Mục tiêu :
- Giúp HS hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích ki – lô - mét vuông.
- Biết đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki – lô - mét vuông ; biết 1km2 = 1 000 000m2 và ngược lại.
Biết giải đúng một số bài toán có liên quan đến các đơn vị đo diện tích : cm2; dm2 ; m2 và km2.
II.Đồ dùng dạy – học :
- Tranh một thành phố, một khu rừng, một cánh đồng hay một vùng biển
- Phấn màu.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu :
Tuần 19 Thứ hai ngày tháng 1 năm 2009 Chào cờ ______________________ Toán Đ91 : ki – lô - mét vuông I.Mục tiêu : - Giúp HS hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích ki – lô - mét vuông. - Biết đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki – lô - mét vuông ; biết 1km2 = 1 000 000m2 và ngược lại. Biết giải đúng một số bài toán có liên quan đến các đơn vị đo diện tích : cm2; dm2 ; m2 và km2. II.Đồ dùng dạy – học : - Tranh một thành phố, một khu rừng, một cánh đồng hay một vùng biển - Phấn màu. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ : - Nhận xét, cho điểm. 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài : b. Giới thiệu ki – lô - mét vuông : - GV giới thiệu như SGK ( trang 99). - Cho HS quan sát tranh. c.Thực hành : Bài 1 ( trang 100 ) : - Nhận xét, chữa bài. Bài 2 : - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Chấm, chữa bài. Bài 3 : Gọi 1HS đọc đề toán. - Yêu cầu HS trình bày bài giải vào vở. - Chấm, chữa bài. Bài 4 : - GV gợi ý. - Nhận xét. 3.Củng cố – Dặn dò : - Tổng kết nội dung bài. - Về ôn tập, CB bài sau. - 1HS nêu các đơn vị đo diện tích đã học. - HS nghe. - HS nghe và quan sát tranh. - HS đọc và viết : 1km2 = 1 000 000m2 - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - HS tự làm rồi chữa bài. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - HS tự viết số thích hợp vào chỗ chấm. 1km2 = 1 000 000m2 1 000 000m2 =1km2 v.v Bài giải Diện tích của khu rừng hình chữ nhật là 3 x 2 = 6 (km2) Đáp số : 6 km2. - 1 HS đọc nội dung bài tập. - HS phát biểu ý kiến. - 1 HS nhắc lại nội dung. Tập đọc Đ35: bốn anh tài I.Mục tiêu: - HS đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài với giọng kể khá nhanh. - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài ; hiểu nội dung truyện (phần đầu) : Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành của bốn anh em Cẩu Khây. - Giáo dục HS yêu thích môn học. II.Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ, tranh (SGK). III.Các hoạt động dạy – học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Mở đầu : Gới thiệu 5 chủ điểm (Học kì II). 2.Bài mới : a.Giới thiệu chủ điểm và g.thiệu bài : b.Luyện đọc : - Gọi HS chia đoạn (5 đoạn). +Sửa lỗi phát âm;luyện đọc từ,câu khó. +Giải nghĩa từ. - GV đọc toàn bài. c.Tìm hiểu bài : Câu hỏi 1 (SGK trang 5 ). Câu hỏi 2 ( SGK ). Câu hỏi 3 ( SGK ). Câu hỏi 4 ( SGK ). c.Hướng dẫn HS đọc diễn cảm : - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 1,2. - Nhận xét, sửa chữa, uốn nắn. 3.Củng cố – Dặn dò : - Tổng kết nội dung bài. - Về luyện đọc, CB bài sau. - HS nghe và quan sát tranh chủ điểm : Người ta là hoa đất. - 1HS đọc cả bài. - HS đọc tiếp nối theo đoạn ( 2- 3 lượt ). Kết hợp quan sát tranh để nhận ra từng nv. - HS luyện đọc theo cặp. - 1- 2HS đọc cả bài. - HS đọc thầm đoạn 1, 2 – TLCH : +Sức khoẻ : Cẩu Khây nhỏ người nhưng ăn một lúc hết chín chõ xôi Tài năng : 15 tuổi đã tinh thông võ nghệ +Yêu tinh xuất hiện, bắt người - HS đọc các đoạn còn lại – TLCH : - 1 số HS phát biểu. +cùng ba người bạn +Nắm Tay Đóng Cọc có thể dùng tay làm vồ đóng cọc... - HS đọc lướt toàn truyện, tìm nội dung. - 5HS tiếp nối nhau đọc toàn bài. - HS nêu giọng đọc phù hợp. - Từng cặp HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn. - HS thi đọc diễn cảm trước lớp. - 1 HS nhắc lại nội dung. Chính tả ( Nghe – viết ) Đ19: kim tự tháp ai cập I.Mục tiêu : - HS nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng bài văn Kim tự tháp Ai Cập. - Làm đúng các bài tập có âm đầu, vần dễ lẫn : s/x ; iêc/iêt. - Giáo dục HS có ý thức viết đúng chính tả. II.Đồ dùng dạy – học : - Bảng phụ. III.Các h/đ dạy – học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Mở đầu : Nêu gương HS viết chữ đẹp ở học kì I. 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài : b.Hướng dẫn HS nghe – viết : - GV đọc bài chính tả. ?Đoạn văn nói điều gì ? - Hướng dẫn HS viết từ khó : lăng mộ, nhằng nhịt, chuyên chở. - GV hỏi cách trình bày bài. - GV đọc chính tả. - Đọc soát lỗi. - Chấm – chữa bài. c.Bài tập : Bài 2 ( trang 6 ) : - GV treo bảng phụ. - Nhận xét, chữa bài. Bài 3a : - Nhận xét, chữa bài. 3.Củng cố – Dặn dò : Tổng kết nội dung bài. Về ôn tập, CB bài sau. - 2HS lên bảng viết. - HS nghe. - HS theo dõi. - 1HS đọc lại đoạn văn. +Ca ngợi kim tự tháp là một công trình kiến trúc vĩ đại của người Ai Cập cổ đại - 2HS lên bảng viết, lớp viết bảng con. - 1HS nêu. - HS nghe và viết bài vào vở. - 1 HS đọc y/c của BT. - HS đọc thầm đoạn văn, tự làm bài. - 3 nhóm HS lên bảng thi tiếp sức. Các từ cần điền là : Sinh vật – biết – biết – sáng tác – tuyệt mĩ – xứng đáng. - 1 HS đọc y/c BT. - HS tự làm bài vào vở. - 3HS thi làm bài trên bảng : +Từ ngữ viết đúng chính tả : sáng sủa, sản sinh, sinh động. +Từ ngữ viết sai chính tả : sắp sếp, tinh sảo, bổ xung. - HS sửa lại các từ viết sai. - HS nghe. Thứ ba ngày tháng 1 năm 2009 Toán Đ92 : luyện tập I.Mục tiêu : - HS nắm vững cách chuyển đổi các đơn vị đo diện tích. - Rèn kĩ tính toán và giải bài toán có liên quan đến diện tích theo đơn vị đo ki- lô - mét vuông. - Giáo dục HS yêu thích môn học. II.Đồ dùng dạy – học : - Phấn màu. - Biểu đồ BT 5 (T 101). III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ : - Nhận xét, cho điểm. 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài : b. Hướng dẫn HS làm BT : Bài 1 ( trang 100) : - Nhận xét, chữa bài. Bài 2 : - Cho HS tự làm rồi chữa bài. - Nhận xét, chữa bài. Bài 3 : GV đưa ra sđ diện tích 3 TP. - GV nêu câu hỏi phần b. - Nhận xét. Bài 4 : - Gọi 1 HS đọc đề toán. - Yêu cầu HS trình bày bài giải vào vở. - Chấm, chữa bài. Bài 5 : - GV treo biểu đồ. - GV nêu từng câu hỏi. - Nhận xét. 3.Củng cố – Dặn dò : Tổng kết nội dung bài. Về ôn tập, CB bài sau. - 3 HS làm BT 