Bài giảng Ngữ văn 7 tiết 110: Những trò lố hay là Va-Ren và Phan Bội Châu (tt) - Nguyễn Ái Quốc

Bài giảng Ngữ văn 7 tiết 110: Những trò lố hay là Va-Ren và Phan Bội Châu (tt) - Nguyễn Ái Quốc

Nguyễn Ái Quốc (1890-1969) là tên gọi rất nổi tiếng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, được dùng từ 1919-1945, gắn với tờ báo Người cùng khổ, viết bằng tiếng Pháp.

Truyện ngắn Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu được viết ngay sau khi nhà cách mạng Phan Bội Châu bị bắt cóc (18/6/ 1925) ở Trung Quốc giải về giam ở Hoả Lò – Hà Nội và sắp bị xử án, còn Va-ren thì chuẩn bị sang nhậm chức Toàn quyền Đông Dương. Tác phẩm được viết với mục đích cổ động phong trào của nhân dân trong nước đòi thả Phan Bội Châu.

 

ppt 13 trang Người đăng vultt Lượt xem 745Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 tiết 110: Những trò lố hay là Va-Ren và Phan Bội Châu (tt) - Nguyễn Ái Quốc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜTHAÊM LÔÙP 7A5GV: NGUYỄN BỔNGTrường THCS Nguyễn Hụê, TP Quy nhơnKIỂM TRA BÀI CŨ:Trình bày sơ lược những hiểu biết của em về tác giả Nguyễn Ái Quốc, hoàn cảnh sáng tác và mục đích sáng tác tác phẩmNguyễn Ái Quốc (1890-1969) là tên gọi rất nổi tiếng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, được dùng từ 1919-1945, gắn với tờ báo Người cùng khổ, viết bằng tiếng Pháp.Truyện ngắn Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu được viết ngay sau khi nhà cách mạng Phan Bội Châu bị bắt cóc (18/6/ 1925) ở Trung Quốc giải về giam ở Hoả Lò – Hà Nội và sắp bị xử án, còn Va-ren thì chuẩn bị sang nhậm chức Toàn quyền Đông Dương. Tác phẩm được viết với mục đích cổ động phong trào của nhân dân trong nước đòi thả Phan Bội Châu.C¶ng Mac-x©yHµ NéiHuÕ Sµi GßnTiết 110: Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu (tt) - Nguyễn Ái QuốcHS đọc: “Tôi đem  làm toàn quyền”Số lượng lời văn dành cho việc khắc hoạ tính cách của từng nhân vật nhiều ít thế nào? Sự nhiều ít đó thể hiện dụng ý nghệ thuật gì của tác giả khi khắc hoạ tính cách của từng nhân vật?Tác giả dành số lượng lớn từ ngữ với hình thức ngôn ngữ trần thuật để khắc hoạ tính cách Va-ren; còn PBC được dùng sự im lặng để làm phương pháp đối lập. Cách viết vừa tả vừa gợi.I / ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG:II / TÌM HIỂU CHI TIẾT VB: 1, Lời hứa của Va-ren: dối trá => trò lố. 2, Va-ren và Phan Bội Châu:Đối lập nhau. 	a, va-ren: -> Hình thức ngôn ngữ: trần thuật đơn phương đối thoại.Tiết 110: Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu (tt) - Nguyễn Ái QuốcQua những lời lẽ có tính chất độc thoại (tự nói một mình) của Va-ren trước Phan Bội Châu, em thấy động cơ, tính cách, bản chất của Va-ren đã hiện lên như thế nào?Động cơ?Tính cách?Bản chất:?I / ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG:II / TÌM HIỂU CHI TIẾT VB: 1, Lời hứa của Va-ren: dối trá. 2, Va-ren và Phan Bội Châu:Đối lập nhau. a, va-ren:-> Hình thức ngôn ngữ: đơn phương đối thoại.Động cơ: Trấn an dư luận, dụ dỗ PBC.Tính cách: Bịp bợm.Bản chất: Gian trá.Tiết 110: Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu (tt) - Nguyễn Ái QuốcHS đọc: “Ừ thì  không hiểu (Phan) Bội Châu.”Qua sự im lặng của cụ Phan và lời bình của tác giả về sự im lặng đó, em thấy gì về khí phách, tư thế của cụ Phan trước Va-ren?Thái độ?Tư thế?Bản lĩnh?I / ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG:II / TÌM HIỂU CHI TIẾT VB: 1, Lời hứa của Va-ren: dối trá. 2, Va-ren và Phan Bội Châu:Đối lập nhau.	a, Va-ren: Gian trá.	b, Phan Bội Châu:-> Hình thức: phớt lờ, im lặng. - Thái độ : Khinh bỉ. - Tư thế: Uy nghi, hiên ngang. - Bản lĩnh: Kiên cường, bất khuấtTiết 110: Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu (tt) - Nguyễn Ái QuốcHS đọc: “Cuộc gặp  lướt qua vậy”Đoạn kết, giá trị câu chuyện được nâng lên thế nào?HS đọc câu hỏi 4 sgk và trả lời.HS đọc: ”T.B- cũng có thể”Gía trị đoạn tái bút này là gì? Có điều gì thú vị trong sự phối hợp giữa lời kết và lời T.B? -I / ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG:II / TÌM HIỂU CHI TIẾT VB: 1, Lời hứa của Va-ren: dối trá. 2, Va-ren và Phan Bội Châu: Đối lập nhau.	a, Va-ren: Gian trá.	b, Phan Bội Châu: Bất khuất.	c, Đoạn kết và đoạn tái bút:	- Đoạn kết: tiếp tục nâng cấp thái độ và tính cách cụ Phan	- Đoạn TB: Là hành động chống trả quyết liệt của cụ Phan. Cách dẫn truyện hóm hỉnh, thú vị, tăng thêm ý nghĩa truyện.=> Những trò lố bịch của Va-ren .Tiết 110: Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu (tt) - Nguyễn Ái QuốcHS đọc ghi nhớ trang 95/sgk.Liên hệ tư tưởng hồ chí minh: Sau khi học xong đoạn trích này, các em học tập được gì ở Bác Hồ về tư tưởng, đạo đức? I / ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG:II / TÌM HIỂU CHI TIẾT VB:	1, Lời hứa của Va-ren: dối trá.	2, Va-ren và Phan Bội Châu:Đối lập nhau.	a, Va-ren: Gian trá.	b, Cụ Phan: Bất khuất. 	c, Đoạn kết và đoạn TB: 	=> Những trò lố bịch của Va-ren. * Ghi nhớ: Tr. 95/ SGKHS thảo luận:Trong truyện, thái độ của tác giả đối với PBC thế nào? Căn cứ vào đâu để biết điều đó? Giải thích nghĩa cụm từ “những trò lố?Tác giả rất kính yêu PBC. Căn cứ lời nhân xét về cụ: “bậc anh hùng, vị thiên sứ, đấng xả thân vì độc lập ”, căn cứ câu nói của Va-ren: “ tôi biết tâm hồn cao thượng và cuộc đời đầy hy sinh rất mực quý trọng ông” .v.vNhững trò lố là trò bịp bợm lố bịch, không hợp với tự nhiên, là trò hề đáng cười.Tiết 110: Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu (tt) - Nguyễn Ái QuốcI / ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG:II / TÌM HIỂU CHI TIẾT VB:	1, Lời hứa của Va-ren: dối trá.	2, Va-ren và Phan Bội Châu:Đối lập nhau.	a, Va-ren: Gian trá.	b, Cụ Phan: Bất khuất. 	c, Đoạn kết và đoạn TB: => Những trò lố bịch của Va-ren.Ghi nhớ: Tr. 95/ SGKIII / LUYỆN TẬP:Củng cố:Truỵện ngắn này nói về điều gì? Căn cứ vào chi tiết nào mà em biết nội dung đó?Truyện cho ta cảm nhận được chân dung nhà yêu nước PBC uy nghi, kiên cường trong nhà ngục của thực dân, ta còn thấy chân dung nhà chính trị cáo già, xảo quyệt Va-ren. Qua các chi tiết im lặng tuyệt đói, nụ cười nhếch mép hay bãi nước bọt nhổ vào măt Va-ren của cụ Phan, qua lời nói, hành động trước ngày sang Đông Dương nhậm chức và cuộc gặp gỡ nhà cách mạng PBC ở trong tù, ta hình dung được họ.Truyện ngắn này được tác giả viết như thế nào?Để khắc hoạ hình tượng hai nhân vật đôi lập: đấng xả thân và kẻ phản bội, tác giả đã dùng biện pháp đối lập - tương phản, sáng tạo hình thức đối thoại đơn phương của Va-ren, lựa chọn chi tiết có ý nghĩa tượng trưng để miêu tả và châm biếm bằng giọng mỉa mai. Dặn dò HS chuẩn bị tiết học tiếp::Tập kể lại ngắn gọn sự việc xảy ra trong đoạn trích.Học thuộc ghi nhớ trong SGK .Chuẩn bị bài: Ca Huế trên sông Hương.Caûm ôn quyù thaày-coâ giaùo.Chuùc quyù thaày-coâ giaùo maïnh khoûe.Cảm ơn các em HS đã tự giác chuẩn bị bài, tích cực hoạt động tìm hiểu bài học. Chúc các em mạnh khoẻ, học tập ngày càng tiến bộ.

Tài liệu đính kèm:

  • pptTiet 110 NV7 Nhung tro lo hay la Va-ren va Phan Boi Chau.ppt