I.Mục tiêu :
-HS nắm vững cách thực hiện phép chia cho số có ba chữ số .
-Rèn kĩ năng giải bài toán có lời văn nhanh , chính xác .
-Giáo dục HS yêu thích môn học .
II.Đồ dùng dạy – học :
-Thước kẻ .
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu :
Tuần 17 Thứ hai ngày 15 tháng 12 năm 2007 Chào cờ ______________________ Toán Đ81 : luyện tậpa I.Mục tiêu : -HS nắm vững cách thực hiện phép chia cho số có ba chữ số . -Rèn kĩ năng giải bài toán có lời văn nhanh , chính xác . -Giáo dục HS yêu thích môn học . II.Đồ dùng dạy – học : -Thước kẻ . III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ : -Nhận xét , cho điểm . 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài : b.Thực hành : Bài 1 ( trang 89 ) : -Yêu cầu HS tự làm phần a . - Nhận xét , chữa bài . Bài 2 : -Yêu cầu HS tự tóm tắt rồi giải bài toán Tóm tắt 240 gói : 18 kg 1 gói : g ? -Nhận xét , chữa bài . Bài 3 : -Gọi 1HS đọc đề toán . -Yêu cầu HS tự trình bày bài giải vào vở . -Chấm – chữa bài . 3.Củng cố – Dặn dò : -Tổng kết n/d bài . Về ôn tập , CB bài sau . -2HS làm BT 3 (T 88). -HS nghe . -HS tự đặt tính rồi tính . -3 HS lên bảng làm . -1HS đọc đề toán . -1 HS lên bảng làm : Bài giải 18 kg = 18 000 g Số gam muối trong mỗi gói là : 18 000 : 240 = 75 (g) Đáp số : 75 g muối . Bài giải a)Chiều rộng của sân bóng đá là : 7140 : 105 = 68 (m) b)Chu vi của sân bóng đá là : (105 + 68) x 2 = 346 (m) Đáp số : a)Chiều rộng : 68 m ; b)Chu vi : 346 m . -1 HS nhắc lại n/d . Tập đọc Đ33: rất nhiều mặt trăng I.Mục tiêu: -HS đọc lưu loát , diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng , chậm rãi . -Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài ; hiểu nội dung bài : Cách nghĩ của trẻ em về thế giới , về mặt trăng rất ngộ nghĩnh , rất khác với người lớn . -Giáo dục HS yêu thích môn học . II.Đồ dùng dạy học : -Bảng phụ , tranh (SGK). III.Các hoạt động dạy – học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ : -Nhận xét , cho điểm . 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài : b.Luyện đọc : -Gọi HS chia đoạn (3 đoạn) . +Sửa lỗi phát âm;luyện đọc từ ,câu khó. +Giải nghĩa từ . -GV đọc toàn bài . c.Tìm hiểu bài : Câu hỏi 1 (SGK trang 164 ) . ?Trước y/c của công chúa , nhà vua đã làm gì ? Câu hỏi 2 ( SGK ) . ?Tại sao họ cho rằng đó là đòi hỏi không thể thực hiện được ? Câu hỏi 3 ( SGK ) . Câu hỏi 4 ( SGK ). ?Thái độ của công chúa thế nào khi nhận món quà ? c.Hướng dẫn HS đọc diễn cảm : -Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 2. -Nhận xét . 3.Củng cố – Dặn dò : -Tổng kết nội dung bài . -Về luyện đọc , CB bài sau . -4HS đọc phân vai và TLCH bài Trong quán ăn “Ba cá bống” . -HS nghe . -1HS đọc cả bài . -HS đọc tiếp nối theo đoạn ( 2-3 lượt ). -HS luyện đọc theo cặp . -1-2HS đọc cả bài . -HS đọc đoạn 1– TLCH : +muốn có mặt trăng +cho vời tất cả các vị đại thần , các nhà khoa học đến để bàn cách lấy mặt trăng +họ nói đòi hỏi đó không thể thực hiện được . +vì mặt trăng ở rất xa và to gấp hàng nghìn lần đất nước của nhà vua . -HS đọc đoạn 2 – TLCH : -1 số HS phát biểu . +mặt trăng chỉ to