2 ( trang 100 ). - HS nghe. - 1HS đọc y/c của BT. - HS tự làm bài rồi chữa bài : 530 dm2 = 53 000 cm2 13 dm2 29 cm2 = 1 329 cm2 v.v - 1HS đọc y/c của BT. - 2 HS lên bảng làm. - HS đọc diện tích mỗi TP. - HS so sánh rồi phát biểu ý kiến. Bài giải Chiều rộng của khu đất là : 3 : 3 = 1 (km) Diện tích khu đất là : 3 x 1 = 3 (km2) Đáp số : 3 km2. - HS đọc mật độ DS của 3 TP lớn. - HS dựa vào biểu đồ để TLCH : a)HN là TP có mật độ DS lớn nhất. b)Mật độ DS ở TP HCM gấp khoảng 2 lần mật độ DS ở Hải Phòng. - 1 HS nhắc lại nội dung. Luyện từ và câu Đ35: chủ ngữ trong câu kể ai làm gì ? I.Mục tiêu : - HS hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ (CN) trong câu kể Ai làm gì ? - Biết xác định bộ phận CN trong câu, biết đặt câu với bộ phận CN cho sẵn. - Giáo dục HS yêu thích môn học. II.Đồ dùng dạy – học : - Bảng phụ. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ : không. 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài : b.Phần Nhận xét : - GV dán bảng phụ viết đoạn văn. - Nhận xét. c.Phần Ghi nhớ : d.Phần Luyện tập : Bài 1(trang 7) : - Chấm – chữa bài. Bài 2: - Nhận xét, chữa bài. Bài 3: - Nhận xét, sửa chữa. 3.Củng cố – Dặn dò : Tổng kết nội dung bài. Về ôn tập, CB bài sau. - HS nghe. - 1 HS đọc nội dung BT. - Từng cặp HS trao đổi, TLCH 1,2,3,4. - 1 số HS lên bảng làm bài (mỗi em làm 1 câu). C1:Một đàn ngỗng/vươn dài cổ,chúi CN mỏ về phía trước, định đớp bọn trẻ. +ý nghĩa của CN : chỉ con vật. +Loại từ ngữ tạo thành CN : cụm danh từ. v.v - 3 - 4 HS đọc nội dung ghi nhớ (SGK). - 1 HS phân tích 1 VD để minh hoạ. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - HS tìm các câu kể Ai làm gì ? có trong đoạn văn (câu 3,4,5,6,7). - HS xác định CN của từng câu : +Trong rừng, chim chóc /hót véo von. CN v.v - HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS tự đặt câu, viết vào vở. - Đổi chéo vở để kiểm tra. - HS tiếp nối nhau đọc các câu của mình - HS đọc y/c của BT, quan sát tranh. - 1 HS giỏi làm mẫu. - HS suy nghĩ, đặt câu theo y/c. - 1 số HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn - 1 HS nhắc lại nội dung. Kể chuyện Đ19 : bác đánh cá và gã hung thần I.Mục tiêu : - Rèn kĩ năng nói : +HS biết thuyết minh nội dung mỗi tranh bằng 1 – 2 câu ; kể lại được câu chuyện, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt. +Nắm được nội dung câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện (Ca ngợi bác đánh cá thông minh, mưu trí đã thắng gã hung thần vô ơn, bạc ác). - Rèn kĩ năng nghe : HS chăm chú nghe cô k/c, nhớ cốt truyện ; theo dõi bạn k/c, n.x đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn. - Giáo dục HS yêu thích môn học. II.Đồ dùng dạy – học : - Tranh minh hoạ. III.Các h/đ dạy học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra : không. 