Bài giảng Vật lý 7: Độ to của âm

Bài giảng Vật lý 7: Độ to của âm

n Bài1. Vật phát ra âm cao khi nào

• Khi vật dao động mạnh hơn

• Khi vật dao động chậm hơn

• Khi vật bị lệch ra khỏi vị trí cân bằng nhiều hơn

• Khi tần số dao động lớn hơn

 

ppt 20 trang Người đăng vultt Lượt xem 1084Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lý 7: Độ to của âm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIAÙO AÙN ẹIEÄN TệÛ năm học 2008 - 2009PHOỉNG GD-ẹT ẹệÙC HOAỉ TOÅ TOAÙN – LYÙ THệẽC HIEÄN ẹOÄ TO CUÛA AÂMMoõn: VAÄT LYÙ ẹụn vũ: Trửụứng THCS Loọc Giang1Kiểm tra bài cũBài1. Vật phát ra âm cao khi nào Khi vật dao động mạnh hơnKhi vật dao động chậm hơnKhi vật bị lệch ra khỏi vị trí cân bằng nhiều hơnKhi tần số dao động lớn hơnSSSẹKiểm tra bài cũBài 2. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống?Số dao động trong 1 giây gọi là(1) Đơn vị đo tần số là(2)..(Hz)Tai nghe người bình thường có thể nghe được những âm có tần số từ(3)đến(4)Âm càng bổng thì tần số dao động càng(5)..Âm càng trầm thì tần số dao động càng(6).Tần sốhéc20 Hz20000HzLớnnhỏBài 12: Độ to của âmI. Âm to, âm nhỏ – Biên độ dao độngThí nghiệm 1? Thí nghiệm này gồm có dụng cụ gì.? Cách làm thí nghiệm như thế nào.Cách làm thước dao động Đầu thước dao động mạnh hay yếu?Âm phát ra to hay nhỏ?Nâng đầu thước lệch nhiềuNâng đầu thước lệch ítMạnhYếuToNhỏĐộ to của một số âm (bảng 2/SGK)5Bài 12: Độ to của âmI. Âm to, âm nhỏ – Biên độ dao độngThí nghiệm 1Khái niệm về biên độ dao độngTừ những dữ liệu thu được ở trên, hãy chọn từ thích hợp vào ô trống:Đầu thước lệch khỏi vị trí cân bằng càng (1),biên độ dao động càng (2) âm thanh phát ra càng (3).Nhiều (hoặc ít)Lớn(hoặc nhỏ)To(hoặc nhỏ)Bài 12: Độ to của âmI. Âm to, âm nhỏ – Biên độ dao độngThí nghiệm 1Thí nghiệm 2? Bằng 1 chiếc trống , 1chiếc dùi trống và 1 quả bóng treo trên sợi dây. Em hãy nêu cách làm thí nghiệmQuả cầu bấc lệch càng., chứng tỏ biên độ dao động của mặt trống càng..,tiếng trống càng.nhiều (hoặc ít)Lớn (hoặc nhỏ)To (hoặc nhỏ)Em hãy nêu nhận xét về hiện tượng xảy ra của thí nghiệm 2? ? Qua thí nghiệm 1 và thí nghiệm 2 em rút ra được kết luận gì Âm phát ra càng .., khi....dao động của nguồn âm càng lớnBài 12: Độ to của âmI. Âm to, âm nhỏ – Biên độ dao độngII. Độ to của một số âm? Làm thế nào để đo được độ to của âm.? Đơn vị độ to của âm là gì. Bảng 2: Cho biết độ to của một số âmTiếng nói thì thầm20 dBTiếng nói chuyện bình thường40 dBTiếng nhạc to60 dBTiếng ồn rất to ở ngoài phố80 dBTiếng ồn của máy móc nặng trong công xưởng100 dBTiếng sét120 dBNgưỡng đau tai(làm đau nhức tai)(Tiếng động cơ phản lực ở cách 4m)130 dBBài 12: Độ to của âmI. Âm to, âm nhỏ – Biên độ dao độngII. Độ to của một số âmIII. Vận dụngKhi gẩy một dây đàn, tiếng đàn sẽ to hay nhỏ? Tại sao? Khi gẩy mạnh một dây đàn, tiếng đàn sẽ to. Vì khi gẩy mạnh, dây đàn lệch nhiều, tức là biên độ dao động của dây đàn lớn, nên âm phát ra to 15Hãy so sánh biên độ dao động của điểm giữa sợi đây đàn (điểm) trong hai trường hợp vừa vẽKhi gảy mạnh 1 dây đàn, tiếng đàn sẽ to. Vì khi gẩy mạnh, dây đàn lệch nhiều, tức là biên độ dao động của đàn lớn, nên âm phát ra to Khi máy thu phát ra âm to, âm nhỏ thì biên độ dao động của màng loa khác nhau như thế nào?Biên độ dao động của màng loa lớn khi máy thu thanh phát ra âm to. Biên độ dao động của màng loa nhỏ khi máy thu thanh phát ra âm nhỏ.Độ to, nhỏ của âm phụ thuộc như thế nào vào nguồn âm?Đơn vị đo độ to của âm là gì? Biên độ dao động càng lớn, âm càng lớnĐộ to của âm được tính bằng đơn vị đềxiben (dB)Củng cốHướng dẫn về nhàHọc thuộc phần ghi nhớ cuối bài Làm bài tập 12.1 đến 12.5 (tr 13 – SBT)TIEÁT HOẽC KEÁT THUÙCXin traõn troùng caỷm ụn quyự thaày coõ vaứ caực em hoùc sinh.

Tài liệu đính kèm:

  • pptDO_TOCUA_AM.ppt