Bài giảng môn Toán - Tuần 8: Luyện tập

Bài giảng môn Toán - Tuần 8: Luyện tập

I.Mục tiêu :

-Củng cố về tính tổng của các số và vận dụng 1 số t/c của phép cộng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất .

-Tìm thành phần cha biết của phép cộng , phép trừ ; tính chu vi hcn ; giải toán có lời văn .

-Giáo dục HS yêu thích môn học .

 

doc 36 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1201Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Toán - Tuần 8: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8 
Thứ hai ngày 13 tháng 10 năm 2008
Sáng: Chào cờ
_______________________
Toán
Đ36 : luyện tập
I.Mục tiêu :
-Củng cố về tính tổng của các số và vận dụng 1 số t/c của phép cộng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất .
-Tìm thành phần cha biết của phép cộng , phép trừ ; tính chu vi hcn ; giải toán có lời văn . 
-Giáo dục HS yêu thích môn học .
II.Đồ dùng dạy – học : -Thước kẻ . 
III.Các h/đ dạy – học chủ yếu :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ :
Nhận xét , cho điểm .
2.Bài mới :
a.Giới thiệu bài :
b.Thực hành :
Bài 1 ( trang 46 ) :
-Cho HS tự làm phần b .
Nhận xét .
Bài 2 :
-Nhận xét – chữa bài .
-Khuyến khích HS giải thích cách làm .
Bài 3 :
Nhận xét , chữa bài .
Bài 4 : Cho HS tự làm bài vào vở .
-Chấm – chữa bài .
Bài 5 :
-Cho HS tự làm rồi chữa bài .
3.Củng cố – Dặn dò :
Tổng kết n/d bài .
Về ôn tập , CB bài sau .
-3 HS làm BT 3 ( trang 45 ) .
-HS nghe .
-1 HS đọc y/c .
-HS tự làm bài rồi chữa bài .
Kết quả : 49 672 ; 123 879 .
-1 HS đọc y/c .
-HS tự làm bài rồi chữa bài .
a)96 + 78 + 4 = (96 + 4) + 78 
 = 100 + 78 = 178 
 v.v
-1 HS đọc y/c .
-HS tự làm bài rồi chữa bài .
Kết quả : a)x = 810 ; b)x = 426 .
Bài giải
a)Sau 2 năm số dân của xã đó tăng thêm:
 79 + 71 = 150 ( người )
b)Sau 2 năm số dân của xã đó là :
5256 +150 = 5406 ( người )
 Đáp số : a)150 người
 b)5406 người .
-HS giải thích công thức : P = (a + b) x 2
-HS áp dụng CT để tính chu vi hcn .
-1 HS nhắc lại n/d .
 Tập đọc
Đ15: nếu chúng mình có phép lạ
I.Mục tiêu:
-HS đọc lưu loát toàn bài ; biết đọc diễn cảm với giọng hồn nhiên , vui tươi .
-Hiểu ý nghĩa của bài : Bài thơ ngộ nghĩnh , đáng yêu , nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn .
+HTL bài thơ .
-Giáo dục HS có ước mơ cao đẹp .
II.Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ , tranh (SGK) .
III.Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ : 
Nhận xét , cho điểm .
2.Bài mới :
a.Giới thiệu bài :
b.Luyện đọc :
+Sửa lỗi phát âm , luyện đọc từ ,câu khó.
+Giải nghĩa từ .
-GV đọc diễn cảm toàn bài .
c.Tìm hiểu bài :
Câu hỏi 1 ( SGK trang 77 ) 
Câu hỏi 2 ( SGK ) .
Câu hỏi 3 ( SGK ) .
-Yêu cầu HS nhận xét về ước mơ của các bạn nhỏ trong bài thơ .
Câu hỏi 4 ( SGK ) .
d.Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và HTL :
HD đọc diễn cảm khổ thơ 1, khổ 4.
-Nhận xét .
3.Củng cố – Dặn dò :
-Tổng kết n/d bài .
-Về luyện đọc , CB bài sau .
-6HS đọc phân vai + TLCH bài ở vương quốc tương lai .
-HS nghe và q/s tranh .
-1 HS đọc bài .
-4 HS đọc tiếp nối theo từng khổ thơ(2-3 lượt ).
-HS luyện đọc theo cặp .
-1-2HS đọc cả bài .
-HS đọc thầm – TLCH :
+ “Nếu chúng mình có phép lạ” lặp lại nhiều lần nói lên ước muốn của các bạn nhỏ rất tha thiết .
-HS tiếp nối nhau phát biểu .
a)ước thời tiết lúc nào cũng dễ chịu 
b)ước thế giới hoà bình 
+Đó là những ước mơ cao đẹp 
-1 số HS nêu .
-4HS đọc tiếp nối bài thơ .
-HS tìm giọng đọc hợp với từng khổ thơ . 
-HS luyện đọc diễn cảm theo cặp .
-HS thi đọc diễn cảm trước lớp .
-HS nhẩm HTL bài thơ .
-Thi đọc thuộc lòng .
-1HS nhắc lại n/d .
Chính tả ( Nghe – viết )
Đ8: trung thu độc lập
I.Mục tiêu :
-HS nghe – viết đúng c.tả , trình bày đúng đoạn “ Ngày mai ,  vui tơi.”
-Biết tìm và viết đúng c.tả các tiếng chứa các âm đầu r/d/gi để điền vào ô trống .
-Giáo dục HS có ý thức viết đúng c.tả .
II.Đồ dùng dạy – học : 
 -Bảng phụ chép sẵn BT 2a , bảng nhóm .
III.Các h/đ dạy – học chủ yếu :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ : Viết : phong trào , trợ giúp , họp chợ .
2.Bài mới :
a.Giới thiệu bài :
b.Hớng dẫn HS nghe – viết :
-GV đọc bài c.tả .
?Anh c.sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao ?
-Hỏi HS cách trình bày bài .
-Hướng dẫn HS viết từ khó: mười lăm năm , thác nước , phát điện , phấp phới , bát ngát , nông trường .
-GV đọc c.tả .
-Đọc soát lỗi .
-Chấm – chữa bài .
c.Bài tập :
Bài 2a ( trang 77 ) :
-GV nhắc : Viết tên bài cần sửa lỗi , sửa tất cả các lỗi trong bài .
-Nhận xét - Chữa bài .
-Yêu cầu HS nêu n/d truyện .
Bài 3a :Gọi 1 HS đọc n/d BT .
-Nhận xét , bổ sung .
3.Củng cố – Dặn dò :
Tổng kết n/d bài .
Về ôn tập , CB bài sau .
-2HS lên bảng viết , lớp viết bảng con .
-HS nghe .
-HS theo dõi .
-1HS đọc lại đoạn văn .
+dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện  
-1 HS nêu .
-3HS lên bảng viết , lớp viết bảng con .
-HS nghe và viết bài vào vở .
-1 HS đọc y/c BT .
-HS đọc thầm truyện vui Đánh dấu mạn thuyền – tìm tiếng thích hợp điền vào ô trống .
-1 số HS làm trên bảng phụ .
Các tiếng cần điền : giắt – rơi – dấu – rơi – gì - dấu – rơi – dấu .
-1HS đọc lại truyện vui đã điền đầy đủ.
-1 HS nêu n/d .
-Các nhóm thi tìm nhanh từ theo y/c BT. 
-Đại diện nhóm trình bày .
-HS nghe .
Chiều: ( Đ/C Quang dạy)
Thứ ba ngày 14 tháng 10 năm 2008
Sáng: Toán
Đ37 : tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
I.Mục tiêu :
-HS biết cách tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó .
-Rèn kĩ năng giải b/toán liên quan đến tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó .
-Giáo dục HS yêu thích môn học .
II.Đồ dùng dạy – học : Thước kẻ , phấn màu .
III.Các h/đ dạy – học chủ yếu :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ :
Nhận xét , cho điểm .
2.Bài mới :
a.Giới thiệu bài :
b.Hướng dẫn HS tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó :
-GV nêu bài toán , HD HS vẽ sơ đồ và giải b/toán ( nh SGK ).
-GV nhắc HS : Khi làm bài có thể giải b/toán bằng 1 trong 2 cách .
c.Thực hành :
Bài 1 ( trang 47 ) :
-Cho HS tự tóm tắt rồi giải b/toán . 
Nhận xét .
Bài 2 : ( Tương tự BT 1 ) .
Bài 3 : 
Cho HS tự làm vào vở .
-Chấm , chữa bài .
3.Củng cố – Dặn dò :
Tổng kết n/d bài .
Về ôn tập , CB bài sau .
2 HS làm BT 5 ( trang 46 ) .
-HS nghe .
-HS giải b/toán theo 2 cách .
-Rút ra nx : 
 Số lớn = ( Tổng + Hiệu ) : 2
 Số bé = ( Tổng - Hiệu ) : 2
Bài giải
Hai lần tuổi con là :
 58 – 38 = 20 ( tuổi )
Tuổi con là :
 20 : 2 = 10 ( tuổi )
Tuổi bố là :
 58 - 10 = 48 ( tuổi )
 Đáp số : Bố : 48 tuổi
 Con : 10 tuổi .
Bài giải
Hai lần số cây lớp 4A trồng được là :
 600 – 50 = 550 ( cây )
Số cây lớp 4A trồng được là :
 550 : 2 = 275 (cây)
Số cây lớp 4B trồng được là : 
 275 + 50 = 325 (cây)
 Đáp số : Lớp 4A : 275 cây
 Lớp 4B: 325 cây .
-1 HS nhắc lại n/d .
 Luyện từ và câu
Đ15: cách viết tên người , tên địa lí nước ngoài
I.Mục tiêu :
-HS nắm được quy tắc viết tên người , tên địa lí nước ngoài .
-Biết vận dụng quy tắc đó để viết đúng 1 số tên người , tên địa lí nước ngoài .
-Giáo dục HS yêu thích môn học .
II.Đồ dùng dạy – học : -Bảng phụ viết n/d BT 1, 2 .
 -Phiếu ghi tên nước , tên thủ đô của nước đó . 
III.Các h/đ dạy – học chủ yếu :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ : 
-Nhận xét , cho điểm .
2.Bài mới :
a.Giới thiệu bài :
b.Phần Nhận xét :
BT 1 : GV đọc mẫu các tên nước ngoài .
BT 2 : 
?Mỗi tên riêng gồm mấy bp ? Mỗi bp gồm mấy tiếng ? 
+Chữ cái đầu của mỗi bp được viết thế nào ?
+Cách viết các tiếng trong cùng 1 bp ntn ?
BT 3 : 
GV : Đây là những tên riêng được phiên âm theo âm Hán Việt .
c.Phần Ghi nhớ :
d.Phần Luyện tập :
Bài 1(trang 79):
-Nhận xét , chữa bài .
?Đoạn văn viết về n/d gì ?
Bài 2 :
(Tơng tự )
-Chấm – chữa bài .
Bài 3 :Trò chơi du lịch .
-GV hướng dẫn cách chơi .
-Nhận xét .
3.Củng cố – Dặn dò :
Tổng kết n/d bài .
-Về ôn tập , CB bài sau .
-2 HS viết các câu thơ ( SGV trang 174 ).
-HS nghe .
-HS đọc lại .
-1 HS đọc y/c BT .
-Cả lớp suy nghĩ , trả lời .
+viết hoa .
+giữa các tiếng trong cùng 1 bp có gạch nối .
-HS đọc y/c BT suy nghĩ , TLCH ( viết giống như tên riêng VN ) .
-2-3 HS đọc n/d Ghi nhớ (SGK) .
-2 HS nêu VD .
-1 HS đọc n/d BT .
-HS tự viết lại cho đúng những tên riêng: ác – boa , Lu – i Pa – xtơ , 
+viết về nơi GĐ Lu – i Pa – xtơ sống 
-HS viết vào vở :
+Tên người : An – be Anh – xtanh , 
+Tên địa lí : Xanh Pê – téc bua , 
-Các nhóm thi ghép tên nước với tên thủ đô của nước đó .
-Đại diện nhóm trình bày . 
-1 HS nhắc lại n/d .
Kể chuyện
Đ8: Kể chuyện đã nghe , đã đọc
I.Mục tiêu :
-Rèn kĩ năng nói :
+HS biết kể tự nhiên , bằng lời của mình 1 câu chuyện ( mẩu chuyện , đoạn truyện ) đã nghe , đã đọc nói về 1 ước mơ đẹp hoặc ước mơ viển vông , phi lí .
+Hiểu truyện , trao đổi được với bạn về n/d , ý nghĩa câu chuyện ( mẩu chuyện , đoạn truyện ) .
-Rèn kĩ năng nghe : HS chăm chú nghe lời bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn 
-Giáo dục HS có ước mơ đẹp.
II.Đồ dùng dạy – học :
 -1 số sách , báo , truyện viết về ước mơ.
 -Sách Truyện đọc lớp 4 . 
 -Viết sẵn đề bài .
III.Các h/đ dạy học chủ yếu :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra : 
Nhận xét , cho điểm .
2.Bài mới :
a.Giới thiệu bài :
b.Hướng dẫn HS kể chuyện :
-GV gạch dưới các chữ : được nghe , được đọc , ước mơ đẹp , viển vông , phi lí .
-GV nhắc HS : nên kể những câu chuyện ngoài SGK .
-GV : Với những truyện dài , các em có thể chỉ kể 1,2 đoạn .
c.HS thực hành k/c ,trao đổi về ý nghĩa câu chuyện .
-GV ghi tên HS , tên truyện của các em
Nhận xét .
3.Củng cố – Dặn dò :
-Nhận xét giờ học .
-Về k/c cho người thân nghe ,CB bài sau. 
-1HS k/c Lời ước dưới trăng , TLCH trong SGK .
-HS nghe .
-1 HS đọc đề bài .
-3HS tiếp nối nhau đọc 3 gợi ý .
-HS đọc thầm gợi ý 1 .
-1vài HS giới thiệu câu chuyện của mình
( Nêu tên truyện , n/d , đọc hay nghe ở đâu ) .
-HS đọc thầm gợi ý 2 , 3 .
-HS kể chuyện theo cặp , trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện .
-HS thi kể chuyện trước lớp.
-Trao đổi về ý nghĩa ( Bạn thích nhất chi tiết nào trong câu chuyện ? Qua câu chuyện , bạn hiểu ra điều gì ? ) .
-HS nghe .
 Tự chọn
Luyện tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
I.Mục tiêu : Giúp HS
-Luyện tập để nắm vững cách tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó .
-Rèn kĩ năng giải b/toán liên quan đến tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó .
-Giáo dục HS ý thức tự học .
II.Đồ dùng dạy – học : Thước kẻ , phấn màu .
III.Các h/đ dạy – học chủ yếu :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ :
Nhận xét , cho điểm .
2. Luyện tập :
- GV y/c HS mở vở BTT/tr 43 và tự làm bài rồi chữa bài
Bài 1 ( trang 43 ) :
-Cho HS tự tóm tắt rồi giải b/toán . 
Bài 2 : HS tự Làm bài + 1HS lên bảng .
Bài 3 : ( tương tự bài 2 )
-Chấm , chữa bài .
3.Củng cố – Dặn dò :
Tổng kết n/d bài .
Về ôn tập , CB bài sau .
HS viết công thức tìm số lớn ,số bé .
-HS tự làm vở BTT/tr 43 .
 Bài giải
 Cách 1: Hai lần tuổi con là :
 58 – 38 = 20 ( tuổi )
 Tuổi con là :
 20 : 2 = 10 ( tuổi )
 Tuổi mẹ là :
 58 - 10 = 48 ( tuổi )
  ... ích động tác . HD cách hít vào , thở ra .
+GV hô cho HS tập .
-Động tác tay :
( thực hiện tương tự ) .
b.Trò chơi: “Nhanh lên bạn ơi ”
-GV nêu tên TC , gọi HS nhắc lại cách chơi , luật chơi.
-Cả lớp cùng chơi : thi đua giữa các tổ .
3.Phần kết thúc :
-Cả lớp vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp .
-Tập động tác thả lỏng .
-Hệ thống n/d bài .
-Nhận xét giờ học ,giaoBTVN.
 6’
 25’
 4’
-Lớp trưởng điều khiển . 
-Đội hình trò chơi .
-GV điều khiển lớp tập 
 (3 - 4 lần).
-GV q/s , nhận xét , sửa chữa sai sót .
-Cả lớp tập 2 động tác để củng cố .
-Đội hình trò chơi .
-GV quan sát , nx , biểu dương HS chơi nhiệt tình , không phạm luật .
-Đội hình vòng tròn .
Toán
Đ39 : góc nhọn , góc tù , góc bẹt
I.Mục tiêu :
-HS có biểu tợng về góc nhọn , góc tù , góc bẹt .
-Biết dùng ê ke để nhận dạng góc nào là góc nhọn , góc tù , góc bẹt .
-Giáo dục HS yêu thích môn học .
II.Đồ dùng dạy – học : 
 -Ê ke .
 -Bảng phụ vẽ các góc .
III.Các h/đ dạy – học chủ yếu :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ :
Nhận xét , cho điểm .
2.Bài mới :
a.Giới thiệu bài :
b.Giới thiệu góc nhọn , góc tù , góc bẹt :
*Giới thiệu góc nhọn :
-GV chỉ h.vẽ góc nhọn – giới thiệu cách đọc .
-GV vẽ 1 góc nhọn khác .
-GV áp ê ke vào góc nhọn – hớng dẫn HS quan sát , so sánh với góc vuông . 
*Giới thiệu góc tù , góc bẹt ( tơng tự ).
c.Thực hành :
Bài 1 ( trang 49 ) :
-Lu ý : HS có thể “q/s” tổng thể hoặc dùng ê ke để nhận biết góc .
Nhận xét .
Bài 2 : 
-Cho HS tự làm bài vào vở ( có thể dùng ê ke để nhận biết các góc trong mỗi hình tam giác ) .
-Chấm , chữa bài .
3.Củng cố – Dặn dò :
Tổng kết n/d bài .
Về ôn tập , CB bài sau .
2 HS làm BT 5 ( trang 48 ) .
-HS nghe .
-HS q/s rồi đọc .
-HS nêu VD thực tế về góc nhọn .
-HS nêu : Góc nhọn bé hơn góc vuông
-1 HS đọc y/c BT .
-HS nêu :
+góc nhọn : góc đỉnh A ; cạnh AM , AN và góc đỉnh D ; cạnh DV , DU .
+góc tù : góc đỉnh B ; cạnh BP , BQ và góc đỉnh O ; cạnh OG , OH . 
+góc vuông :góc đỉnh C ; cạnh CI ,CK.
+góc bẹt :góc đỉnh E ; cạnh EX , EY .
-Hình tam giác ABC có 3 góc nhọn .
-Hình tam giác DEG có góc vuông .
-Hình tam giác MNP có góc tù .
-1 HS nhắc lại n/d .
Tập làm văn
Đ15: luyện tập phát triển câu chuyện
I.Mục tiêu :
-Củng cố kĩ năng phát triển câu chuyện :
+Sắp xếp các đoạn văn k/c theo trình tự thời gian .
+Viết câu mở đoạn để liên kết các đoạn văn theo trình tự thời gian .
-Giáo dục HS yêu thích môn học . 
II.Đồ dùng dạy – học :
 -Tranh minh hoạ cốt truyện Vào nghề . 
 -Bảng phụ .
III.Các h/đ dạy – học chủ yếu :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ :
Nhận xét , cho điểm .
2.Bài mới :
a.Giới thiệu bài :
b.Hướng dẫn HS làm bài tập : 
Bài tập 1( Trang 82 ) :
-GV nêu y/c .
-Dán tranh minh hoạ truyện Vào nghề . 
-Nhận xét, chấm điểm .
Bài tập 2 :
-GV nhận xét , chốt ý đúng .
Bài tập 3 :
-GV nhấn mạnh y/c của đề :
+Chọn kể 1 câu chuyện đã học .
+Khi kể , cần làm nổi rõ trình tự tiếp nối nhau của các sự việc .
-GV nhận xét .
3.Củng cố – Dặn dò :
-Tổng kết n/d bài .
-Về ôn tập , CB bài sau .
-2 – 3 HS đọc bài viết phát triển câu chuyện giờ trước .
-HS nghe .
-HS làm bài – mỗi em viết lại câu mở đầu cho 1đoạn văn .
( 4 HS làm trên bảng phụ ) . 
-1 số HS đọc bài làm của mình .
-1 HS đọc y/c của bài .
-HS suy nghĩ , phát biểu ý kiến :
a)theo trình tự thời gian .
b)thể hiện sự tiếp nối về thời gian 
-1 HS đọc y/c của bài .
-HS suy nghĩ , viết nhanh ra nháp trình tự của các sự việc .
-HS thi k/c .
-Cả lớp nx xem câu chuyện ấy có được kể theo trình tự thời gian không . 
-1 HS nhắc lại n/d .
Mĩ thuật
( GV chuyên dạy )
_________________________
Địa lí
Đ8: hoạt động sản xuất của người dân ở tây nguyên
I.Mục tiêu :
-HS biết trình bày 1 số đặc điểm tiêu biểu về h/đ sản xuất của người dân ở TN .
-Rèn cho HS có kĩ năng dựa vào lược đồ ( bản đồ ) , tranh , ảnh để tìm kiến thức .
-Xác lập mqh địa lí giữa các thành phần tự nhiên với nhau và giữa thiên nhiên với h/đ sản xuất của con người .
 II.Đồ dùng dạy – học :
 -Bản đồ Địa lí tự nhiên VN .
 -Tranh , ảnh về vùng trồng cây cà phê , 1 số sp cà phê Buôn Ma Thuột .
III.Các h/đ dạy – học chủ yếu :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ :
Nhận xét , cho điểm .
2.Bài mới :
a.Giới thiệu bài :
b.Trồng cây CN trên đất ba dan : 
*Hoạt động 1 : Làm việc theo nhóm .
?Kể tên những cây trồng chính ở TN. Chúng thuộc loại cây gì ?
+Cây CN lâu năm nào được trồng nhiều nhất ở đây ?
+Tại sao ở TN lại thích hợp cho việc trồng cây CN ?
-GV nói thêm về sự hình thành đất đỏ ba dan .
*Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp .
-GV cho HS quan sát tranh , ảnh vùng trồng cây cà phê .
-GV : Hiện nay ở TN có những vùng chuyên trồng cây cà phê 
-GV nêu câu hỏi ( SGV trang 73 ) .
b.Chăn nuôi trên đồng cỏ :
*Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân .
-GV nêu câu hỏi (SGV – T 73 ) .
-Nhận xét , bổ sung .
3.Củng cố – Dặn dò :
Tổng kết n/d bài .
Về ôn tập và CB bài sau .
-3 HS trả lời câu hỏi (SGK-T 86).
-HS nghe .
-Các nhóm thảo luận –TLCH .
-Đại diện nhóm trình bày .
-Nhóm khác nx , bổ sung .
-HS quan sát , nx vùng trồng cà phê ở Buôn Ma Thuột .
-1HS lên chỉ vị trí của Buôn Ma Thuột trên bản đồ Địa lí .
-1 số HS phát biểu .
-HS suy nghĩ , TLCH .
-1HS nhắc lại n/d .
Thứ sáu ngày 2 tháng 11 năm 2007
Toán
Đ40 : Hai đường thẳng vuông góc
I.Mục tiêu :
-HS có biểu tượng về 2 đường thẳng vuông góc . Biết được 2 đường thẳng vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh .
-Biết dùng ê ke để kiểm tra 2 đường thẳng có vuông góc với nhau hay không .
-Giáo dục HS yêu thích môn học .
II.Đồ dùng dạy – học : -Ê ke .
III.Các h/đ dạy – học chủ yếu :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ :
Nhận xét , cho điểm .
2.Bài mới :
a.Giới thiệu bài :
b.Giới thiệu 2 đường thẳng vuông góc:
-GV vẽ hcn ABC , cho HS thấy 4 góc A, B , C , D đều là góc vuông .
-Kéo dài 2 cạnh BC , DC – giới thiệu 2 đường thẳng vuông góc (như SGK) .
c.Thực hành :
Bài 1 ( trang 50 ) :
Nhận xét .
Bài 2 : 
Nhận xét .
Bài 3 : 
Nhận xét .
Bài 4 : 
-Cho HS tự làm bài vào vở .
-Chấm , chữa bài .
3.Củng cố – Dặn dò :
Tổng kết n/d bài .
Về ôn tập , CB bài sau .
-1 HS làm BT 2 ( trang 49 ) .
-HS nghe .
-HS dùng ê ke kiểm tra 4 góc vuông .
-HS nêu VD thực tế về 2 đường thẳng vuông góc.
-1 HS đọc y/c BT .
-HS dùng ê ke để kiểm tra rồi nêu kq :
a)Hai đường thẳng IH và IK vuông góc 
với nhau .
b)Hai đường thẳng MP và MQ không vuông góc với nhau .
-1 HS đọc y/c BT .
-HS nêu 3 cặp cạnh vuông góc với nhau trong hcn ABCD .
-1 HS đọc y/c BT .
-HS dùng ê ke để xđ góc vuông rồi nêu tên từng cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau . 
a)AD , AB vuông góc với nhau ; 
b)AB và BC cắt nhau mà không vuông góc với nhau ; 
-1 HS nhắc lại n/d .
Luyện từ và câu
Đ16 : Dấu ngoặc kép
I.Mục tiêu :
-HS nhận biết t/d của dấu ngoặc kép , cách dùng dấu ngoặc kép .
-Biết vận dụng để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết .
-Giáo dục HS yêu thích môn học .
II.Đồ dùng dạy – học : -Bảng phụ viết n/d BT 1( N.xét ) , BT 1 , 3 .
 -Tranh , ảnh con tắc kè .
III.Các h/đ dạy – học chủ yếu :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ : 
Nhận xét , cho điểm .
2.Bài mới :
a.Giới thiệu bài :
b.Phần Nhận xét :
BT 1 :
-GV dán bảng phụ .
?Những từ ngữ và câu nào được đặt trong dấu ngoặc kép ?
?Những từ ngữ và câu đó là lời của ai ?
+Nêu t/d của dấu ngoặc kép .
BT 2 :
-GV nx, bổ sung .
BT 3 : 
-Cho HS quan sát tranh , ảnh .
-GV nêu câu hỏi ( SGV trang 185 ) .
c.Phần Ghi nhớ :
d.Luyện tập :
Bài 1(trang 83) :
-GV dán bảng phụ .
Nhận xét , chữa bài .
Bài 2 :
-GV gợi ý .
Nhận xét , bổ sung .
Bài 3 :
-Chấm – chữa bài .
3.Củng cố – Dặn dò :
Tổng kết n/d bài .
Về HTL ghi nhớ , CB bài sau .
-2 HS làm BT 2 ( trang 79 ) .
-HS nghe .
-1 HS đọc y/c BT .
-HS đọc thầm , suy nghĩ , TLCH .
-1 số HS nêu .
+lời của Bác Hồ .
-HS nêu .
-1 HS đọc y/c BT .
-Từng cặp HS trao đổi về cách s/d dấu hai chấm , TLCH .
-1 HS đọc y/c BT .
-1 số HS TLCH .
-2 - 3HS đọc Ghi nhớ ( SGK ) .
-1HS đọc n/d BT .
-HS gạch dưới lời nói trực tiếp trong đoạn văn .
-1HS đọc y/c BT .
-HS suy nghĩ , TLCH : không thể viết xuống dòng 
-1HS đọc n/d BT .
-HS tự làm bài vào vở .
a) “ vôi vữa” .
b) “trường thọ” , “trường thọ” , “ đoản thọ” 
-1 HS nhắc lại n/d .
Tập làm văn
Đ16: luyện tập phát triển câu chuyện
I.Mục tiêu :
-Tiếp tục củng cố kĩ năng phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian .
-Nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian .
-Giáo dục HS yêu thích môn học . 
II.Đồ dùng dạy – học :
 -Bảng phụ ghi n/d như SGV ( trang 186 ) .
III.Các h/đ dạy – học chủ yếu :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ :
Nhận xét , cho điểm .
2.Bài mới :
a.Giới thiệu bài :
b.Hớng dẫn HS làm bài tập : 
Bài tập 1( Trang 84 ) :
-GV nhận xét , dán bảng phụ ghi sẵn VD
-Nhận xét .
Bài tập 2 :
-GV hướng dẫn .
-Nhận xét . 
Bài tập 3 :
-GV dán bảng phụ .
-Nhận xét , chốt lời giải đúng .
3.Củng cố – Dặn dò :
-Tổng kết n/d bài .
-Về ôn tập , CB bài sau .
-1HS kể lại câu chuyện giờ trước , TLCH trong SGV ( trang 187 )
-HS nghe .
-1 HS đọc y/c của bài .
-1 HS giỏi làm mẫu , chuyển thể lời thoại từ ngôn ngữ kịch sang lời kể .
-Từng cặp HS tập kể lại câu chuyện theo 
trình tự thời gian .
-2 – 3 HS thi kể .
-1 HS đọc y/c của bài .
-Từng cặp HS tập kể lại câu chuyện theo 
trình tự không gian .
-2 – 3 HS thi kể .
-1 HS đọc y/c của bài .
-HS suy nghĩ , phát biểu ý kiến :
a)có thể kể đoạn Trong công xưởng xanh trước hoặc ngược lại .
b)từ ngữ nối đoạn 1 với đoạn 2 thay đổi .
-1 HS nhắc lại sự khác nhau giữa 2 cách k/c .
Sinh hoạt tập thể
Đ8: Kiểm điểm tuần 8
I.Mục tiêu :
-HS nắm được ưu – khuyết điểm trong tuần , rút kinh nghiệm và đề ra phương hướng tuần sau .
-Rèn cho HS có kĩ năng nói trước lớp rõ ràng , mạch lạc.
-Giáo dục HS có ý thức tổ chức kỉ luật .
II.Nội dung sinh hoạt :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm điểm tuần 8:
-GV nx , bổ sung .
-Tuyên dương những HS có nhiều tiến bộ – nhắc nhở HS mắc lỗi trong tuần .
2.Phương hướng tuần sau:
-GV và HS cùng XD phương hướng . 
3.Sinh hoạt văn nghệ :
-Lớp trưởng nx về :
+Đạo đức .
+Học tập .
+Các nề nếp khác : TD , vệ sinh , 
-Tổng kết thi đua tháng 10 .
-Thi đua lập thành tích chào mừng ngày Nhà giáo VN 20 – 11 .
-Củng cố và duy trì nề nếp lớp .
-Tích cực , tự giác HT .
-Tích cực rèn chữ cho đẹp hơn .
-Vệ sinh sạch sẽ .
-Trang trí lớp đẹp .
-HS hát , múa , k/c , đọc thơ , về chủ đề Kính yêu thầy giáo , cô giáo .
__________________________
Âm nhạc
( GV chuyên dạy )

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 8.doc