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài : b.GV k/c : Bác đánh cá và gã hung thần (2 – 3 lần). +Lần 1 : giải nghĩa từ. +Lần 2: s/d tranh. +Lần 3 : (nếu cần ). c.Hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu của bài tập : *Tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh: - GV treo tranh. - Nhận xét, viết lời thuyết minh. *Kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện : - Kể chuyện theo nhóm : - Thi k/c trước lớp : - Nhận xét. 3.Củng cố – Dặn dò : - Nhận xét giờ học. - Về tập k/c,CB bài sau. - HS nghe. - HS nghe và giải nghĩa từ. - HS nghe, quan sát tranh. - 1HS đọc yêu cầu của BT 1. - HS suy nghĩ, nói lời thuyết minh cho 5 tranh : +Tranh 1 : Bác đánh cá kéo lưới cả ngày, cuối cùng được mẻ lưới trong đó có một chiếc bình to. v.v - 1HS đọc yêu cầu của BT 2, 3. - HS kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện theo nhóm, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - 2 – 3 nhóm HS (mỗi tốp 2 – 3 em) tiếp nối nhau thi kể toàn bộ câu chuyện. - HS kể xong đều nói về ý nghĩa câu chuyện hoặc trao đổi về nội dung câu chuyện - HS nghe. Thứ tư ngày tháng 1 năm 2009 Sáng: Toán Đ93 : hình bình hành I.Mục tiêu : - Giúp HS hình thành biểu tượng về hình bình hành. - Nhận biết một số đặc điểm của hình bình hành, từ đó phân biệt được hình bình hành với một số hình đã học. - Giáo dục HS yêu thích môn học. II.Đồ dùng dạy – học : - Hình vuông, h.chữ nhật (chuyển được thành hình bình hành), hình tứ giác. - Thước kẻ. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ : - Nhận xét, cho điểm. 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài : b.H.thành biểu tượng về h.bình hành : - GV lắp hcn từ 4 thanh thẳng trong bộ lắp ghép kĩ thuật. - Dùng tay xô hình để chuyển hcn thành hình bình hành, giới thiệu tên gọi hbh. c.Nhận biết một số đặc điểm của hbh : - GV gợi ý. - GV đưa ra một số hình. d.Thực hành : Bài 1 ( trang 102 ) : - Nhận xét. Bài 2 : - GV giới thiệu các cặp cạnh đối diện của hình tứ giác ABCD. - Nhận xét. Bài 3 : - Hướng dẫn HS vẽ từng phần vào vở. - Chấm – chữa bài. 3.Củng cố – Dặn dò : - Tổng kết nội dung bài. - Về ôn tập, CB bài sau. - 1HS nêu tên, một số đặc điểm của các hình đã học. - HS nghe. - HS qua ... của trò 1. ổn định: 2.Bài mới: - GV cho HS làm các bài tập trong vở bài tập toán - GV treo bảng phụ và cho HS đọc yêu cầu: - Viết số thích hợp vào chỗ chấm? - Bài toán cho biết gì? hỏi gì? - Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật? Bài 1:Cả lớp làm vào vở - 2 em lên bảng Bài 2 :Cả lớp làm vào vở- 2 em lên bảng 9m2 = 900dm2; 600 dm2 = 6m2 4 m2 25dm2 = 425dm2 3 km2 = 3 000 000 m2 5 000 000m2 = 3 km2 524 m2 = 52400 dm2 Bài 3:- Cả lớp làm vở - 1em lên bảng chữa Diện tích khu công nghiệp đó là: 5 x 2 = 10 (km2) Đáp số 10 km2 D.Các hoạt động nối tiếp: 1.Củng cố: 1 km2 = ? m2; 5000000 m2 = ? km2 2.Dặn dò : Về nhà ôn lại bài Luyện Tiếng Việt Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật I- Mục đích, yêu cầu: 1. HS tiếp tục tìm hiểu về đoạn văn, biết xác định mỗi đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn. 2.Luyện cho HS biết viết các đoạn văn trong 1 bài văn miêu tả đồ vật. II- Đồ dùng dạy- học: 1 số kiểu mẫu cặp sách HS. Tranh cặp HS trong bộ đồ dùng tiếng Việt 4. Vở BT TV 4 III- Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/Kiểm tra bài cũ 2/Dạy bài mới a.Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC b.Hướng dẫn HS luyện tập Bài tập 1 GV chốt lời giải đúng a)Các đoạn văn trên thuộc phần nào trong bài văn miêu tả? b)Xác định nội dung miêu tả của từng đoạn văn? c)Nội dung miêu tả mỗi đoạn báo hiệu ở câu mở đầu bằng từ ngữ nào ? Bài tập 2 GV nhắc HS hiểu yêu cầu đề bài Viết đoạn văn hay cả bài ? Yêu cầu miêu tả bên ngoài hay bên trong ? Cần chú ý đặc điểm riêng gì ? GV chấm, đọc 2 bài viết tốt, nhận xét Bài tập 3 GV nhắc HS hiểu yêu cầu Miêu tả bên ngoài hay bên trong chiếc cặp ? Lưu ý điều gì khi tả ? GV chấm, đọc 1 bài viết tốt 3/Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học Dặn HS viết lại 2 đoạn văn trên. Hát 1 em nhắc lại kiến thức về đoạn văn trong bài miêu tả đồ vật Nghe, mở sách 1 em đọc ND bài 1, cả lớp đọc thầm, làm bài cá nhân vào vở bài tập. học sinh phát biểu ý kiến Cả 3 đoạn đều thuộc phần thân bài Đoạn 1 tả hình dáng bên ngoài chiếc cặp Đoạn 2 tả quai cặp và dây đeo Đoạn 3 tả cấu tạo bên trong Đó là 1 chiếc cặp màu đỏ tươi. Quai cặp làm bằng sắt không gỉ Mở cặp ra, em thấy Viết 1 đoạn Tả bên ngoài chiếc cặp Đặc điểm khác nhau Nghe HS đọc yêu cầu và gợi ý Tả bên trong chiếc cặp Đặc điểm riêng Nghe Nghe nhận xét. Thực hiện. Thứ năm ngày tháng 1 năm 2009 Toán Đ94 : diện tích hình bình hành I.Mục tiêu : - Giúp HS hình thành công thức tính diện tích của hình bình hành. - Rèn kĩ năng vận dụng công thức tính diện tích hình bình hành để giải các bài tập có liên quan. - Giáo dục HS yêu thích môn học. II.Đồ dùng dạy – học : - GV : Các hình như hình vẽ trong SGK, phấn màu. - HS : Giấy kẻ ô vuông, thước kẻ, ê ke, kéo. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ : - Nhận xét, cho điểm. 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài : b.Hình thành công thức tính dt hình bình hành : - GV giới thiệu đáy, chiều cao của hbh. Yêu cầu HS tìm cách tính dt hbh. - Gợi ý HS nhận xét, rút ra công thức tính dt hình bình hành. c.Thực hành : Bài 1 ( trang 104 ) : - Nhận xét cách tính và kq. Bài 2 : - Nhận xét, chữa bài. Bài 3 : - Gọi 1 HS đọc y/c của BT. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Chấm – chữa bài. 3.Củng cố – Dặn dò : - Tổng kết nội dung bài. - Về ôn tập, CB bài sau. - 2HS làm BT 3 (trang 103). - HS nghe. - 1 HS vẽ AH vuông góc với DC. - HS vẽ hình vào giấy, cắt và ghép thành hcn ABIH (như SGK). - HS phát biểu quy tắc và công thức tính S = a x h (S là dt, a là độ dài đáy, h là c.cao). - 1HS đọc y/c của bài. - HS tự tính dt mỗi hbh. - 3 HS đọc bài làm của mình. - HS tính dt của hcn và hbh. - 2 HS lên bảng làm. - So sánh kq để rút ra nx : Diện tích hbh bằng dt hình chữ nhật. Bài giải a) 4 dm = 40 cm Diện tích hình bình hành là : 40 x 34 = 1 360 (cm2) b) (Tương tự). Đáp số : a)1 360 cm2 b)520 dm2. - 1 HS nhắc lại nội dung. Luyện Toán Luyện so sánh các số đo diện tích; tính diện tích hình chữ nhật I- Mục tiêu: Củng cố HS : - Cách so sánh các đơn vị đo diện tích. - Biết giải đúng một số bài toán về tính diện tích hình chữ nhật II- Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập toán trang 10 III- Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định: 2.Bài mới: - GV cho HS làm các bài tập trong vở bài tập toán - GV treo bảng phụ và cho HS đọc yêu cầu: Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm? Bài 2 : - Bài toán cho biết gì? hỏi gì? - Viết số thích hợp vào chỗ chấm? Bài 3: - Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật? Cả lớp làm vào vở - 2 em lên bảng 10 km2 =10 000 000 m2 50 m2 = 5 000 m2 51 000 000 m2 = 51 km2 912 m2 = 912 00 dm2 Cả lớp làm vào vở- 1 em lên bảng 1 980 000 cm2 = 198m2 90 000 000 cm2 =9000m2 98000351m2 =98km2 351 m2 Cả lớp làm vở - 1em lên bảng chữa Diện tích hình chữ nhật: a. 40 km2 48 km2 143 km2 IV- Các hoạt động nối tiếp: 1.Củng cố: 8 km2 = ? m2; 500 000 000 m2 = ? km2 2.Dặn dò : Về nhà ôn lại bài Luyện Tiếng Việt Luyện kể chuyện: Bác đánh cá và gã hung thần I- Mục đích, yêu cầu: 1. Rèn kĩ năng nói: Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ HS biết thuyết minh ND tranh bằng 1- 2 câu; kể lại được câu chuyện, phối hợp cử chỉ điệu bộ phù hợp. Nắm được ND câu chuyện. Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi bác đánh cá thông minh, mưu trí đã thắng gã hung thần vô ơn, bạc ác. 2. Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe GV kể chuyện, nhớ cốt chuyện. Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể được tiếp lời. II- Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ chuyện trong SGK phóng to III- Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/.Giới thiệu chuyện: SGV trang 11 2/.GV kể chuyện GV kể lần 1 giọng kể phù hợp, phân biệt lời các nhân vật. Giải nghĩa các từ khó: Ngày tận số, hung thần, vĩnh viễn GV kể lần 2 ( treo tranh minh hoạ) vừa kể vừa chỉ tranh GV kể lần 3 3/.Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu bài tập a) Tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh GV dán lên bảng lớp 5 tranh minh hoạ phóng to. Gọi HS thuyết minh. b) Kể từng đoạn và toàn bộ chuyện, trao đổi về ý nghĩa chuyện. Gọi HS kể từng đoạn Thi kể chuyện trước lớp Nhờ đâu bác đánh cá thắng được con quỷ ? Câu chuyện có ý nghĩa gì ? GV nhận xét, chọn HS kể hay nhất để biểu dương. 4.Củng cố, dặn dò Em thích nhân vật nào trong câu chuyện ? Vì sao ? Dặn HS chuẩn bị bài tiết sau. Hát Nghe giới thiệu Nghe kể chuyện Nghe giải nghĩa từ Quan sát tranh, nghe kể Nghe kể chuyện HS đọc yêu cầu bài tập 1, suy nghĩ, nói lời thuyết minh cho 5 tranh. 1 em đọc yêu cầu bài 2, 3 Kể chuyện trong nhóm, trao đổi về ý nghĩa của chuyện. Mỗi nhóm cử 1 HS thi kể trước lớp. Bác đánh cá thông minh, bình tĩnh. Ca ngợi bác đánh cá mưu chí, dũng cảm Lớp nhận xét HS nêu. Thứ sáu ngày tháng 1 năm 2009 Toán Đ95 : luyện tập I.Mục tiêu : - Giúp HS hình thành công thức tính chu vi của hình bình hành. - Rèn kĩ năng vận dụng công thức tính chu vi và tính diện tích của hình bình hành để giải các bài tập có liên quan. - Giáo dục HS yêu thích môn học. II.Đồ dùng dạy – học : - Thước kẻ, bảng phụ, phấn màu. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ : - Nhận xét, cho điểm. 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài : b.Thực hành : Bài 1(trang 104) : - Nhận xét, bổ sung. Bài 2 : - GV treo bảng phụ kẻ sẵn BT 2. - Hướng dẫn mẫu. - Nhận xét, chữa bài. Bài 3 : - GV vẽ hình bình hành lên bảng, giới thiệu 2 cạnh a, b. - Hướng dẫn HS hình thành công thức tính chu vi hình bình hành. - Nhận xét, chữa bài. Bài 4 : - Gọi 1 Hs đọc đề toán. - Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải bài toán vào vở. - Chấm, chữa bài. 3.Củng cố – Dặn dò : - Tổng kết nội dung bài. - Về ôn tập, CB bài sau. - 1 HS nêu quy tắc và công thức tính dt hình bình hành. - HS nghe. - 1HS đọc y/c của BT. - HS nhận dạng các hình : hcn, hình bình hành, hình tứ giác ; nêu tên các cặp cạnh đối diện trong từng hình. - HS tính dt hình bình hành rồi điền kq vào ô trống : 182 dm2 ; 368 m2. P = (a + b) x 2 - 1 số HS nhắc lại, diễn đạt bằng lời. - HS vận dụng công thức để làm BT phần a, b. - 2 HS làm bài trên bảng. Bài giải Diện tích của mảnh đất là : 40 x 25 = 1 000 (dm2) Đáp số : 1 000 dm2. - 1HS nhắc lại công thức tính chu vi hbh Tập làm văn Đ36: luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật I.Mục tiêu : - Củng cố nhận thức về 2 kiểu kết bài (mở rộng và không mở rộng) trong bài văn miêu tả đồ vật. - Thực hành viết kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật. - Giáo dục HS yêu thích môn học. II.Đồ dùng dạy – học : - Bảng phụ viết sẵn 2 cách kết bài (đã học trong văn k/c). III.Các h/đ dạy – học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ : - Nhận xét, cho điểm. 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài : b.Hướng dẫn HS luyện tập : Bài 1 (trang 11) : - GV dán bảng phụ viết 2 cách kết bài. - Nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài 2 : - Yêu cầu HS viết bài vào vở. Giao bảng phụ cho 3 HS làm. - Chấm – chữa bài. 3.Củng cố – Dặn dò : - Nhận xét giờ học. - Về ôn tập, CB bài sau. - 2HS đọc các đoạn mở bài ( BT 2 – Trang 10). - HS nghe. - 1HS đọc nội dung BT. - 2 HS nhắc lại kiến thức về 2 cách kết bài (mở rộng và không mở rộng) đã biết khi học văn k/c. - HS đọc thầm bài Cái nón,suy nghĩ, làm việc cá nhân. - 1 số HS phát biểu ý kiến : a)Đoạn kết bài : Má bảo : dễ bị méo vành. b)Đó là kiểu kết bài mở rộng : căn dặn của mẹ ; ý thức giữ gìn cái nón của bạn nhỏ. - 1HS đọc 4 đề bài. - Cả lớp suy nghĩ, chọn đề bài miêu tả. - 1 số HS nêu đề bài mình chọn. - Mỗi HS viết một đoạn kết bài theo kiểu mở rộng cho bài văn miêu tả đồ vật mình đã chọn. - HS tiếp nối nhau đọc bài viết. - HS nghe. Sinh hoạt tập thể Đ19: Kiểm điểm tuần 19 I.Mục tiêu : - HS nắm được ưu – khuyết điểm trong tuần, rút kinh nghiệm và đề ra phương hướng tuần sau. - Rèn cho HS có kĩ năng nói trước lớp rõ ràng, mạch lạc. - Giáo dục HS có ý thức tổ chức kỉ luật. II.Nội dung sinh hoạt : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm điểm tuần 19 : - GV nx, bổ sung. - Tuyên dương những HS có nhiều tiến bộ – nhắc nhở HS mắc lỗi trong tuần. 2.Phương hướng tuần sau : - GV và HS cùng XD phương hướng. 3.Sinh hoạt văn nghệ : - Lớp trưởng nhận xét về : +Đạo đức. +Học tập. +Các nề nếp khác : thể dục, vệ sinh - Củng cố và duy trì nề nếp lớp. - Tích cực, tự giác HT. - Tích cực rèn chữ cho đẹp hơn. - Vệ sinh sạch sẽ. - Trang trí lớp đẹp. - HS hát, múa, k/c, đọc thơ, về chủ đề Truyền thống văn hoá dân tộc.
Tài liệu đính kèm: