Bài giảng môn Vật lý - Chương 10 : Tính ổn định của ô tô máy kéo

Bài giảng môn Vật lý - Chương 10 : Tính ổn định của ô tô máy kéo

Khi máy kéo làm việc hoặc đỗ ở trên dốc có thể xẩy ra bị lật đổ hoặc bị trượt xuống chân dốc. Khi đó ta nói máy kéo mất ổn định

V ậy tính ổn định của máy kéo có thể hiểu là khả năng chồng lật hoặc chống trượt của nó khi đỗ trên dốc hoặc khi làm việc

Phân loại:

1)– Tính ổn định dọc : + Tính ổn định dọc tĩnh học (khi đỗ trên dốc)

 – Chống lật

 – Chống trượt

 + Tính ổn định dọc động lực học ( khi làm việc)

 – Chống lật

 – Chống trượt

2)– Tính ổn định ngang: + Tính ổn định ngang tĩnh học (khi đỗ trên dốc)

 – Chống lật

 – Chống trượt

 + Tính ổn định ngang động ( khi làm việc)

 – Chống lật

 – Chống trượt

 

ppt 20 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1011Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Vật lý - Chương 10 : Tính ổn định của ô tô máy kéo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Home Chương 10 . tính ổn định của ô tô máy kéo t Khái niệm chung về tính ổn định:Lật ngangLật dọctTrượt ngangTrượt dọc xuốngKhi máy kéo làm việc hoặc đỗ ở trên dốc có thể xẩy ra bị lật đổ hoặc bị trượt xuống chân dốc. Khi đó ta nói máy kéo mất ổn địnhV ậy tính ổn định của máy kéo có thể hiểu là khả năng chồng lật hoặc chống trượt của nó khi đỗ trên dốc hoặc khi làm việc Phân loại:1)– Tính ổn định dọc : + Tính ổn định dọc tĩnh học (khi đỗ trên dốc) – Chống lật – Chống trượt + Tính ổn định dọc động lực học ( khi làm việc) – Chống lật – Chống trượt2)– Tính ổn định ngang: + Tính ổn định ngang tĩnh học (khi đỗ trên dốc) – Chống lật – Chống trượt + Tính ổn định ngang động ( khi làm việc) – Chống lật – Chống trượt Các chỉ tiêu đánh giá tính ổn định: các góc dốc giới hạn PP lực phanhGsin : – gây lật máy kéo quanh 0 – kéo máy kéo trượt xuốngGcos: – Chống lật – tạo ra lực bám chống trượt Home10.1.1. Tính ổn định dọc tĩnh học 10.1. tính ổn định dọc của ô tô máy kéo PPGGsinGcos0t – Góc dốc giới hạn chống lậtt – Góc dốc giới hạn chống trượtXác định các góc dốc giới hạn :– Chống lật t= ?– Chống trượt  = ?Phương pháp xác định các góc giơi hạn– Khi bị lật, phương của trọng lực đi qua trục lật: + khi lên dốc trục lật là 02 và Zn = 0 + khi xuống dốc trục lật là 01 và ZK = 0– Cân băng mô men tại trục lật sẽ xác định được góc dốc giới hạn chống lậtbht’lLG0102C– Có thể xác định theo tọa độ trọng tâm của máy kéo như hình trênGGsinGcosZkZnPpLhb0201CHome10.1.1.1– Xác định các góc ổn định dọc tĩnh học chống lật a) khi lên dốc:– Trục lật 02– Góc giới hạn:b) khi xuống dốc:– Trục lật 01– Góc giới hạn:GsinGcosZkZnPpLhb0201GCLưu ý: Vì b tDo đó đỗ quay đầu xuống dốc an toàn hơn 10.1. tính ổn định dọc của ô tô máy kéo Home Góc dốc giới hạn chống lật đối với máy kéo xích 0.5L0.5LGah0102t’tMáy kéo xích có hệ thống treo nửa cứngGaht’t02010.5lk0.5lkhkMáy kéo xích có hệ thống treo cân bằngLên dốcLên dốcXuống dốcXuống dốc 10.1. tính ổn định dọc của ô tô máy kéo Home10.1.1.2– Tính ổn định dọc tĩnh học chống trượt GGsinGcosZkZnPPLhb0201CĐiều kiện để máy kéo không bị trượt xuống dốc: PP > Gsin Lực phanh cực đại theo điều kiện bám: Ppmax = P = ZK Nếu phanh cả 2 cầu: ZP = Gcos tg = Xét tương tự như trêna) Khi lên dốcb) Khi xuống dốcKhi chỉ phanh cầu sauNếu phanh cả 2 cầu: tg = Lưu ý: Vì b Zcp Theo thực nghiệm: Zcp = (0,15  0,2)GNhư vậy, ta cần tìm quan hệ giữa phản lực pháp tuyến cầu trước Zn với lực kéo ở móc Pm Xét cân bằng mô men tại 02:Thay Zn = Zcp ta xác định được lực kéo lớn nhất cho phép theo điều kiện lái: (1)GGsinGcosZkZnPKLhb01C02VhmPm 10.1. tính ổn định dọc của ô tô máy kéo HomeCách giải: Bài toán kiểm tra theo điều kiện bámĐiều kiện để liên hợp máy chuyển động được: Pkmax > Pm + Gsin +Pfhoặc Pm ML = MK– Theo khả năng động cơ MP > Mei.m – Theo mô men ma sát côn ly hợp MP > Mmaxi.m – Theo khả năng bám của bánh xe MP > rKP Lưu ý Trong trường hợp cầu trước đã nâng lên và có nguy cơ lật máy, người lái cắt côn từ từ để làm giảm mô men lật và nhờ đó máy sẽ từ từ hạ xuống0K 10.1. tính ổn định dọc của ô tô máy kéo Home 10.2 . tính ổn định ngang của của ô tô máy kéo Khái niệm chung về tính ổn định ngang:Lật ngangtTrượt ngang 10.2. tính ổn định ngang của ô tô máy kéo 10.2.1. Tính ổn định ngang tĩnh học btGGsinbtGcosbtL/201hY1Z1btL/2e002Y2Z2b)btGGsinbtGcosbtC02Y2L/20L/201Z2hY1Z1bta)B0h102CGC1h1hdQuá trình lật có thể chia thành 2 giai đoạn- Giai đoạn I: Máy kéo quay quanh tâm oCho đến khi bánh bên phải tiếp xúc với điểm 02- Giai đoạn II : Máy kéo quay quanh tâm 02 10.2. tính ổn định ngang của ô tô máy kéo 10.2.2. Tính ổn định ngang khi một bên bị rơI xuống rãnh Giai đoạn II:Rdh1 = h2hdhBGRdCC1C2002dTrong quan hệ ổn định tĩnh học:RdGiả thiết động năng hoàn toàn biến thành thế năngGh1 = Gh2a)Lv000PLXPLtPLYCwgRLtRBb)PLYsinbGsinbPLYPLYcosbY2Y1GcosbGhZ2C02B/2B/201bbZ1 10.2. tính ổn định ngang của ô tô máy kéo 10.2.2. Tính ổn định ngang khi quay vòng Nguy hiểm nhát là khi quay vòng lên phía trên dốc 10.2. tính ổn định ngang của ô tô máy kéo 10.2.2. Tính ổn định ngang khi quay vòng a) Xét theo điều kiện chống lật:Khi bị lật Z2 = 0 và từ điều kiện cân bằng mô men lấy với điểm O1 ta sẽ nhận được : hoặc Từ đó rút ra : Khi quay vòng trên đường bằng ( = 0) vận tốc giới hạn sẽ là: 10.2. tính ổn định ngang của ô tô máy kéo 10.2.2. Tính ổn định ngang khi quay vòng b) Xét theo điều kiện chống trượt ngang xuống dốc hoặc Từ đó ta xác định được vận tốc giới hạn theo điều kiện bám ngang là: Khi quay vòng trên mặt phẳng ngang  = 0, vận tốc lớn nhất cho phép : 	 Xét cân bằng lực theo phương ngang:

Tài liệu đính kèm:

  • pptPowerpoint_Chuong 10b.ppt