hơn móng tay -HS đọc đoạn 3 – TLCH : +vui sướng ra khỏi giường bệnh , chạy tung tăng khắp vườn . -3HS đọc toàn bài theo cách phân vai . -HS nêu giọng đọc phù hợp với lời nv . -Từng nhóm 3 HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cách phân vai . -HS thi đọc diễn cảm theo cách phân vai . - 1 HS nhắc lại nội dung . Chính tả ( Nghe – viết ) Đ17: mùa đông trên rẻo cao I.Mục tiêu : -HS nghe – viết đúng chính tả , trình bày đúng bài văn miêu tả Mùa đông trên rẻo cao . -Luyện viết đúng các tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn : l/n ; ât/âc . -Giáo dục HS có ý thức viết đúng chính tả . II.Đồ dùng dạy – học : -Bảng phụ . III.Các h/đ dạy – học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra : Viết : nhảy dây , múa rối , giao bóng . -Nhận xét , cho điểm . 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài : b.Hướng dẫn HS nghe – viết : -GV đọc bài chính tả . ?Những sự vật nào được miêu tả trong bài ? -Hướng dẫn HS viết từ khó : trườn xuống , chít bạc , khua lao xao . -GV hỏi cách trình bày bài . -GV đọc chính tả . -Đọc soát lỗi . -Chấm – chữa bài . c.Bài tập : Bài 2a ( trang 165 ) : -Nhận xét , chữa bài . Bài 3 : -Nhận xét , chữa bài . 3.Củng cố – Dặn dò : Tổng kết n/d bài . Về ôn tập , CB bài sau . -2HS lên bảng viết . -HS nghe . -HS theo dõi . -1HS đọc lại đoạn văn . +mây , hoa rau cải , suối , ngọn cơi . -2HS lên bảng viết , lớp viết bảng con . -1HS nêu . -HS nghe và viết bài vào vở . -1 HS đọc y/c BT . -HS đọc thầm , tự làm bài vào vở . -1 số HS làm trên bảng phụ . Các từ cần điền là : a)loại nhạc cụ – lễ hội – nổi tiếng . -1 HS đọc y/c BT . -HS thi làm bài tiếp sức . Các từ cần điền là : giấc mộng – làm người – xuất hiện – nửa mặt – lấc láo – cất tiếng – lên tiếng – nhấc chàng - đất – lảo đảo – thật dài – nắm tay . -HS nghe . Thứ ba ngày 16 tháng 12 năm 2008 Toán Đ82 : luyện tập chung I.Mục tiêu : -HS nắm vững cách thực hiện các phép tính nhân và chia . -Rèn kĩ năng giải bài toán có lời văn ; đọc biểu đồ ,tính toán số liệu trên biểu đồ. -Giáo dục HS yêu thích môn học . II.Đồ dùng dạy – học : -Thớc kẻ , phấn màu . III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ : -Nhận xét , cho điểm . 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài : b.Thực hành : Bài 1 ( trang 90) : -Yêu cầu HS làm 4 cột đầu của mỗi phần . - Nhận xét – chữa bài . Bài 2 : -Yêu cầu HS làm phần a , b . -Nhận xét , chữa bài . Bài 3 :Gọi HS đọc đề toán . -Yêu cầu HS tự giải bài toán vào vở . -Chấm – chữa bài . Bài 4 : -GV hớng dẫn . -Nhận xét . 3.Củng cố – Dặn dò : Tổng kết n/d bài . Về ôn tập , CB bài sau . -3 HS làm BT 1 ( trang 89 ). -HS nghe . -1HS đọc y/c của BT . -HS tự tính và viết số thích hợp vào ô trống . -1HS đọc y/c của BT . -HS tự đặt tính rồi tính . -2 HS lên bảng làm . Bài giải Sở GD - ĐT nhận đợc số bộ đồ dùng học toán là : 40 x 468 = 18720 (bộ) Mỗi trờng nhận đợc số bộ đồ dùng học toán là : 18720 : 156 = 120 (bộ) Đáp số : 120 bộ đồ dùng học toán -HS đọc biểu đồ rồi TLCH . a)Tuần 1 bán đợc 4500 cuốn sách . Tuần 4 bán đợc 5500 cuốn sách . Tuần 1 bán đợc ít hơn tuần 4 là : 5500 – 4500 = 1000 (cuốn) b) Tuần 2 bán đợc 6250 cuốn sách . v.v -1 HS nhắc lại n/d . Luyện từ và câu Đ33: câu kể ai làm gì ? I.Mục tiêu : -HS nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì ? -Nhận ra hai bộ phận CN , VN của câu kể Ai làm gì ? , từ đó biết vận dụng kiểu câu kể Ai làm gì ? vào bài viết . -Giáo dục HS yêu thích môn học . II.Đồ dùng dạy – học : - Bảng phụ . III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ : -Nhận xét , cho điểm . 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài : b.Phần Nhận xét : Bài tập 1 , 2 ( trang 166) : -Hướng dẫn HS phân tích mẫu câu 2 . -Nhận xét . Bài tập 3 : -Hướng dẫn mẫu . -Nhận xét , chốt lời giải đúng . c.Phần Ghi nhớ : -GV giải thích . d.Phần Luyện tập : Bài 1 : Gọi 1 HS đọc y/c của bài . -Nhận xét , bổ sung . Bài 2: -Chấm – chữa bài . Bài 3: -Yêu cầu HS viết đoạn văn , gạch dưới các câu kể Ai làm gì ? -Nhận xét , sửa chữa . 3.Củng cố – Dặn dò : Tổng kết n/d bài . Về HTL 3 câu tục ngữ , CB bài sau . -1 HS đọc thuộc lòng Ghi nhớ về câu kể (SGK trang 161). -HS nghe . -2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của BT -Từng cặp HS phân tích các câu còn lại -Đại diện nhóm trình bày . -1 HS đọc y/c của bài . -HS làm tiếp các phần còn lại – nêu miệng kq : +Các cụ già làm gì ? Ai nhặt cỏ , đốt lá ? v.v - HS nêu n/d ghi nhớ . -3 - 4 HS đọc lại n/d ghi nhớ (SGK). - HS tìm các câu kể mẫu Ai làm gì ? có trong đoạn văn . -HS phát biểu ý kiến (câu 2 , 3 , 4). -HS đọc yêu cầu của bài tập . -HS làm bài vào vở . +Cha / làm cho tôi chiếc chổi cọ để CN VN quét nhà , quét sân . v.v -HS đọc yêu cầu của bài tập . -1 số HS tiếp nối nhau đọc bài của mình . -1 HS nhắc lại n/d . Kể chuyện Đ17 : một phát minh nho nhỏ I.Mục tiêu : -Rèn kĩ năng nói : +HS kể lại được câu chuyện Một phát minh nho nhỏ , phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt . +Hiểu truyện , biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện (Nếu chịu khó tìm hiểu thế giới xq , ta sẽ phát hiện ra nhiều điều lí thú và bổ ích). -Rèn kĩ năng nghe : HS chăm chú nghe cô k/c , nhớ chuyện ; theo dõi bạn k/c , n.x đúng lời kể của bạn , kể tiếp được lời bạn . -Giáo dục HS ham tìm hiểu thế giới xung quanh . II.Đồ dùng dạy – học : -Tranh minh hoạ . III.Các h/đ dạy học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra : Nhận xét , cho điểm . 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài : b.GV k/c : Một phát minh nho nhỏ (2 – 3 lần) . +Lần 1 : giải nghĩa từ . +Lần 2: s/d tranh . +Lần 3 : (nếu cần ) . c.Hướng dẫn HS k/c ,trao đổi về ý nghĩa câu chuyện . *Kể chuyện theo nhóm : *Thi k/c trước lớp : -Dán tiêu chuẩn đánh giá bài k/c . ?Câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì ? -Nhận xét . 3.Củng cố – Dặn dò : -Nhận xét giờ học . -Về k/c cho người thân nghe ,CB bài sau. -1HS k/c được chứng kiến hoặc tham gia về đồ chơi của mình hoặc của bạn . -HS nghe . -HS nghe và giải nghĩa từ . -HS nghe , q/s tranh . -1HS đọc yêu cầu của BT 1 , 2 . -Từng nhóm 2 – 3 HS tập kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện , trao đổi về ý nghĩa câu chuyện . -2 tốp HS (mỗi tốp 2 – 3 em) tiếp nối nhau thi kể từng đoạn câu chuyện theo tranh . -1 vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện . -HS kể xong đều nói về ý nghĩa câu chuyện hoặc trao đổi về n/d câu chuyện +Chỉ có tự tay làm thí nghiệm mới khẳng định được KL của mình là đúng. -HS nghe . Thứ tư ngày 17 tháng 12 năm 2008 Toán Đ83 : dấu hiệu chia hết cho 2 I.Mục tiêu : -HS biết dấu hiệu chia hết cho 2 và không chia hết cho 2 ;nhận biết số chẵn,số lẻ. -Rèn kĩ năng vận dụng để giải các bài tập liên quan đến chia hết cho 2 và không chia hết cho 2 . -Giáo dục HS yêu thích môn học . II.Đồ dùng dạy – học : - Phấn màu . III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ : 18 : 3 = ? ; 19 : 3 =? -GV : 18 chia hết cho 3 ; 19 không chia hết cho 3 . 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài : b.Hớng dẫn HS tự tìm ra dấu hiệu chia hết cho 2 : -Yêu cầu HS tìm vài số chia hết cho 2 và vài số không chia hết cho 2 . *Tổ chức thảo luận phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 2 : -GV : Muốn biết 1 số có chia hết cho 2 hay không chỉ cần xét c.số tận cùng của số đó . c.Giới thiệu số chẵn , số lẻ : -GV giới thiệu nh SGK . d.Thực hành : Bài 1 ( trang 95 ) : -GV nêu yêu cầu . - Chấm – chữa bài . Bài 2 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu của BT . Bài 3 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu của BT . -Yêu cầu HS tự làm phần a vào vở . - Nhận xét , bổ sung . Bài 4 : -Yêu cầu HS tự làm phần b . -Nhận xét , chữa bài . 3.Củng cố – Dặn dò : -Tổng kết n/d bài . -Về ôn tập , CB bài sau . -2HS nêu miệng kq . -HS nghe . -Nêu cách tính (nh SGK). -HS nêu 1 số VD , viết các phép ... -Thớc kẻ , phấn màu . III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ : -Nhận xét , cho điểm . 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài : b.Thực hành : Bài 1 ( trang 93) : -Yêu cầu HS làm 4 cột đầu của mỗi phần . - Nhận xét – chữa bài . Bài 2 : -Yêu cầu HS làm phần a , b . -Nhận xét , chữa bài . Bài 3 :Gọi HS đọc đề toán . -Yêu cầu HS tự giải bài toán vào vở . -Chấm – chữa bài . -Nhận xét . 3.Củng cố – Dặn dò : Tổng kết n/d bài . Về ôn tập , CB bài sau . -3 HS làm BT 1 ( trang 92 ). -HS nghe . -1HS đọc y/c của BT . -HS tự tính và viết số thích hợp vào ô trống . -1HS đọc y/c của BT . -HS tự làm VBTT -2 HS lên bảng làm . Bài giải 47 thùng có số ki- lô- gam bún khô là: 25 x 47 = 1175 (kg) Đổi : 1 175kg = 1 175 000g Phân xưởng đó đóng được số gói bún khô là: 1 175 000 : 125 = 94 000 (gói ) Đáp số : 94 000 gói bún khô. -1 HS nhắc lại n/d . Luyện Tiếng Việt câu kể ai làm gì ? I.Mục tiêu : Giúp HS. - Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì ? -Nhận ra hai bộ phận CN , VN của câu kể Ai làm gì ? , từ đó biết vận dụng kiểu câu kể Ai làm gì ? vào bài viết . -Giáo dục HS yêu thích môn học . II.Đồ dùng dạy – học : - Vở BTTV. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ : -Nhận xét , cho điểm . 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài : b.Phần Nhận xét : Bài tập 1 , 2 ( trang 120, Vở BTTV) : -Hướng dẫn HS phân tích mẫu câu 2 . -Nhận xét . Bài tập 3 : -Hướng dẫn mẫu . -Nhận xét , chốt lời giải đúng . c.Phần Luyện tập : Bài 1 : Gọi 1 HS đọc y/c của bài . -Nhận xét , bổ sung . Bài 2: -Chấm – chữa bài . Bài 3: -Yêu cầu HS viết đoạn văn , gạch dưới các câu kể Ai làm gì ? -Nhận xét , sửa chữa . 3.Củng cố – Dặn dò : Tổng kết n/d bài . Về HTL 3 câu tục ngữ , CB bài sau . -1 HS đọc thuộc lòng Ghi nhớ về câu kể (SGK trang 161). -HS nghe . -2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của BT -Từng cặp HS phân tích các câu còn lại -Đại diện nhóm trình bày . -1 HS đọc y/c của bài . -HS làm tiếp các phần còn lại – nêu miệng kq : +Các cụ già làm gì ? Ai nhặt cỏ , đốt lá ? v.v - HS tìm các câu kể mẫu Ai làm gì ? có trong đoạn văn . -HS phát biểu ý kiến (câu 2 , 3 , 4). -HS đọc yêu cầu của bài tập . -HS làm bài vào vở . +Cha / làm cho tôi chiếc chổi cọ để CN VN quét nhà , quét sân . v.v -HS đọc yêu cầu của bài tập . -1 số HS tiếp nối nhau đọc bài của mình . -1 HS nhắc lại n/d . Thứ năm ngày 18 tháng 12 năm 2008 Toán Đ84 : dấu hiệu chia hết cho 5 I.Mục tiêu : -HS biết dấu hiệu chia hết cho 5 và không chia hết cho 5 . -Rèn kĩ năng vận dụng dấu hiệu chia hết cho 5 để chọn hay viết các số chia hết cho 5 ; củng cố dấu hiệu chia hết cho 2 , kết hợp với dấu hiệu chia hết cho 5 . -Giáo dục HS yêu thích môn học . II.Đồ dùng dạy – học : - Phấn màu . III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ : -Nhận xét , cho điểm . 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài : b.Hớng dẫn HS tự tìm ra dấu hiệu chia hết cho 5 : -Yêu cầu HS tìm vài số chia hết cho 5 và vài số không chia hết cho 5 . *Tổ chức thảo luận phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 5 : -GV : Muốn biết 1 số có chia hết cho 5 hay không chỉ cần xét c.số tận cùng của số đó . d.Thực hành : Bài 1 ( trang 96 ) : -GV nêu yêu cầu . - Chấm – chữa bài . Bài 2 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu của BT . Bài 4 : -GV hớng dẫn . -Nhận xét , chữa bài . 3.Củng cố – Dặn dò : -Tổng kết n/d bài . -Về ôn tập , CB bài sau . -2HS làm BT 2 (trang 95). -HS nghe . -Nêu cách tính (nh SGK). -HS nêu 1 số VD , viết các phép tính thành 2 cột . -HS quan sát , so sánh , rút ra KL : Các số có c.số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5 . -HS nêu các số không chia hết cho 5 . -HS tự làm rồi chữa bài : a)Các số chia hết cho 5 : 35 ; 660 ; 3000 ; 945 . v.v -HS giải thích lí do . -HS tự làm bài vào vở . -Đổi chéo vở để kiểm tra . -HS làm bài vào vở . -2 HS lên bảng làm . a) 660 ; 3000 . b)35 ; 945 . -1 HS nhắc lại n/d . LuyệnToán dấu hiệu chia hết cho 2, 5 I.Mục tiêu : -HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho2, 5 và không chia hết cho 2, 5 . -Rèn kĩ năng vận dụng dấu hiệu chia hết cho2, 5 để chọn hay viết các số chia hết cho 2, 5 ; củng cố dấu hiệu chia hết cho 2 kết hợp với dấu hiệu chia hết cho 5 . -Giáo dục HS yêu thích môn học . II.Đồ dùng dạy – học : - Vở luyện toán.. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ : -Nhận xét , cho điểm . 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài : b.Thực hành : Bài 1 -GV nêu yêu cầu . - Chấm – chữa bài . Bài 2 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu của BT . Bài 4 : -GV hướng dẫn . -Nhận xét , chữa bài . 3.Củng cố – Dặn dò : -Tổng kết n/d bài . -Về ôn tập , CB bài sau . -2HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5. -HS nghe . -Nêu cách tính (nh SGK). -HS nêu 1 số VD , viết các phép tính thành 2 cột . -HS quan sát , so sánh , rút ra KL : Các số có c.số tận cùng là 0 ,2,4,6,8 thì chia hết cho 2 . Các số có c.số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5 . -HS nêu các số không chia hết cho 2, cho 5 . -HS tự làm rồi chữa bài : a)Các số chia hết cho 5 : 35 ; 660 ; 3000 ; 945 . v.v -HS giải thích lí do . -HS tự làm bài vào vở . -Đổi chéo vở để kiểm tra . -HS làm bài vào vở . -2 HS lên bảng làm . a) 660 ; 3000 . b)35 ; 945 . -1 HS nhắc lại n/d . Luyện Tiếng Việt đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật I.Mục tiêu : -HS hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài miêu tả đồ vật , hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn . -Luyện tập xây dựng một đoạn văn trong bài miêu tả đồ vật . -Giáo dục HS yêu thích môn học . II.Đồ dùng dạy – học : - Vở BTTV. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ : Trả bài viết giờ trước . 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài : b.Phần Nhận xét : -Nhận xét , chốt lời giải đúng (dán bảng phụ đã viết sẵn) . c.Phần Ghi nhớ : d.Phần Luyện tập : Bài 1(Trang 170) : -Phát phiếu cho 3HS làm . -Nhận xét , giải nghĩa từ két (bám chặt vào). Bài 2 : -GV hướng dẫn : q/s kĩ h.dáng , kích thước , màu sắc , chất liệu , -Chấm – chữa bài . 3.Củng cố – Dặn dò : -Tổng kết nội dung bài . -Về ôn tập , CB bài sau . -HS nghe . -3HS tiếp nối nhau đọc y/c của BT1,2,3 -Cả lớp đọc thầm bài Cái cối tân , xđ các đoạn văn trong bài , nêu ý chính của mỗi đoạn . -1 vài HS phát biểu ý kiến . -3 – 4HS đọc n/d cần ghi nhớ (SGK). -1HS đọc nội dung BT 1 . -HS đọc thầm bài Cây bút máy , thực hiện lần lượt từng y/c của BT . -HS phát biểu ý kiến : a)Bài văn gồm 4 đoạn . b)Đoạn 2 tả h.dáng bên ngoài của cây bút máy . c)Đoạn 3 tả cái ngòi bút . d)-Câu mở đầu đoạn 3 : Mở nắp ra , nhìn không rõ . v.v - HS đọc y/c của bài . -HS viết bài vào vở . -1 số HS tiếp nối nhau đọc bài viết . -1 HS nhắc lại n/d ghi nhớ . Thứ sáu ngày 19 tháng 12 năm 2008 Toán Đ85 : luyện tập I.Mục tiêu : -Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5 . -HS biết kết hợp hai dấu hiệu để nhận biết các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì chữ số tận cùng phải là 0 . -Giáo dục HS yêu thích môn học . II.Đồ dùng dạy – học : -Phấn màu . III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ : -Nhận xét , cho điểm . 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài : b.Thực hành : Bài 1 ( trang 96 ) : - Nhận xét, chữa bài . Bài 2 : - Nhận xét, bổ sung . Bài 3 : -Chấm – chữa bài . -Hướng dẫn HS nx, khái quát kq phần a . Bài 4 : -GV nêu câu hỏi . -Nhận xét , bổ sung . 3.Củng cố – Dặn dò : -Tổng kết n/d bài . -Về ôn tập , CB bài sau . -2HS nêu dấu hiệu chia hết cho 2 , dấu hiệu chia hết cho 5 ; cho VD . -HS nghe . -1HS đọc yêu cầu của BT . -HS tự làm bài rồi chữa bài , giải thích lí do . a)Số chia hết cho 2 : 4568 ; 66814 ; 2050 ; 3576 ; 900 . b)Số chia hết cho 5 : 2050 ; 900 ; 2355. -1 HS đọc y/c của BT . -HS tự làm bài rồi chữa bài . - HS tự làm bài vào vở : a)Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 : 480 ; 2000 ; 9010 . b)Số chia hết cho 2 nhng không chia hết cho 5 : 296 ; 324 . c) Số chia hết cho 5 nhng không chia hết cho 2 : 345 ; 3995 . -HS nêu : Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng là chữ số 0 . -HS viết vào vở . -1 HS nhắc lại n/d . Tập làm văn Đ34: luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật I.Mục tiêu : - HS biết xđ mỗi đoạn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả , n/d miêu tả của từng đoạn , dấu hiệu mở đầu đoạn văn . -Biết viết các đoạn văn trong một bài văn miêu tả đồ vật . -Giáo dục HS yêu thích môn học . II.Đồ dùng dạy – học : -Một số mẫu cặp sách HS . III.Các h/đ dạy – học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ : -Nhận xét , cho điểm . 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài : b.Hướng dẫn HS luyện tập : Bài 1 (trang 172) : -Nhận xét , chốt lời giải đúng . Bài 2 : -GV nhắc HS : viết 1 đoạn văn , tả h.dáng bên ngoài , chú ý những đặc điểm riêng . -Chấm – chữa bài . Bài 3 : -GV nhắc HS : viết 1 đoạn tả bên trong chiếc cặp . -Chấm – chữa bài . 3.Củng cố – Dặn dò : -Nhận xét giờ học . -Về ôn tập , CB bài sau . -1HS đọc ghi nhớ (trang 170). -1HS làm BT 2 . -HS nghe . -1HS đọc nội dung BT . -HS đọc thầm , trao đổi theo cặp . -1 số HS phát biểu ý kiến : a)Cả 3đoạn văn đều thuộc phần thân bài . b)+Đ1 : Tả h.dáng bên ngoài của cặp . +Đ2 : Tả quai cặp và dây đeo . +Đ3 : Tả cấu tạo bên trong của cặp . v.v -HS đọc yêu cầu của bài và các gợi ý . -HS quan sát cặp , viết đoạn văn . -HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn của mình . -HS đọc yêu cầu của bài và gợi ý . - HS viết đoạn văn . -HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn của mình . -HS nghe . Sinh hoạt tập thể Đ17: Kiểm điểm tuần 17 I.Mục tiêu : -HS nắm được ưu – khuyết điểm trong tuần , rút kinh nghiệm và đề ra phương hướng tuần sau . -Rèn cho HS có kĩ năng nói trước lớp rõ ràng , mạch lạc. -Giáo dục HS có ý thức tổ chức kỉ luật . II.Nội dung sinh hoạt : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm điểm tuần 17 : -GV nx , bổ sung . -Tuyên dương những HS có nhiều tiến bộ – nhắc nhở HS mắc lỗi trong tuần . 2.Phương hướng tuần sau : -GV và HS cùng XD phương hướng . 3.Sinh hoạt văn nghệ : -Lớp trưởng nhận xét về : +Đạo đức . +Học tập . +Các nề nếp khác : thể dục , vệ sinh -Củng cố và duy trì nề nếp lớp . -Tích cực , tự giác HT . -Tích cực rèn chữ cho đẹp hơn ; tham gia cuộc thi viết chữ đẹp do Bộ Công an tổ chức . -Thực hiện kế hoạch nhỏ : thu gom giấy vụn (mỗi em 1,5 kg). -Vệ sinh sạch sẽ . -Trang trí lớp đẹp . -HS hát , múa , k/c , đọc thơ , về chủ đề Truyền thống văn hoá dân tộc .
Tài liệu đính kèm: