩ năng nói : +HS kể được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe , đã đọc có cốt truyện , nhân vật , nói về người có nghị lực , có ý chí vươn lên . +Hiểu và trao đổi được với bạn về nội dung , ý nghĩa câu chuyện (đoạn truyện ) . -Rèn kĩ năng nghe : HS nghe lời bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn . -Giáo dục HS sống có nghị lực , có ý chí vươn lên . II.Đồ dùng dạy – học : -1 số truyện viết về người có nghị lực , sách Truyện đọc lớp 4 . -Viết sẵn đề bài . -Bảng phụ viết gợi ý 3 , tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện . III.Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra : Nhận xét , cho điểm . 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài : b.Hướng dẫn HS kể chuyện : -GV gạch dưới các chữ : được nghe , được đọc , có nghị lực. -GV khuyến khích HS k/c ngoài SGK . -GV dán gợi ý 3 , tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện , nhắc HS c.HS thực hành k/c ,trao đổi về ý nghĩa câu chuyện . -GV ghi tên HS ,tên truyện của các em. -Nhận xét . 3.Củng cố – Dặn dò : -Nhận xét giờ học . -Về kể chuyện cho người thân nghe , CB bài sau. -1HS k/c Bàn chân kì diệu , TLCH (SGV – T 248). -HS nghe . -1 HS đọc đề bài . -4HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý . -HS đọc thầm lại gợi ý 1 . -1vài HS giới thiệu câu chuyện của mình . ( Nêu tên truyện , n/d , đọc hay nghe ở đâu ) . -HS đọc thầm gợi ý 3 . -HS kể chuyện theo cặp , trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện . -HS thi kể chuyện trước lớp. -Trao đổi về ý nghĩa ( Bạn thích nhất chi tiết nào trong câu chuyện ? Qua câu chuyện , bạn hiểu ra điều gì ? ) . -HS nghe . Thứ tư ngày 12 tháng 11 năm 2008 Sáng: Toán Đ58 : luyện tập I.Mục tiêu : -Củng cố KT đã học về t/c giao hoán , kết hợp của phép nhân và cách nhân 1 số với 1 tổng (hoặc hiệu). -Rèn kĩ năng thực hành tính toán , tính nhanh . -Giáo dục HS yêu thích môn học . II.Đồ dùng dạy – học : -Phấn màu . III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ : -Nhận xét , cho điểm . 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài : b.Củng cố kiến thức đã học : -Cho HS nhắc lại các tính chất của phép nhân . c.Thực hành : Bài 1 ( trang 68 ) : -GV nêu y/c . -Nhận xét . Bài 2 : -GV hướng dẫn mẫu phần b . -Nhận xét , chữa bài . Bài 4 : Gọi 1HS đọc đề toán . -Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải bài toán vào vở . -Chấm – chữa bài . 3.Củng cố – Dặn dò : Tổng kết n/d bài . Về ôn tập , CB bài sau . -2HS làm BT 4 (trang 68). -HS nghe . -HS viết b.thức chữ , phát biểu bằng lời a x b = b x a v.v -HS tự thực hành tính . -4HS lên bảng làm . a)135 x (20 + 3) = 135 x 20 + 135 x 3 = 2 700 + 405 = 3 105 . v.v a)HS tự tính bằng cách thuận tiện nhất . -3HS lên bảng làm . b)HS tự làm tiếp các phần còn lại . -4 HS ... động tác . -Giáo dục HS tính kỷ luật . II.Địa điểm – Phương tiện : -Địa điểm : Sân trường . -Phương tiện : Còi , các dụng cụ cho trò chơi . III.Nội dung và phương pháp lên lớp : Nội dung T.gian Phương pháp 1.Phần mở đầu : -Tập hợp lớp , phổ biến n/d , y/c giờ học. -Xoay các khớp . -Chạy 1 vòng xung quanh sân . -Trò chơi : “ Làm theo hiệu lệnh ”. 2.Phần cơ bản : a.Trò chơi: “Con cóc là cậu Ông Trời”: -Gọi HS nhắc lại cách chơi , luật chơi , vần điệu . -HS chơi trò chơi . b.Bài TD phát triển chung : -Ôn 5 động tác vươn thở , tay , chân , lưng – bụng , toàn thân . -Học động tác thăng bằng (trang 81) : +GV nêu tên động tác , làm mẫu và phân tích động tác . +GV hô cho HS tập . 3.Phần kết thúc : -Đứng vỗ tay hát . -Tập các động tác thả lỏng . -Hệ thống n/d bài . -Nhận xét giờ học ,giaoBTVN. 6’ 25’ 4’ -Lớp trưởng điều khiển . -Đội hình 3 hàng ngang . -Đội hình trò chơi . -Đội hình trò chơi . -GV điều khiển (1lần). -Từng tổ thi đua (tổ trưởng điều khiển ). -Cả lớp tập lại . -GV q/s , nhận xét , sửa sai . -HS tập 4 – 5 lần , GV quan sát , sửa sai . -Tập phối hợp cả 6 động tác . -Đội hình vòng tròn . Thứ năm ngày 29 tháng 11 năm 2007 Âm nhạc (GV chuyên dạy) ________________________ Toán Đ59 : nhân với số có hai chữ số I.Mục tiêu : -HS biết cách nhân với số có hai chữ số . -Nhận biết tích riêng thứ nhất và tích riêng thứ hai trong phép nhân với số có hai chữ số . -Giáo dục HS yêu thích môn học . II.Đồ dùng dạy – học : -Phấn màu . III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ : -Nhận xét , cho điểm . 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài : b.Tìm cách tính 36 x 23 : -GV nêu phép tính : 36 x 23 . Yêu cầu HS tìm cách tính . c.Giới thiệu cách đặt tính và tính : -GV giới thiệu như SGK . -Giới thiệu tích riêng thứ nhất , tích riêng thứ hai . d.Thực hành : Bài 1 ( trang 69 ) : -Chấm – chữa bài . Bài 2 : -Nhận xét , chữa bài . Bài 3 : Gọi 1HS đọc đề toán . -Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải bài toán. -Nhận xét – chữa bài . 3.Củng cố – Dặn dò : Tổng kết n/d bài . Về ôn tập , CB bài sau . -1HS làm BT 4 (trang 68). -HS nghe . -HS đặt tính và tính vào bảng con : 36 x 3 ; 36 x 20 . -HS tự thực hành tính : 36 x 23 = 36 x (20 + 3) = -HS nghe và thực hiện theo . -1 HS đọc y/c của BT . -HS tự đặt tính rồi tính vào vở . -1 HS đọc y/c của BT . -HS tự làm rồi chữa bài : +Nếu a = 13 thì 45 x a = 45 x 13 = 585 v.v Bài giải Số trang của 25 quyển vở là : 48 x 25 = 1 200 (trang) Đáp số : 1 200 trang . -1 HS nhắc lại n/d . Luyện từ và câu Đ24: tính Từ ( Tiếp theo ) I.Mục tiêu : -HS nắm được 1 số cách thể hiện mức độ của đặc điểm , tính chất . -Biết dùng các từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm , tính chất . -Giáo dục HS yêu thích môn học . II.Đồ dùng dạy – học : -Bảng phụ viết sẵn n/d BT 1 . -Từ điển . III.Các h/đ dạy – học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ : -Nhận xét , cho điểm . 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài : b.Phần Nhận xét : Bài 1 (trang 123) : -GV kết luận ( SGV – T 256 ). Bài 2 : -Gọi HS đọc yêu cầu của bài . c.Phần Ghi nhớ : d.Phần Luyện tập : Bài 1: -Gọi 1 HS đọc nội dung BT . -Nhận xét , chữa bài . Bài 2 : -Gợi ý : HS có thể dùng từ điển . -Nhận xét , bổ sung . Bài 3 : -Chấm – chữa bài . 3.Củng cố – Dặn dò : Tổng kết n/d bài . Về HTL 3 câu tục ngữ , CB bài sau . -3HS làm BT 4 (trang 118) . -HS nghe . -HS đọc y/c , suy nghĩ ,phát biểu ý kiến. a)mức độ TB – tính từ trắng . b) mức độ thấp – từ láy trăng trắng . c) mức độ cao – từ ghép trắng tinh . -HS đọc suy nghĩ , phát biểu ý kiến. +thêm từ rất vào trước tính từ trắng . +tạo ra phép so sánh với các từ hơn , nhất . -3-4 HS đọc nội dung Ghi nhớ (SGK) . -HS gạch dưới những từ ngữ biểu thị mức độ đặc điểm , tính chất trong đoạn văn : thơm đậm và ngọt , rất xa , thơm lắm , trong ngà trắng ngọc , trắng ngà ngọc , đẹp hơn , lộng lẫy hơn , tinh khiết hơn . -HS đọc yêu cầu của bài . -Các nhóm thi tìm từ miêu tả mức độ -Đại diện nhóm trình bày . -HS đặt câu theo yêu cầu – viết vào vở . -1 HS nhắc lại n/d . Địa lí Đ12: đồng bằng bắc bộ I.Mục tiêu : -HS biết vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN ; trình bày được những đặc điểm của đồng bằng bắc bộ , vai trò của hệ thống đê ven sông . -Rèn cho HS có kĩ năng dựa vào lược đồ ( bản đồ ) , tranh , ảnh để tìm kiến thức. -Giáo dục HS có ý thức tôn trọng , bảo vệ các thành quả LĐ của con người . II.Đồ dùng dạy – học : -Bản đồ Địa lí tự nhiên VN . -Tranh , ảnh về đồng bằng Bắc Bộ , đê sông Hồng . III.Các h/đ dạy – học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ : Nhận xét , cho điểm . 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài : b.Đồng bằng lớn ở miền Bắc : *Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp . -GV chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN . -GV: ĐB Bắc Bộ có dạng h.tam giác *Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân. -GV nêu câu hỏi (SGV – T 80). c.Sông ngòi và hệ thống đê ngăn lũ : *Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp. ?Tại sao sông có tên gọi là sông Hồng? -GV chỉ và mô tả sơ lược về 2 sông đó . -GV nêu câu hỏi (SGV) . -GV nói thêm về hiện tượng lũ lụt ở ĐB Bắc Bộ khi chưa có đê . *Hoạt động 4 : Thảo luận nhóm . ?Người dân ĐB Bắc Bộ đắp đê ven sông để làm gì ? v.v -Nhận xét , bổ sung , cho HS quan sát tranh đê sông Hồng . 3.Củng cố – Dặn dò : -Tổng kết nội dung bài . -Về ôn tập và CB bài sau . -3 HS trả lời câu hỏi (SGK-T 97). -HS nghe . -HS tìm vị trí của đồng bằng Bắc Bộ ở lược đồ SGK . -HS chỉ vị trí đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ . -HS tự TLCH . -1 số HS trình bày – chỉ trên bản đồ . -HS lên chỉ sông Hồng , sông Thái Bình trên bản đồ . +vì có nhiều phù sa -1 số HS trả lời . -Các nhóm thảo luận theo các câu hỏi . -Đại diện nhóm trình bày . -1 HS nhắc lại nội dung bài . Thể dục Đ24 : động tác nhảy của bài thể dục phát triển chung . Trò chơI “mèo đuổi chuột” I.Mục tiêu : -Chơi trò chơi “Mèo đuổi chuột” . Yêu cầu tham gia chơi đúng luật . -Ôn 6 động tác đã học ; học động tác nhảy của bài thể dục phát triển chung .Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác . -Giáo dục HS tính kỷ luật . II.Địa điểm – Phương tiện : -Địa điểm : Sân trường . -Phương tiện : Còi . III.Nội dung và phương pháp lên lớp : Nội dung T.gian Phương pháp 1.Phần mở đầu : -Tập hợp lớp , phổ biến n/d , y/c giờ học. -Giậm chân tại chỗ , vỗ tay hát . -Khởi động các khớp . -Trò chơi : “ Làm theo hiệu lệnh ”. 2.Phần cơ bản : a.Trò chơi: “Mèo đuổi chuột” (Lớp 3): -Gọi HS nhắc lại cách chơi , luật chơi , vần điệu . -HS chơi trò chơi . b.Bài TD phát triển chung : -Ôn 6 động tác vươn thở , tay , chân , lưng – bụng , toàn thân , thăng bằng . -Học động tác nhảy (trang 83) : +GV nêu tên động tác , làm mẫu và phân tích động tác . +GV hô cho HS tập . 3.Phần kết thúc : -Chạy nhẹ nhàng 1 vòng quanh sân . -Tập các động tác thả lỏng . -Hệ thống n/d bài . -Nhận xét giờ học ,giaoBTVN. 6’ 25’ 4’ -Lớp trưởng điều khiển . -Đội hình 3 hàng dọc . -Đội hình trò chơi . -Đội hình trò chơi . -GV điều khiển (1lần). -Từng tổ thi đua (tổ trưởng điều khiển ). -Cả lớp tập lại . -GV q/s , nhận xét , sửa sai . -HS tập 4 – 5 lần , GV quan sát , sửa sai . -Tập phối hợp cả 7 động tác . -Đội hình vòng tròn . Thứ sáu ngày 30 tháng 11 năm 2007 Ngoại ngữ (GV chuyên dạy) ________________________ Toán Đ60 : luyện tập I.Mục tiêu : -Củng cố cách nhân với số có hai chữ số . -Rèn kĩ năng giảI bài toán có phép nhân với số có hai chữ số . -Giáo dục HS yêu thích môn học . II.Đồ dùng dạy – học : -Bảng phụ , phấn màu . III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ : -Nhận xét , cho điểm . 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài : b.Thực hành : Bài 1 ( trang 69 ) : -Nhận xét – chữa bài . Bài 2 : -Nhận xét , chữa bài . Bài 3 : -Gọi 1HS đọc đề toán . -Nhận xét . Bài 4 : -Cho HS tự giải bài toán vào vở . -Chấm – chữa bài . 3.Củng cố – Dặn dò : Tổng kết n/d bài . Về ôn tập , CB bài sau . -4HS làm BT 1 (trang 69). -HS nghe . -1 HS đọc y/c của BT . -HS tự đặt tính rồi tính . -1 HS đọc y/c của BT . -HS tự làm rồi chữa bài : Kết quả : 234 ; 2 340 ; 1 794 ; 17 940. -HS tự giải bài toán rồi chữa bài . Đáp số : 108 000 lần . Bài giải Số tiền bán 13 kg đường là : 5 200 x 13 = 67 600 (đồng) Số tiền bán 18 kg đường là : 5 500 x 18 = 99 000 (đồng) Số tiền cửa hàng đó thu được tất cả là: 67 600 + 99 000 = 166 600 (đồng) Đáp số : 166 600 đồng . -1 HS nhắc lại n/d . Tập làm văn Đ24: kể chuyện ( Kiểm tra viết ) I.Mục tiêu: -Kiểm tra , đánh giá kĩ năng viết bài văn kể chuyện của HS . -HS viết được bài văn kể chuyện đúng yêu cầu của đề bài , có nhân vật , sự việc , cốt truyện . -Giáo dục HS yêu thích môn học . II.Đồ dùng dạy học : -Bảng phụ viết đề bài , dàn ý vắn tắt của 1 bài văn k/c . -Giấy kiểm tra. III.Các hoạt động dạy – học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ : không . 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài : b.Kiểm tra : Đề bài : Chọn 1 trong 3 đề sau : 1) Kể 1 câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về 1 người có tấm lòng nhân hậu . 2) Kể lại câu chuyện Nỗi dằn vặt của An - đrây –ca bằng lời của cậu bé An - đrây – ca . 3) Kể lại câu chuyện “Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi bằng lời của một chủ tàu người Pháp hoặc người Hoa . -GV thu bài , chấm . 3.Củng cố – Dặn dò : -Nhận xét giờ học . -Về luyện đọc , CB bài sau . -HS nghe . -HS lựa chọn 1 đề bài mình thích . -HS đọc kĩ đề và làm bài . -HS nghe . Kĩ thuật ( Đồng chí Nga dạy ) ________________________ Sinh hoạt tập thể Đ12: Kiểm điểm tuần 12 I.Mục tiêu : -HS nắm được ưu – khuyết điểm trong tuần , rút kinh nghiệm và đề ra phương hướng tuần sau . -Rèn cho HS có kĩ năng nói trước lớp rõ ràng , mạch lạc. -Giáo dục HS có ý thức tổ chức kỉ luật . II.Nội dung sinh hoạt : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm điểm tuần 12 : -GV nx , bổ sung . -Tuyên dương những HS có nhiều tiến bộ – nhắc nhở HS mắc lỗi trong tuần . 2.Phương hướng tuần sau: -GV và HS cùng XD phương hướng . 3.Sinh hoạt văn nghệ : -Lớp trưởng nx về : +Đạo đức . +Học tập . +Các nề nếp khác : TD , vệ sinh , -Thi đua lập thành tích chào mừng ngày Quốc phòng toàn dân và Ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam 22 – 12 . -Học tập tác phong anh bộ đội Cụ Hồ . -Củng cố và duy trì nề nếp lớp . -Đẩy mạnh các phong trào TDTT của lớp . -Tích cực , tự giác HT . -Tích cực rèn chữ cho đẹp hơn . -Vệ sinh sạch sẽ . -Trang trí lớp đẹp . -HS hát , múa , k/c , đọc thơ , về chủ đề Uống nước nhớ nguồn .
Tài liệu đính kèm: